tiet 64-trả bài viết số 3-tự sự

13 415 1
tiet 64-trả bài viết số 3-tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD- ĐT CẨM MỸ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN GV thực hiện: Lưu Thò Mỹ Dung GV thực hiện: Lưu Thò Mỹ Dung Tieát 64: Tieát 64: I/ NỘI DUNG: 1/ ĐỀ: Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em kính yêu nhất. 2/ YÊU CẦU: a/ Hình thức: -Trình bày rõ, sạch. -Bố cục 3 phần: MB,TB,KB b/ Nội dung: b/ Nội dung: “Mỗi con người khi được sinh ra đã mang trong mình dòng máu tri thức, dòng máu ham học hỏi. Và người sẽ giúp dòng máu này phát huy hết tài năng, công sức đó là các thầy, các cô. Cũng như bao người học trò khác, tôi đã từng học cũng như từng biết đến rất nhiều thầy cô. Nhưng người mà tôi yêu quý nhất, để lại trong lòng tôi nhiều kỉ niệm nhất vẫn là cô Yến.” - Mở bài: Mở bài: Giới thiệu người thầy hoặc người cô em kính yêu nhất. “Trong trường có rất nhiều thầy cô như thầy Trường, cô Dung, cô Phượng, cô Hà, cô Vân nhưng em thích nhất là cô Phượng.” - Thân bài: - Thân bài: “Cô P rất còn trẻ chỉ mới ba mươi mấy tuổi thôi. Tóc cô vẫn óng ánh màu đen chân, tay, tai, mắt, mũi của cô đều thon thon. Chân cô hơi dài, tay cô thon dài, mắt cô hiền dòu tròn lim dim. Đôi mũi cô cong cong như những sóng dừa. Miệng của cô có cả một hàm răng trắng muốt.” “Ấn tượng đầu tiên của em là mái tóc xoăn của thầy gợi lên cả sự thông minh và nghiêm khắc. Lúc thầy mới vào lớp, các bạn nói: “Thầy trông dữ quá! Chắc năm nay mình không quậy phá được rồi…” + Điểm đặc biệt nhất của người cô hoặc người thầy em chọn kể. Các lỗi trong đoạn văn: - Diễn đạt: lặp ý, dùng câu, dùng từ không chính xác -Nội dung: miêu tả cụ thể, sắp xếp các chi tiết lộn xộn. - Thân bài: - Thân bài: + Điểm đặc biệt nhất của người cô hoặc người thầy em chọn kể. +Tính cách, sở thích, thói quen “Cô thường đến trường bằng xe đạp, mặc dù cô có đến hai chiếc xe máy. Khi hỏi đến thì cô trả lời: “đi thế này vừa tốt cho sức khỏe, vừa tiết kiệm được xăng, dầu”. Cô không thích sự rườm rà, phức tạp mà cô thích sự đơn giản, mộc mạc. Cô rất yêu hoa, mỗi khi đến lớp sớm, cô đều tự tay tưới từng ca nước cho hoa.” “Dù cô sống dản dò, nhưng trong cái dản dò cũng có một chúc gì đó. Cô em thì cũng thích hoa nhưng thích lắm hoa râm bụt, cô mông sao các em cũng như cây râm bụt.” Các lỗi trong đoạn văn: - Diễn đạt: Bỏ dở ý -Nội dung: không rõ -Lỗi chính tả: giản dò, chút, mong - Thân bài: - Thân bài: + Điểm đặc biệt nhất của người cô hoặc người thầy em chọn kể. + Tính cách, sở thích, thói quen + Tình cảm của cô hoặc thầy đối với những người xung quanh. “Cô rất yêu thương và thường khuyến khích học sinh của mình học tốt. Còn đối với các thầy cô trong chường, cô luôn quan tâm dúp đỡ hòa đồng với mọi người. Dù là khối trưởng khối 2, có một chách nhiệm rất lớn nhưng cô vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ, công việc được giao.” - Thân bài: - Thân bài: + Điểm đặc biệt nhất của người cô hoặc người thầy em chọn kể. + Tính cách, sở thích, thói quen + Tình cảm của cô hoặc thầy đối với những người xung quanh. + Kể một kỉ niệm tình thầy trò. “Trong một tiết học cô bảo các em phải giữ trật tật trong lớp, có bạn không nghe, cô bảo không nên quậy như thế nữa, em rất nhớ những lúc em không biết làm bài tập, cô liền xuống giảng cho em từng li, từng tí rồi khi buông ra để em tự viết lấy, rồi cô cất tiếng đọc một dọng thanh thoát nhẹ nhàng để em bất trướt đọc theo, nghe chúng em đọc, không thấy giọng nữa cô mỉm cười triều mếnh.” - Thân bài: - Thân bài: + Điểm đặc biệt nhất của người cô hoặc người thầy em chọn kể. + Tính cách, sở thích, thói quen + Tình cảm của cô hoặc thầy đối với những người xung quanh. + Kể một kỉ niệm tình thầy trò. - Kết bài: - Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghó của em đối với thầy hoặc cô giáo. - Mở bài: Mở bài: Giới thiệu người thầy hoặc người cô em kính yêu nhất. “Tình cảm của em đối với cô là từ đợt tết trung thu em và các bạn em vào nhà cô chơi và quậy một bữa.” “Em rất yêu quý cô như mẹ hiền thứ hai của mình vậy. Dù cô đã chuyển trường nhưng em vẫn luôn nhớ bao kỉ niệm về cô về tình thầy trò.” II/ NHẬN XÉT CHUNG: 1/ Ưu điểm: -Viết bài đúng thể loại tự sự. -Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức của bài kể chuyện đời thường. - Có chú ý kể và làm nổi bật tính cách nhân vật. 2/ Khuyết điểm: -Một số bài còn rơi vào miêu tả nhân vật. -Sắp xếp các chi tiết không theo trình tự. -Dùng từ không phù hợp, không chú ý sử dụng câu trong quá trình diễn đạt. -Sai lỗi chính tả. [...]...III/ SỬA LỖI : 1/ Lỗi diễn đạt: Chú ý sửa lỗi dùng từ, dùng câu 2/ Lỗi chính tả: Chú ý phân biệt: tr-ch; d-gi; ât-âc; iêu-iu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Sửa các lỗi sai từ bài viết 2/ Soạn văn bản: “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.” Chào tạm biệt ! . một kỉ niệm tình thầy trò. - Kết bài: - Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghó của em đối với thầy hoặc cô giáo. - Mở bài: Mở bài: Giới thiệu người thầy hoặc người. trò.” II/ NHẬN XÉT CHUNG: 1/ Ưu điểm: -Viết bài đúng thể loại tự sự. -Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức của bài kể chuyện đời thường. - Có chú ý kể

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan