PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

43 451 2
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK 3.1 Phân tích kết quả hoạt động của Tập đoàn tài chính Sacombank

3.1.1 Phân tích biến động doanh thu giai đoạn 2004 – 2008

Bảng 3.1: Tốc độ tăng và tốc độ phát triển của doanh thu giai đoạn 2004-2008

Kết quả tính toán ở bảng 3.1 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008, doanh thu của Tập đoàn đều tăng và tăng với tốc độ rất cao, đặc biệt là trong 2 năm 2007 và năm 2008 Năm 2006 doanh thu của Tập đoàn là 1.996 tỷ đồng, sang năm 2007 doanh thu đã tăng lên 2.541 tỷ đồng tức là đạt 4.537 tỷ đồng, tăng 127,305% so với năm 2006 Đây là bước nhảy vọt đáng kinh ngạc của một Tập đoàn còn non trẻ Đến năm 2008, doanh thu tăng lên 3.840 tỷ đồng so với năm 2007, đạt 8.377 tỷ đồng, tăng 84,637% so với năm trước

Biểu đồ 3.2: Doanh thu của Tập đoàn tài chính Sacombank giai đoạn 2004-2008

Trang 2

3.1.2 Phân tích biến động lợi nhuận giai đoạn 2004-2008

Bảng 3.3: Tốc độ tăng và tốc độ phát triển của lợi nhuận giai đoạn 2004-2008

Kết quả tính toán ở bảng 3.3 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008, lợi nhuận của Tập đoàn hầu như là tăng và tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt là năm 2007 Năm 2006 lợi nhuận của Tập đoàn đạt 407,9 tỷ đồng nhưng đến cuối năm 2007 thì

Trang 3

con số đó lên tới 1.280,2 tỷ đồng, lượng tăng tuyệt đối là 872,3 tỷ đồng, tăng 213,851% so với năm trước Sang năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu, lợi nhuận của Tập đoàn đã giảm xuống 306,9 tỷ đồng so với năm 2007, đạt 973,3 tỷ đồng, giảm 23,973% Tuy vậy, con số lợi nhuận mà Tập đoàn đạt được vẫn ở mức cao.

Biểu đồ 3.4: Lợi nhuận của Tập đoàn tài chính Sacombank giai đoạn 2004-2008

3.1.3 Phân tích biến động giá trị gia tăng giai đoạn 2004-2008

Bảng 3.5: Tốc độ độ tăng và tốc độ phát triển của giá trị sản xuất (GO) giai đoạn

Trang 4

Kết quả tính toán ở bảng 2.3 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008, giá trị sản xuất của Tập đoàn tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt là năm 2007 Năm 2006 giá trị sản xuất của Tập đoàn đạt 1.995.706 triệu đồng nhưng đến cuối năm 2007 thì con số đó lên tới 4.536.831 triệu đồng, lượng tăng tuyệt đối là 2.541.125 triệu đồng, tăng 127,330% so với năm trước Sang năm 2008, giá trị sản xuất của Tập đoàn tăng lên 4.228.217 triệu đồng so với năm 2007, đạt 8.765.048 triệu đồng, tăng

Trang 5

3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Tập đoàn

3.2.1 Đánh giá tình hình trang bị và tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 8 Hiệu năng sử dụng TSCĐtính theo doanh thu tr.đ/tr.đ 4,8214,9380,117102,4279 Hiệu năng TSCĐ tính theoGO tr.đ/tr.đ 4,5225,1670,645114,264

Trang 6

12 Hiệu năng khấu hao TSCĐtính theo GO tr.đ/tr.đ 95,412 105,76410,352110,850

+ Kết quả tính toán ở bảng 3.7 cho ta thấy chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho 1 lao động có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh mức trang bị tài sản cho 1 lao động của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của TSCĐ (152,286%) lớn hơn tốc độ phát triển của số lượng lao động (111,017%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì được trang bị 185,153 triệu đồng TSCĐ, còn năm 2008 cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì được trang bị đến 281,963 triệu đồng TSCĐ.

+ Về hiệu quả trực tiếp, kết quả tính toán ở bảng 3.7 cho ta thấy:

- Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu (173,186%) lớn hơn tốc độ phát triển của TSCĐ (169,063%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 4,821 triệu đồng doanh thu, còn năm 2008 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 4,938 triệu đồng doanh thu.

- Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của GO (193,198%) lớn hơn

Trang 7

tốc độ phát triển của TSCĐ (169,063%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 4,522 triệu đồng GO, còn năm 2008 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 5,167 triệu đồng GO.

Trong 2 chỉ tiêu trên, ta thấy chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn, do đó có thể kết luận năm 2008 Tập đoàn sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn năm 2007.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100 phản ánh tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận (76,027%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của TSCĐ (169,063%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1,276 triệu đồng lợi nhuận, còn năm 2008 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,574 triệu đồng lợi nhuận.

+ Về hiệu quả gián tiếp, kết quả tính toán ở bảng 2.4 cho ta thấy:

- Chỉ tiêu hiệu năng khấu hao TSCĐ tính theo doanh thu có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng mức khấu hao TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu (173,186%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của mức khấu hao TSCĐ (174,288%) Cụ thể là năm 2007 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu thì cần phải trích 101,725 triệu đồng khấu hao TSCĐ, còn năm 2008 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu thì chỉ phải trích 101,081 triệu đồng khấu hao TSCĐ - Chỉ tiêu hiệu năng khấu hao TSCĐ tính theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn

100 phản ánh hiệu quả sử dụng mức khấu hao TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của GO (193,198%) lớn hơn tốc độ phát triển của mức khấu hao TSCĐ (174,288%).

Trang 8

Cụ thể là năm 2007 để tạo ra 1 triệu đồng GO thì cần phải trích ra 95,412 triệu đồng khấu hao TSCĐ, còn năm 2008 để tạo ra 1 triệu đồng GO thì phải trích tới 105,764 triệu đồng khấu hao TSCĐ

Trong 2 chỉ tiêu trên, ta thấy chỉ tiêu hiệu năng khấu hao TSCĐ tính theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn, do đó có thể kết luận năm 2008 Tập đoàn sử dụng mức khấu hao TSCĐ không hiệu quả bằng năm 2007.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên khấu hao TSCĐ có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100 phản ánh tỷ suất lợi nhuận tính trên khấu hao TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận (76,027%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của mức khấu hao TSCĐ (174,288%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 triệu đồng mức khấu hao TSCĐ được trích ra thì tạo ra được 26,923 triệu đồng lợi nhuận nhưng năm 2008 cứ 1 triệu đồng mức khấu hao TSCĐ được trích ra thì chỉ tạo ra 11,744 triệu đồng lợi nhuận.

3.2.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định do ảnh hưởng của tỷsuất lợi nhuận tính trên doanh thu và hiệu năng sử dụng tài sản cố định giaiđoạn 2007-2008

Xuất phát từ phương trình: Tỷ suất lợi nhuận

tính trên TSCĐ =

Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu

x Hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu

Trang 9

Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán

2 Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu:

Trang 10

Qua kết quả tính toán ở trên, ta nhận thấy tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 giảm 55,016% hay giảm 0,702 tr.đ/tr.đ là do sự tác động của 2 nhân tố sau:

- Thứ nhất là do sự biến động của tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 giảm 56,226% hay giảm 0,149 tr.đ/tr.đ làm cho tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ giảm 0,733 tr.đ/tr.đ.

- Thứ hai là do sự biến động của hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,427% hay tăng 0,117 tr.đ/tr.đ làm cho tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ tăng 0,031 tr.đ/tr.đ.

Trang 11

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên, ta nhận thấy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ của Tập đoàn chủ yếu chịu tác động của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu.

 Theo phương pháp PONOMARJEWA

- Mức tăng tuyệt đối của DLG:

- Qua kết quả tính toán ở trên, ta nhận thấy tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 giảm 55,016% hay giảm 0,702 tr.đ/tr.đ là do sự tác động của 2 nhân tố sau:

- Thứ nhất là do sự biến động của tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 giảm 56,226% hay giảm 0,149 tr.đ/tr.đ làm cho tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ giảm 0,733 tr.đ/tr.đ.

Trang 12

- Thứ hai là do sự biến động của hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,427% hay tăng 0,117 tr.đ/tr.đ làm cho tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ tăng 0,031 tr.đ/tr.đ.

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên, ta nhận thấy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ của Tập đoàn chủ yếu chịu tác động của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu.

3.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định do ảnh hưởng của chi phíkhấu hao và tỷ lệ khấu hao

Trang 13

Qua kết quả tính toán ở trên, ta nhận thấy hiệu năng tài sản cố định tính theo GO của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 14,264% hay tăng 0,645 tr.đ/tr.đ là do sự tác động của 2 nhân tố sau:

- Thứ nhất là do sự biến động của hiệu năng khấu hao tài sản cố định tính theo GO của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 10,85% hay tăng 10,352 tr.đ/tr.đ làm cho hiệu năng tài sản cố định tính theo GO tăng 0,5058 tr.đ/tr.đ.

Trang 14

- Thứ hai là do sự biến động của tỷ lệ khấu hao tài sản cố định của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 3,019% hay tăng 0,147% làm cho hiệu năng tài sản cố định tính theo GO tăng 0,1402 tr.đ/tr.đ.

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên, ta nhận thấy chỉ tiêu hiệu năng tài sản cố định tính theo GO của Tập đoàn chủ yếu chịu tác động của chỉ tiêu hiệu năng khấu hao tài sản cố định tính theo GO.

 Theo phương pháp PONOMARJEWA

- Mức tăng tuyệt đối của HG:

Qua kết quả tính toán ở trên, ta nhận thấy hiệu năng tài sản cố định tính theo GO của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 14,264% hay tăng 0,645 tr.đ/tr.đ là do sự tác động của 2 nhân tố sau:

Trang 15

- Thứ nhất là do sự biến động của hiệu năng khấu hao tài sản cố định tính theo GO của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 10,85% hay tăng 10,352 tr.đ/tr.đ làm cho hiệu năng tài sản cố định tính theo GO tăng 0,5046 tr.đ/tr.đ - Thứ hai là do sự biến động của tỷ lệ khấu hao tài sản cố định của Tập đoàn

năm 2008 so với năm 2007 tăng 3,019% hay tăng 0,147% làm cho hiệu năng tài sản cố định tính theo GO tăng 0,1404 tr.đ/tr.đ.

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên, ta nhận thấy chỉ tiêu hiệu năng tài sản cố định tính theo GO của Tập đoàn chủ yếu chịu tác động của chỉ tiêu hiệu năng khấu hao tài sản cố định tính theo GO.

3.2.4 Phân tích sự biến động của doanh thu do ảnh hưởng tổng hợp của banhân tố: hiệu năng tài sản cố định tính theo doanh thu, mức trang bị tài sản cốđịnh và số lao động bình quân giai đoạn 2007-2008

Trang 16

theo doanh thu (HG)

Trang 17

Qua kết quả tính toán ở trên, ta nhận thấy doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 73% hay tăng 3.540.000 triệu đồng là do sự tác động của 3 nhân tố sau:

- Thứ nhất là do sự biến động của hiệu năng tài sản cố định tính theo doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,4% hay tăng 0,117 tr.đ/tr.đ làm cho doanh thu tăng 198.446,8562 triệu đồng.

- Thứ hai là do sự biến động của mức trang bị tài sản cố định cho 1 lao động của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 52,3% hay tăng 96,81 tr.đ/người làm cho doanh thu tăng 2.806.140,417 triệu đồng.

- Thứ ba là do sự biến động của số lượng lao động của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 11% hay tăng 597 người làm cho doanh thu tăng 532.982,0441 triệu đồng.

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên, ta nhận thấy chỉ tiêu doanh thu của Tập đoàn chủ yếu chịu tác động của chỉ tiêu hiệu mức trang bị tài sản cố định cho 1 lao động.

 Theo phương pháp PONOMARJEWA - Mức tăng tuyệt đối của DT:

Δ DT =8.377.000−4.837.000=3.540.000 (tr.đ) - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Đặt a=(iHG−1)+(iTBG−1)+(iL−1)=(1,02427−1)+(1,52286−1)+(1,11017−1)=0 ,6573+

Do HG (hiệu năng tài sản cố định tính theo doanh thu):

Δ DT (HG)=Δ DT ×(iHG−1)

0,6573=130.710 ,178 (tr.đ)

Trang 18

+ Do TBG (mức trang bị tài sản cố định cho 1 lao động):

Qua kết quả tính toán ở trên, ta nhận thấy doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 73,186% hay tăng 3.540.000 triệu đồng là do sự tác động của 3 nhân tố sau:

- Thứ nhất là do sự biến động của hiệu năng tài sản cố định tính theo doanh thu của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,427% hay tăng 0,117 tr.đ/tr.đ làm cho doanh thu tăng 130.710,178 triệu đồng.

- Thứ hai là do sự biến động của mức trang bị tài sản cố định cho 1 lao động của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 52,286% hay tăng 96,81 tr.đ/người làm cho doanh thu tăng 2.815.950,707 triệu đồng.

- Thứ ba là do sự biến động của số lượng lao động của Tập đoàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 11,017% hay tăng 597 người làm cho doanh thu tăng 593.339,115 triệu đồng.

Trang 19

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên, ta nhận thấy chỉ tiêu doanh thu của Tập đoàn chủ yếu chịu tác động của chỉ tiêu hiệu mức trang bị tài sản cố định cho 1 lao động.

3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn 3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động giai đoạn 2007-2008

Bảng 3.12: Những chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn giai đoạn

Trang 20

Kết quả tính toán ở bảng 3.12 cho ta thấy:

- Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo doanh thu có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu (173,186%) lớn hơn tốc độ phát triển của lao động (111,017%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 892,600 triệu đồng doanh thu, còn năm 2008 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1.392,453 triệu đồng doanh thu.

- Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của GO (193,198%) lớn hơn tốc độ phát triển của lao động (111,017%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 837,208 triệu đồng GO, còn năm 2008 cứ 1 lao động đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1.456,956 triệu đồng GO.

- Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo lợi nhuận có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn năm 2008 giảm so

Trang 21

với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận (76,027%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của lao động (111,017%) Cụ thể là năm 2007 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 236,243 triệu đồng lợi nhuận, còn năm 2008 cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh thì chỉ tạo ra 161,785 triệu đồng lợi nhuận.

Trong 3 chỉ tiêu trên, ta thấy chỉ tiêu năng suất lao động tính theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn, do đó có thể kết luận năm 2008 Tập đoàn sử dụng lao động có hiệu quả hơn năm 2007.

- Chỉ tiêu suất tiêu hao lao động tính theo doanh thu có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu (173,186%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của số lượng lao động (174,288%) Cụ thể là năm 2007 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu thì cần phải có 0,00112 người tham gia lao động, còn năm 2008 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu thì chỉ cần 0,00072 người tham gia lao động.

- Chỉ tiêu suất tiêu hao lao động tính theo GO có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của GO (193,198%) lớn hơn tốc độ phát triển của số lao động (174,288%) Cụ thể là năm 2007 để tạo ra 1 triệu đồng GO thì cần 0,00119 người tham gia lao động, còn năm 2008 để tạo ra 1 triệu đồng GO thì chỉ cần 0,00069 người tham gia lao động.

- Chỉ tiêu suất tiêu hao lao động tính theo lợi nhuận có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh hiêu quả sử dụng lao động của Tập đoàn năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận (76,027%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của số lao động (174,288%) Cụ thể

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.3: Tốc độ tăng và tốc độ phát triển của lợi nhuận giai đoạn 2004-2008 - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.3.

Tốc độ tăng và tốc độ phát triển của lợi nhuận giai đoạn 2004-2008 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Kết quả tính toán ở bảng 2.3 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008, giá trị sản xuất của Tập đoàn tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt là năm 2007 - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

t.

quả tính toán ở bảng 2.3 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008, giá trị sản xuất của Tập đoàn tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt là năm 2007 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.8.

Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.9.

Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán Xem tại trang 11 của tài liệu.
Thay số vào mô hình, ta có: - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

hay.

số vào mô hình, ta có: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.11.

Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.13: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.13.

Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.14: Những chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và tổng vốn của Tập đoàn giai đoạn 2007-2008 - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.14.

Những chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và tổng vốn của Tập đoàn giai đoạn 2007-2008 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Kết quả tính toán ở bảng 3.14 cho ta thấy: - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

t.

quả tính toán ở bảng 3.14 cho ta thấy: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.15: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.15.

Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán Xem tại trang 29 của tài liệu.
Thay số vào mô hình, ta có: - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

hay.

số vào mô hình, ta có: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.16: Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.16.

Các chỉ tiêu phục vụ quá trình tính toán Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.17: Tốc độ phát triển và tốc độ tăng của mạng lưới hoạt động của Ngân hàng giai đoạn 2004-2008 - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK

Bảng 3.17.

Tốc độ phát triển và tốc độ tăng của mạng lưới hoạt động của Ngân hàng giai đoạn 2004-2008 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan