THỰCTRẠNGHIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐN TẠINHNo &PTNTHUYỆN BÌNH LIÊU

45 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰCTRẠNGHIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐN TẠINHNo &PTNTHUYỆN BÌNH LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰCTRẠNGHIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐN TẠINHNo &PTNTHUYỆN BÌNH LIÊU 2.1. ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNGCỦA NHNo&PTNT HUYỆNBÌNHLIÊU 2.1.1. Đặc điểm tình hình tự nhiên và kinh tế xã hội của địa phương Bình Liêu là một huyện miền núi, vùng cao, biên giới, có cửa khẩu Hoành Mô, điểm thông qua Đồng Văn vàđường biên giới với Trung Quốc dài 48,6 Km. Diện tích tự nhiên 471,38 Km 2 , trong đó diện tích đất canh tác chiếm 15,6%. Dân số toàn huyện năm 2005 là: 27.288 người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 96%. Địa giới hành chính chia làm 7 xã và một thị trấn, gồm có 97 thôn, khe bản và khu phố, trong đó có 06 xã biên giới, 05 xãđược tỉnh phê duyệt là xã nghèo giai đoạn 2003-2005. Năm 2003 cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã còn thiếu nghiêm trọng (toàn huyện mới chỉ có 18,4% số phòng học đạt chuẩn), 33% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia, tỷ lệ số hộ dân được sử dụng nước sạch sinh hoạt hợp vệ sinh mới đạt 31,31%, 2/7 xã chưa có chợ, 7/7 xã chưa đạt chuẩn về trạm y tế, trình độ dân trí thấp, nền kinh tế phát triển còn manh mún, chưa vững chắc, tỷ lệ hộđói chiếm 7,4%; hộ nghèo chiếm 26,61% tổng số hộ trên địa bàn huyện; Trên 80% hộ nghèo còn ở nhà tạm tranh tre, gạch đất. Tuy nhiên trong giai đoạn 2003-2005, được sự quan tâm đầu tư về mọi mặt của TW, của Tỉnh, sự cố gắng nỗ lực của huyện, kinh tế huyện Bình Liêu đã có bước phát triển và tăng trưởng, tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 2005 đạt 10.295,6 tấn, bằng 104% so với năm 2004. Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn bình quân mỗi năm đạt trên 50 tỷđồng, trồng rừng đạt trên 1.500 ha, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22,82% năm 2003 xuống còn 9,23% năm 2005 (theo tiêu chí cũ). Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên, bộ mặt nông thôn vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người ngày càng được đổi mới, tình hình an ninh chính trị - trật tựxã hội và quốc phòng trên địa bàn huyện được củng cố và giữ vững, đã góp phần tích cực vào kết quả xoáđói giảm nghèo chung của Huyện. 2.1.2.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Quảng Ninh. Được thành lập theo Nghịđịnh số 53/HĐBT ngày 26/3/1988. NHNo&PTNT huyện Bình Liêu là chi nhánh NHTM quốc doanh duy nhất trên địa bàn huyện có mạng lưới ngân hàng cấp 4 được phân bố rộng khắp huyện với chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên mặt trận nông nghiệp và nông thôn và các thành phần kinh tế khác trong huyện. NHNo&PTNT huyện Bình Liêu đã vàđang giữ vai trò chủđạo trên thị trường tài chính, tín dụng ở nông thôn. Từ một chi nhánh có rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập: thiếu vốn, chi phí kinh doanh cao, cơ sở vật chất, công nghệ lạc hậu Nhưng nhờ kiên trì khắc phục khó khăn, quyết tâm đổi mới cùng với sự giúp đỡ của các cấp uỷđảng, chính quyền địa phương, sự quan tâm của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Ninh, chi nhánh Bình Liêu không những đã khẳng định được mình mà còn vươn lên tong cơ chế thị trường thực sự là một chi nhánh làm ăn có hiệu quả cao. Nhờ hoạt động có hiệu quả, uy tín của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu ngày càng được nâng cao và trở thành người bạn không thể thiếu của nhà nông. 2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy Ngân hàng Bình Liêu là chi nhánh NHTM quốc doanh duy nhất đóng trên địa bàn huyện Bình Liêu hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nhiệp và nông thôn. Bên cạnh thực hiện có hiệu quả các chiến lược kinh doanh ngân hàng hết sức quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ tạo điều kiện thu gọn bộ máy cán bộ, giảm chi phí quản lý, góp phần thực hiện kế hoạch của ngân hàng. - Ban lãnh đạo gồm 2 đồng chí: giám đốc chỉđạo chung trực tiếp phụ trách tổ chức cán bộ, thi đua, khen thưởng, kỷluật, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ . và phó giám đốc giúp việc cho giám đốc. - Thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngân hàng Bình Liêu có cơ cấu các phòng ban như sau: - Ban lãnh đạo - Phòng kế toán- ngân quỹ - Phòng hành chính - Phòng tín dụng 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Bình Liêu luôn xác định chức năng của ngân hàng thương mại làđi vay để cho vay vì thế ngân hàng Bình Liêu luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phương, bằng các hình thức huy động phong phú phù hợp với mọi tầng lớp dân cư, mở rộng mạng lưới huy động như : thành lập các ngân hàng cấp 4, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng. Đối với Bình Liêu là một huyện có dân sốít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân chưa khá giả. Song bản chất người dân Bình Liêu là cần cù, chịu khó, tiết kiệm. Mặt khác ở nước ta trong những năm gần đây đồng tiền kháổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bản góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu, năm sau cao hơn năm trước, tạo lập được nguồn vốn ổn định phục vụ cho quá trình tái đầu tư nền kinh tếđịa phương. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng Bình Liêu luôn đáp ứng đủ nhu câù vốn cho hoạt động của mình. Kết quả huy động vốn những năm gần đây như sau: Biểu 1 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 ST % ST % ST % ST % 1. Tiền gửi của TCKT 2. Tiền gửi của dân cư - không kỳ hạn - có kỳ hạn 3. Phát hành giấy tờ có giá 5914 23679 3487 20192 1091 19.3 77.2 3.5 22679 30339 5045 25294 3739 40 53.4 6.6 23085 36336 6336 30000 3508 36.7 57.7 5.6 36336 50707 9976 40731 2504 33.1 63.7 3.2 Tổng 30684 100 56847 100 62929 100 79544 100 Nhìn vào biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 26163 triệu đồng tương đương với 85.5%, năm 2004 tăng 6055 triệu đồng so với năm 2003 tương đương với 10.6%, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 16165 triệu đồng tương đương với 25.6%. Cóđược kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân hàng đã xác định được tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ chức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn như : tuyên truyền, quảng cáo để nhân dân biết, khai thác được những điều kiện thuận lợi, tiềm năng dư thừa trong dân, trưng bày các biển quảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân hàng khu vực, ở một số tuyến đường xã tập trung đông dân cư, huy động qua tổ vay vốn, vận động mọi người tham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen tiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiện cho mọi công dân có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dịch qua ngân hàng. Có thể nói công tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt được kết quảđáng khích lệ góp phần vào ổn định lưu thông tièn tệ trên địa bàn, tạo lập được đủ nguồn vốn đáp ứng mở rộng đầu tư cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn và tăng ttrưởng tín dụng 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ngân hàng Bình Liêu đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vìđây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Do bám sát định hướng phát triển kinh tếđịa phương, định hướng kinh doanh của nghành Ngân hàng Bình Liêu đãđưa ra chính sách hợp lý nhằm tăng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tếđịa phương phát triển. Là một huyện nông nghiệp cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất. Những năm trước cho vay trực tiếp kinh tế hộ năm sau tăng trưởng cao hơn năm trước nhưng chủ yếu là thực hiện cho vay từ phía khách hàng. Từ khi có quyết định 67/TTg của thủ tướng chính phủ về một số chính sách tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn, được sự chỉđạo của Ngân hàng tỉnh Ngân hàng Bình Liêu đã thực hiện triển khai có hiệu quả việc cho vay theo tổ, nhóm tới mọi hộ nhân dân trong huyện biết và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện cho khách hàng được vay vốn nhanh chóng, thuận lợi. Những kết quảđạt được về công tác sử dụng vốn những năm qua như sau: Biểu 2 Đơn vị: triệu đồng Năm 2002 2003 2004 2005 Dư nợ 43291 45558 55542 67402 Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng dư nợ của ngân hàng những năm qua liên tục tăng: Năm 2003 tăng 2267 trđ so với năm 2002 tương đương với 5.2% Năm 2004 tăng 9984 trđ so với năm 2003 tương đương với 21.9% Năm 2005 tăng 11860 trđ so với năm 2004 tương đương với 17.5% Một số kết quả cho vay năm 2005: - Doanh số cho vay: 101687 trđ - Doanh số thu nợ : 34285 - Dư nợ cuối năm : 67402 trđ tăng so với năm 2004 là 9984 =17.5% Trong đó:+ Dư nợ hộ sản xuất: 93552.04 trđ = 92% + Cho vay tiêu dùng: 8134.96 trđ = 8% + Nợ quá hạn: 202.206 trđ = 0.3% Năm 2005 hoạt động tín dụng tiếp tục phát triển cả về quy mô, doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợđều tăng hàng tháng. Vòng quay vốn tín dụng đạt 0.9 vòng, đây là kết quả phản ánh hiệu quảđầu tư vốn cho vay và thu hồi vốn kịp thời, đúng thời hạn, quan hệ tín dụng lành mạnh. Nợ quá hạn ở tỷ lệ thấp các món nợ quá hạn phát sinh được sử lý kịp thời. Cóđược kết quả trên là do ngân hàng Vụ Bản đẫđưa ra vàáp dụng triệt để các biện pháp: - Ngân hàng kết hợp với hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh thành lập các tổ vay vốn đạt hiệu quả cao. - Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất để nắm bắt được nhu cầu của họ vàđểđáp ứng kịp thời nhu cầu đó. - Tiến hành phân loại khách hàng, phân tích chất lượng tín dụng, xử lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng . 2.2. THỰCTRẠNGHIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐNTẠI NHNo&PTNTHUYỆN BÌNH LIÊU. 2.2.1. Hoạt động tăng trưởng nguồn vốn huy động 2.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng từng loại nguồn vốn Đối với NHTM, nguồn vốn huy động tại địa phương là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Việc các NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM được ổn định vàđạt được hiệu quả cao. Không giống các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hoạt động của NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tự có tuy rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu đểđầu tư vào cơ sở vật chất, tạo uy tín với khách hàng. Ngài ra các NHTM còn có một số nguồn vốn khác như : vốn đi vay, vốn trong thanh toán, vốn uỷ thác đầu tư những nguồn vốn này cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nhận thức được điều này ngân hàng No&PTNT huyện Bình Liêu đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên trong những năm gần đây vốn huy động dã tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Các hình thức huy động chủ yếu được áp dụng tại Ngân hàng Bình Liêu trong thời gian qua là: - Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế - Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư - Phát hành giấy tờ có giá Trong những năm qua Ngân hàng huyện Bình Liêu luôn luôn chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm tăng trưởng vốn huy động như: Mở rộng mạng lưới, tuyên truyền, quảng cáo, tạo mọi điều kiện cho khách hàng, linh hoạt điều chỉnh lãi suất trong phạm vi cho phép . chính nhờ tăng cường công tác huy động vốn nên trong những năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn phát triển kháổn định. Năm 2003 tổng nguồn vốn đạt 70542 trđ tăng 14124 trđ so với năm 2002= 17.8% Năm 2004 tổng nguồn vốn đạt 80648 trđ tăng 10106 trđ so với năm 2003=14.3% Năm 2005 tổng nguồn vốn đạt 95634 trđ tăng 14986trđ so với năm 2004 =18.6% Và tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn các năm là: - Năm 2002 nguồn vốn huy động chiếm 83% tổng nguồn vốn. - Năm 2003 nguồn vốn huy động chiếm 81% tổng nguồn vốn. - Năm 2004 nguồn vốn huy động chiếm 84% tổng nguồn vốn. - Năm 2005 nguồn vốn huy động chiếm 85.5% tổng nguồn vốn. Nhờ duy trìđược tỷ trọng cao của vốn huy động trong tổng nguồn vốn giúp ngân hàng Bình Liêu luôn luôn chủđộng trong công tác sử dụng vốn, đáp ứng được tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Đểđánh giá chính xác về kết quả huy động vốn của ngân hàng Bình Liêu trong những năm gần đây chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động. Biểu 3 Đơn vi : triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 ST % ST % ST % ST % 1. Tiền gửi của TCKT 2. Tiền gửi của dân cư 3. Phát hành giấy tờ có giá 5914 23697 1091 19.3 77.2 3.5 22679 30339 3739 40 53.4 6.6 23085 36336 3508 36.7 57.7 5.6 26336 50707 2504 33.1 63.7 3.2 Tổng 30684 100 56874 100 62929 100 79544 100 Nhìn vào biểu 3 ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng Bình Liêu gồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư và phát hành giấy tờ có giá. Trong đó nguồn tiền gửi của dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong nguồn tiền gửi của dân cư nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn (95%), đây là nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn. Ngân hàng cần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và không ngừng phát triển nguồn vốn này về số tuyệt đối. Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế luôn chiếm một vị chí quan trọng trong tổng nguồn vốn vìđây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho ngân hàng giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Trong những năm gần đây tỷ trọng của nguồn vốn này lại có xu hướng giảm mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối. Ngân hàng cần chúý tăng tỷ trọng của nguồn vốn này. Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng Bình Liêu chiếm tỷ trọng rất nhỏ mặc dùđây là nguồn vốn có chi phí cao nhưng nó là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủđộng về lãi suất, số lượng, thời hạn, ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này cho đầu tư trung và dài hạn. Vì vậy ngân hàng nên chú trọng phát triển nguồn vốn này để có thể chủđộng trong đầu tư trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn tại địa phương. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chúng ta đi xem xét kỹ từng thành phần của vốn huy động: a) Hoạt động tiền gửi của các tổ chức kinh tế Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khoản tièn các tổ chức kinh tế gửi vào ngân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ và vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các tổ chức kinh tế gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là an toàn và hưởng các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng. Tiền gửi của tỏ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. Đối với các NHTM do thời gian và khối lượng các khoản thanh toán không giống nhau là do luôn có những khoản tiền vào và ra ngân hàng nên luôn tồn tại một khoản tiền ổn định và ngân hàng có thể sử dụng cho các doanh nghiệp thiếu vốn vay trong ngắn hạn. Như vậy các ngân hàng có thể bùđắp được các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý các tài khoản của khách hàng. Và việc nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng từđó mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn tăng . Điều đó cho thấy ngân hàng ngày càng có nhiều quan hệ với các tổ chức kinh tế, mở ra cho ngân hàng nguồn huy động dồi dào trong tương lai. Biểu 4 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 1. Huy động vốn từ tổ chức kinh tế 5914 22769 23085 23336 2. So sánh thời điểm sau với thời điểm trước - Số tuyệt đối 16855 316 3251 - Số tương đối 285% 1.4% 14.1% Nhìn vào biểu 4 ta thấy nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong những năm gần đây tăng đáng kể. Năm 2002 nguồn vốn này chỉ có 5914 trđ nhưng đến năm 2003 nguồn vốn này đã tăng lên gần gấp 3 lần đạt 22769 trđ. Nguyên nhân là do cuối năm 2002 đầu năm 2003 có nhiều doanh ngiệp mới được thành lập vàđặt quan hệ với ngân hàng. Từ năm 2003 nguồn vốn này tăng chậm và kháổn định. Năm 2003 đạt 23508 trđ tăng 316 trđđạt 1.4%. Năm 2005 đạt 26336 tăng 3251 trđ tương đương với 14.1%. Qua số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn từ tổ chức kinh tế trong những năm gần đây tăng không ổn định . Trong nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhưng không ổn định, nếu ngân hàng có kế hoạch sử dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Cóđược kết quả trên là do Ngân hàng Bình Liêu đã rất cố gắng trong công việc thu hút nguồn vốn này. Điều này cho ta thấy ngân hàng đã xây dựng kế hoạch huy động vốn và chính sách khách hàng rất đúng đắn, luôn tạo điều kiện cho ngân hàng trong quá trình thanh toán. Mặc dù trong những năm qua số vốn của tổ chức kinh tế có phát triển nhưng vẫn chưa cao . Ngân hàng cần chúý hơn nữa đến chiến lược khách hàng, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốc gia, vừa an toàn, thuận lợi cho khách hàng và tăng doanh thu cho ngân hàng. Do đó ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu và thiết thực hơn để thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả cao hơn. b) Hoạt động tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm là khối lượng tiền nhàn rỗi của nhân dân gửi vào ngân hàng để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Tiền gửi của dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng nguồn vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiên đầu tư. [...]... cường huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Bình Liêu ểđáp ứng yêu cầu không ngừng mở rộng kinh doanh nâng cao hiệu quả THỰCTRẠNGHIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐN TẠINHNo &PTNTHUYỆN BÌNH LIÊU 2.1 ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNGCỦA NHNo&PTNT HUYỆNBÌNHLIÊU 2.1.1 Đặc điểm tình hình tự nhiên và kinh tế xã hội của địa phương Bình Liêu là một huyện miền núi, vùng cao, biên giới, có cửa khẩu Hoành Mô, điểm thông qua Đồng Văn vàđường biên giới... NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngân hàng Bình Liêu có cơ cấu các phòng ban như sau: - Ban lãnh đạo - Phòng kế toán- ngân quỹ - Phòng hành chính - Phòng tín dụng 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Bình Liêu luôn xác định chức năng của ngân hàng thương mại làđi vay để cho vay vì thế ngân hàng Bình Liêu luôn coi trọng công tác huy động... chế Sở dĩ có những hạn chế về công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Bình Liêu nhưđã nêu trên là do một số nguyên nhân cơ bản sau: - Môi trường kinh tế xã hội: Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu chịu ảnh hưởng sâu sắc của những đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ởđịa phương và môi trường kinh doanh chung Bình liêu là một huyện miền núi, kinh tế chưa phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh... chung về hiệu quả huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu Qua phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu chúng ta thấy hoạt động này những năm qua đãđáp ứng được phần lớn nhu cầu tăng trưởng tài sản cả về qui mô, kết cấu từđóđem lại những kết quả khả quan 2.2.4.1- Kết quảđạt được Qua thời gian hoạt động NHNo&PTNT huyện Bình Liêu đã xây dựng mục tiêu và chiến lược kinh doanh... đã góp phần tích cực vào kết quả xoáđói giảm nghèo chung của Huyện 2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Quảng Ninh Được thành lập theo Nghịđịnh số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 NHNo&PTNT huyện Bình Liêu là chi nhánh NHTM quốc doanh duy nhất trên địa bàn huyện có mạng lưới ngân hàng cấp 4 được phân bố rộng khắp huyện với... trường thực sự là một chi nhánh làm ăn có hiệu quả cao Nhờ hoạt động có hiệu quả, uy tín của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu ngày càng được nâng cao và trở thành người bạn không thể thiếu của nhà nông 2.1.2.2 Cơ cấu bộ máy Ngân hàng Bình Liêu là chi nhánh NHTM quốc doanh duy nhất đóng trên địa bàn huyện Bình Liêu hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nhiệp và nông thôn Bên cạnh thực hiện có hiệu quả các chiến lược... chính sách giá cả linh hoạt và các biện pháp tổ chức kỹ thuật, bảo mật thông tin cho khách hàng Bản thân NHNo&PTNT huyện Bình Liêu không ngừng đổi mới công nghệ Ngân hàng và thành lập thêm chi nhánh tại trung tâm huyện Bình Liêu đểđáp ứng kịp thời nhu cầu dịch vụ NHNo&PTNT huyện Bình Liêu có chiến lược khách hàng được thực hiện phù hợp với thực tiễn địa phương, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ... của khách hàng Đối với Bình Liêu là một huyện có dân sốít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân chưa khá giả Song bản chất người dân Bình Liêu là cần cù, chịu khó, tiết kiệm Mặt khác ở nước ta trong những năm gần đây đồng tiền kháổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bản góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu, năm sau cao hơn... huyện Bình Liêu đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên trong những năm gần đây vốn huy động dã tăng lên cả về số lượng và chất lượng Các hình thức huy động chủ yếu được áp dụng tại Ngân hàng Bình Liêu trong thời gian qua là: - Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế - Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư - Phát hành giấy tờ có giá Trong những năm qua Ngân hàng huyện Bình. .. vốn, lãi suất và thời hạn Nhưng nguồn vốn này thường có chi phí cao hơn các nguồn vốn khác Trong những năm qua Ngân hàng Bình Liêu đều phát hành giấy tờ có giá tuy tỷ trọng chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn tại địa phương Năm 2003 ngân hàng Bình Liêu phát hành được 1091 trđ chiếm 3.5% tổng nguồn vốn huy động, năm 2003 phát hành được 3739 trđ chiếm 6.6% vốn huy động, . THỰCTRẠNGHIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐN TẠINHNo &PTNTHUYỆN BÌNH LIÊU 2.1. ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNGCỦA NHNo&PTNT HUYỆNBÌNHLIÊU 2.1.1. Đặc điểm tình. huyện Bình Liêu 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Bình Liêu luôn xác định chức năng của ngân hàng thương mại làđi vay để cho vay vì thế ngân hàng Bình

Ngày đăng: 30/10/2013, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan