BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA 9

13 249 0
BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN MÔN HÓA 9 1. (Biết): Quá trình làm tăng lượng CO 2 trong khí quyển: A. Sự hô hấp của đông vật và con người B. Cây xanh quan hợp C. Đốt than và khí đốt, nung vôi D. Câu a, c đúng . 2. (Vận dụng): Cho dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 thu được khí A. Dẫn khí A cho tới dư vào dung dịch nước vôi trong ,kết quả; A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Xuất hiện kết tủa trắng không tan C. Có kết tủa trắng và kết tủa tan dần D. Hiện tượng khác. 3. (Vận dụng): Những hợp chất đều tác dụng với SiO 2 là: A. CO 2 , H 2 O, NaOH, HCl B. CO 2 , CaO, HCl, NaOH C. HCl, NaOH, CaO, H 2 O D. NaOH, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , CaO 4. (Hiểu): Lọ thủy tinh không đựng được dung dịch nào sau đây A. H 2 SO B. HNO 3 C. HF D. HCl 5. (Hiểu): Có các nguyên tố : O,K,Al,F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần: A. Al,Mg,K,F,O,P B. Al,K,Mg,O,F,P C. K,Mg,Al,F,O,P D. K,Mg,Al,P,O,F 6. (Vận dụng): Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 12. Khẳng định nào sau đây là sai : A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 12+, nguyên từ có 12 electron B. Nguyên tố X ở gần đầu chu kỳ 3 và gần đầu nhóm II C. X là một phi kim hoạt động mạnh D. X là một kim loại hoạt động mạnh 7. (Hiểu): Chất hữu cơ khác chất vô cơ ở chỗ: A. Chất hữu cơ có số lượng nhiều hơn B. Chất hữu cơ kém bền nhiệt hơn chất vô cơ C. Chất hữu cơ chứa nguyên tố C,H có thể chứa O,S D. Câu A,B,C đúng 1 8. (Hiểu): Ngành sản xuất hóa học không thuộc về hóa hữu cơ: A. Ngành sàn xuất chất dẻo B. Ngành sản xuất axít nitric C. Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh D. Ngành lọc và hóa dầu 9. (Vận dụng): Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố, tỉ khối của A so với hiđrô là 29. A là chất nào trong số các chất sau: A. C 2 H 2 B. C 3 H 8 C. C 4 H 6 D. C 4 H 10 10. (Hiểu): PTHH viết đúng thể hiện tính chất khí CH 4 tác dụng với Cl 2 là: A. CH 4 + Cl 2 → C 2 H 6 + HCl B. CH 4 + Cl 2 → CH 3 + HCl C. CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl D. CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + H 2 11. (Biết): Trong tự nhiên , mê tan là chất khí: A . Có nhiều trong khí quyển, các mỏ khí mỏ dầu và mỏ than B. Có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than và sinh ra khi thực vật bị phân hủy C. Có nhiều trong nước ao, biển và trong khí quyển D. Có nhiều trong quá trình thực vật bị phân hủy trong nước biển 12. (Biết): Etilen có tính chất nào sau đây A. Nhiệt độ sôi của êtylen cao hơn nhiệt độ sôi của nước B. Êtylen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước C. Êtylen có màu vàng nhạt, ít tan trong nước D. Êtylen năng hơn không khí . 13. (Biết): Etilen có thể tham gia các phản ứng A. Phản ứng cộng brôm và hiđrô B. Phản ứng trùng hợp tạo rapolietilen C. Phản ứng cháy tạo ra khí cacbonic và nước D. Phản ứng A,B,C 14. (Biết): Axetilen có thể tham gia các phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng brôm và hiđrô B. Phản ứng với bạc trong amoniăc C. Phản ứng trùng hợp D. Câu A,C đúng . 15. (Biết): Phân tử benzen có cấu tạo gồm : A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi 2 B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi D. 9 liên kết đơn, 6liên kết đôi 16. (Hiểu): Tính chất không phải của dầu mỏ: A. Chất lỏng B. Nhẹ hơn nước C. Không tan trong nước D. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. 17. (Biết): Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được chia thành: A. 3 loại: Rắn, lỏng, khí B. 3loại : Than bùn, rắn, lỏng C. 3loại : Khí lò cốc, rắn, lỏng D. 3 loại : rắn, dầu hỏa, khí lò cao 18. (Hiểu): Chất nào sau đây không phài là nhiên liệu A. axitsunfuric đặc B. Than, củi C. Dầu hỏa D. Khí êtylen 19. (Hiểu): Rượu êtylic 45 0 nghĩa là : A. Rượu sôi ở 45 0 B. Dung dịch rượu có 45% rượu êtylic nguyên chất C. 45 phần thể tích rượu etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 45 gam. 20. (Hiểu): Đặc điểm cấu đặt trưng của rượu etylic ? A. Phân tử rượu có nhóm – OH B. Phân tử rượu có 6 hiđrô C. Phân tử rượu có 1 nguyên tử oxi D. Phân tử rượu có liên kết đơn 21. (Vận dụng): Rượu etylic tan nhiều trong nước vì ? A. Có 2 nguyên tử cácbon B. Có 6 nguyên tử hiđrô C. Trong phân tử có nhóm – OH D. Trong phân tử có 2 nguyên từ C và 6 nguyê tử H 22. (Hiểu): Giấm ăn là dung dịch A. Axít H 2 SO 4 nồng độ 2 đế 5% 3 B. Axít axetic nồng độ 2 đến 5 % C. Axít axêtic nồng độ 5 đến 10% D. Nước quả chanh 23. (Hiểu): Axit axetic có tính axit là do: A.Phân tử axit có 1 liên kết đôi B. Phân tử axit có khối lượng phân tử nhỏ. C.Phân tử axit có nhóm –OH D. Phân tử axit có nhóm – COOH 24. (Vận dụng): Dãy gồm chất có 1 liên kết đôi: A.Axit axetic, rượu etylic B. Axit axetic, Êtylen C.Rượu êtylic, Êtylen D. Rượu êtylic, Êtyl axêtat 25. (Vận dụng): Hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hợp chất đó là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 26. (Hiểu): Chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A. 1 muối của axit béo B. 2 muối của axit béo C 3 muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của các axit béo 27. (Vận dụng): Để làm sạch chất béo dính vào quần áo có thể: A. Tẩy bằng xăng, dầu lửa. B.Tẩy bằng giấm, cồn 96 0 C. Giặt bằng xà phòng, tẩy bằng cồn 96 0 và tẩy bằng xăng D. Tẩy bằng xăng, giặt bằng nước 28. (Biết): Chất béo là gì? A. Là este B. Là 1 este của glixerol C. Là 1 este của glixerol và axit béo D. Là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo 4 29. (Vận dụng): Hợp chất hữu cơ ở điều kiện thường là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, khi đốt cháy hợp chất chỉ thu được CO 2 và H 2 O. Hợp chất đó là: A Etylen B. Glucozơ C. Chất béo D. Rượu êtylic 30. (Hiểu): Câu diễn tả đúng tính chất của Saccarôzơ: A. Bị thủy phân tạo ra 2 phân tử fructôzơ B. Bị thủy phân tạo thành 2 phân tử Glucôzơ khi đun nóng trong dung dịch axit. C. Bị thủy phân thành Glucôzơ và Fructôzơ khi đun nóng trong dung dịch axit D. Không bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch axit 31. (Hiểu): Tinh bột và xenlulôzơ có tính chất: A.Cả hai dễ tan trong nước B. Cả hai chất không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng. C. Tinh bột dễ tan trong nước còn xelulôzơ thì không. D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng còn xenlulôzơ thì không tan trong cả nước nóng và nước lạnh. 32. (Hiểu): Đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulôzơ là: A. Xenlulôzơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột B. Xenlulôzơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ C. Xenlulôzơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D. Xenlulôzơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. 33. (Vận dụng): Câu nào sau đây diễn đạt đúng về khái niệm Polime: A. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn B. Polime là những chất có phân tử khối rất nhỏ C.Polime là nhũng chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều lọai nguyên tử liên kết với nhau tạo nên 34. (Vận dụng): Để phân biệt sợi tơ tằm với sợi bông chọn thí nghiệm: A. Đốt cháy có mùi khét B. Nhẹ, mặc thóang mát C. Vò mạnh dễ nhàu D. Đốt cháy có mùi khét, vò mạnh dễ nhàu 5 35. (Vận dụng): Để nhận ra prôtêin có thể chọn thí nghiệm sau đây: A. Làm dung dịch iôt đổi màu xanh B. Có phản ứng đông tụ khi đun nóng C. Có phản ứng đông tụ khi đun nóng và mùi khét khi bị đun nóng trong điều kiện không có nước. D. Khi đun nóng mạnh có mùi khét trong điều kiện không có nước. 36. (Vận dụng): Phân biệt 3 lọ đựng 3 dung dịch HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , ta có thể dùng các cách sau: A.Chỉ dùng thêm quì tím B. Dùng dung dịch BaCl 2 và AgNO 3 C. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO 3 D. Tất cả đều sai 37. (Vận dụng): Hãy chọn các dãy Ôxít sau và oxít axít A. SO 3, SO 2, NO 2; P 2 O 5 B. CuO ; SO 2 ; CO 2 ; Na 2 O C. SO 3 ; P 2 O 5 ; NO 2 ; Al 2 O 3 D. Na 2 O ; K 2 O ; BaO ; FeO 38. (Hiểu): Căn cứ vào tính chất hóa học người ta chia oxít thành: A. Oxít axít, oxít bazơ B. Oxít lưỡng tính, và trung tính C. Oxít axít,axít, oxít lưỡng tính và oxít trung tính. D. Oxít axít, oxít bazơ, oxít lưỡng tính và oxít trung tính. 39. (Vận dụng): Chất nào góp phần nhiều nhất vào sự hình thành muối axít A. Khí cacbonđioxít B. Lưu huỳnh đioxít C. Dẫn xuất flo của hiđrôcacbon D. Ôzôn 40. (Hiểu): Để sàn xuất axitsunfuric người ta sử dụng nguyên liệu nào sau đây B. Quặng prít và khí oxi B.Quặng prit và lưu huỳnh C.Lưu huỳnh D.Quặng sắt. 41. (Vận dụng): Hòa tan một lượng sắt vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 thì vừa phản ứng thu được 33,6 lít khí (đktc) . nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 là: A.4 M B.3,2 M 6 C.2,9 M D.3 M 42.(Vận dụng): Nhận biết các chất màu trắng :CaO ; Na 2 O; P 2 O 5 có thể dùng các cách nào sau đây hãy chọn cách làm đúng A.Dùng dung dịch HCl B.Hòa tan vào nước và dung dịch quì tím C.Hòa tan vào nước với khí CO 2 D.Hòa tan vào nước, dung khí CO 2 và quì tím 43.(Vận dụng): Hãy chọn dãy các oxít sau là oxí bazơ A.CuO ; SO 2 ; CO 2 ; Na 2 O B.SO 3 ; P 2 O 5 ; NO 2 ; Al 2 O 3 C.SO 3 ; SO 2 ; NO 2 ; P 2 O 5 D.Na 2 O ;K 2 O ; BaO ; FeO 44. (Vận dụng): Hãy chọn dãy các oxít sau đâu là oxít bazơ có thể tạo kiềm: A. CaO ; Na 2 O ; BaO ; K 2 O B. CuO ; BaO ; K 2 O ; SO 2 C. P 2 O 5 ; NO 2 ; CO 2 ; SO 3 D. Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; Na 2 O 3 ; CO 2 45. (Vận dụng): Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO ; Na 2 O ; P 2 O 5 ; có thề dùng các cách nào sau đây chọn cách làm đúng. A.Hòa tan vào nước và dùng quì tím B.Hòa tan vào nước và dùng khí CO 2 C.Dùng dung dịch HCl D.Hòa tan vào nước, dùng khí CO 2 và quì tím 46. (Vận dụng): Có những bazơ sau: Ba(OH) 2 ; KOH ; Ca(OH) 2 ; Fe(OH) 3 . Dảy các oxít bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên . A. K 2 O ; BaO ; CuO B. BaO ; K 2 O ; CaO ; CuO C. BaO ; K 2 O ; CaO ; Fe 2 O 3 D. CuO ; K 2 O ; BaO ; CaO 47. (Vận dụng): Để phân biệt được axít mạnh và axít yếu có các tính chất nào sau đây: A. Dẫn điện kém, Phản ứng kém với kim loại và muối … B. Dẫn điện tốt, phản ứng tốt với kim loại và muối ,… C. Tác dụng với kim loại, bazơ, oxítbazơ, muối… D. Làm đổi màu chất chỉ thị rõ nhất … 7 48. (Vận dụng): Axít sunfurít loãng và đặt khác nhau ở đặc điểm : A. Không tác dụng với đồng ở nhiệt độ thường B. Tác dụng với đồng ở nhiệt độ nhiệt độ cao C. Háo nước D. Tác dụng với đồng ở điều kiện nhiệt độ cao không giải phóng khí hiđrô E. câu A và B đúng G. Câu C và D đúng 49. (Hiểu): Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO 2 người ta dùng chất nào sau đây: A. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 B. Na 2 SO 3 và oxi C. Lư huỳnh và quặng pirít D. Lư huỳng và oxi 50. (Vận dụng): Để phân biệt khí CO 2 và SO 2 ta có thể dùng: A. Dung dịch KOH B. Quỳ tím C. Dung dịch muối D. Dung dịch axít 51. (Vận dụng): Phân biệt 3 lọ đựng dung dịch HCl; HNO 3 ; H 2 SO 4 Ta có thể dùng các cách sau: A. Dung dịch BaCl 2 và AgNO 3 B. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO 3 C. Chỉ dùng thêm quì tím D. Tất cả điều sai 52. (Vận dụng): H 2 SO 4 loãng không phản ứng với các chất trong các dãy chất nào sau đây: A. CuO ; Al 2 O 3 ; CaCO 3 B. Fe ; Al ; Zn C. Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 3 D. Cu ; Ag ; Hg ; NaCl 53 . (Hiểu): Trong những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của axít. A. Vị chua B. Phản ứng với kim loại giải phóng khí hiđrô C. Phản ứng với oxít axít D. Phản ứng với muối. 8 54. (Vận dụng): Cho 3,1 g Na 2 O được hòa tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch là: A. 0,05 M B. 0,005 M C. 0,1 M D. 0,01 M 55. (Vận dụng): Cho những bazơ sau: KOH ; Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Ca(OH) 2 . dãy các oxít bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên. A. K 2 O ; Ca 2 O ; ZnO ; Al 2 O 3 B. K 2 O ; CaO ; ZnO ; CuO C. K 2 O ; CaO ; ZnO ; Al 2 O 3 D. kết quả khác. 56. (Vận dụng): Có 3 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng 1 trong những chất sau: Cu(OH) 2 ; Ba(OH) 2 ; Na 2 CO 3 .hãy chọn một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 3 chất trên A. Dùng dung dịch HCl B. Dùng dung dịch Na 2 SO 4 C. Dùng dung dịch H 2 SO 4 D. Dùng dung dịch HNO 3 57. (Vận dụng): Cho các muối: CuSO 4 ; NaCl ; AgNO 3 ; KNO 3 ; các muối có thể tyồn tại trong một dung dịch là: A. NaCL ; Na 2 SO 4 ; AgNO 3 B. CuSO 4 ; MgCl 2 ; KNO 3 C. AgNO 3 ; KNO 3 ; NaCl D. KNO 3 ; BaCl 2 ; Na 2 CO 3 58. (Vận dụng): Muối M có tính chất sau: - chất bột màu trắng. - tan trong nước. - phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng. - bị phân hủy khi đun nóng. Đó là muối nảo sau đây: A.CaCo 3 B.MgSO 4 C.NaHCO 3 D.Ca(HCO 3 ) 2 59. (Hiểu): Cặp chất nào cho dưới đây phàn ứng với nhau tạo được muối và nước : A. Fe với H 2 SO 4 B. Na 2 CO 3 với H 2 SO 4 9 C. Ba(NO 3 ) 2 với HCl D. KOH với CuSO 4 60. (Vận dụng): nhận biết các dung dịch K 2 SO 4 ; K 2 SO 3 ; Ba(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng các cách sau: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 C. Quỳ tím D. Câu a đúng. 61. (Hiểu): hãy cho biết vai trò của phân để tổng hợp nên diệp lục đối với cây trồng là : A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CO(NH 2 ) 2 C. (NH 2 ) 2 HPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 62. (Vận dụng): Cho 22,4 lít khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muối K 2 CO 3 , coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH và K 2 CO 3 lần lượt là : A. 2 M và 1 M B. 2 M và 1,5 M C. 3 M và 4 M D. 2 M và 3 M 63. (Hiểu): Oxít bazơ để tạo thành muối có thể phản ứng được với A. oxít axít và nước B. oxít axít và axít C. bazơ và nước D. oxít axít và bazơ 64. (Vận dụng): Để phân biệt được kim loại nặng ta dựa vào đặc điểm khối lượng riêng để phân biệt, với khối lượng riêng : A. < 0,5 g/cm 3 B. > 0,5 g/cm 3 C. = 0,5 g/cm 3 65. (Vận dụng): . Để phân biệt được kim loại nhẹ ta dựa vào đặc điểm khối lượng riêng để phân biệt, với khối lượng riêng : A. < 0,5 g/cm 3 B. > 0,5 g/cm 3 C. = 0,5 g/cm 3 10 [...]... thêm 1,52 g nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là : A 1,5 M B 0 ,9 M C 1 M D 2,5 M 69 (Vận dụng): Có dung dịch Al(NO3)3 lẫn tạp chất là Cu(NO3)2, có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm: A Mg B Al C Ag D Cu 70 (Hiểu): Hòa tan hoàn toàn 18 g một kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5 M kim loại M là kim loại nào sau đây biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III A Mg B Fe C Ca... Mg B Fe C Ca D Al 71 (Biết): Sắt là kim loại có nhiệt độ nóng chảy là: A 1530 oc B 1536 oc C 15 39 oc D 1540 oc 72 (Biết): Sắt bị nam châm hút là do sắt có : 11 A tính dẫn điện B tính nhiễm từ C tính dẫn nhiệt D tính ánh kim 73 (Hiểu): Mệnh đề nào sau đây là đúng: A Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại B sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy...66 (Biết): Kim loại có thể kéo sợi và dát mỏng được là do kim loại có : A tính dẩn điện B tính dẽo C tính dẫn nhiệt D tính ánh kim 67 (Hiểu): Các cách sắp xếp các kim loại sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần của kim loại sau đây Các nào đúng A Hg ; Cu ; Ni ; Fe ; Mg ; Al ; Na B Hg ; Cu ; Sn ; Ni ; Fe ; Al ; Mg ; Na C Cu ; Ni ; Sn ; Fe ; Hg ; Mg ; Al ; Na D Cu ; Hg ; Sn ; Ni ; Fe ; Mg ; Al . ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN MÔN HÓA 9 1. (Biết): Quá trình làm tăng lượng CO 2 trong khí. hóa học không thuộc về hóa hữu cơ: A. Ngành sàn xuất chất dẻo B. Ngành sản xuất axít nitric C. Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh D. Ngành lọc và hóa dầu 9.

Ngày đăng: 30/10/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan