giao an boi duong tieng viet4 -tuan 15- 25

8 694 1
giao an boi duong tieng viet4 -tuan 15- 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 15 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Tìm danh từ, động từ, tính từ, từ ghép và từ láy. + Biết sửa các tính từ chỉ màu sắc dùng sai trong đoạn thơ + Biết viết 1 đoạn văn theo chủ đề cho trớc. + Cảm thụ một đoạn trong bài qquê hơng + Biết tả lại một đồ chơi mà em thích thú. II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ. + Bố cục của bài văn tả đồ vật B, Bài tập: Bài 1: a, Cho nhóm từ phức: Lúng túng , tơi tốt, bạn học, gắn bó, ngoan ngoãn, bà nội. Hãy xếp các từ phức trên thành 3 nhóm từ. - Từ ghép có nghĩa phân loại. - Từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Từ láy. b, Xác định từ loại của các từ sau: Nỗi buồn, buồn phiền, đáng thơng, tình bạn, thơng xót, nhớ thơng. Bài 2: Những tính từ chỉ màu trắng sau dùng cha đúng, em hãy sửa lại cho đúng: Trắng tinh sơng phủ núi đồi Nớc da trắng toát khi ngời ốm đau Trắng ngần cò đậu đồng sâu áo choàng trắng muốt là màu ngành y Vải phin trắng nhợt mua về Trắng xóa hạt gạo làng quê nghĩa tình Trắng phau tập giấy học sinh Hàm răng trắng nõn soi hình làn môi. Bài 3: Trong bài Quê hơng , nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết: Quê hơng mỗi ngời chỉ một Nh là chỉ một mà thôi Quê hơng nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành ngời Đoạn thơ đã gợi cho em những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc? Bài 4: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp, vừa hoạt động đợc làm em thích thú? C, H ớng dẫn chữa bài: Bài 1:a, HS nhắc lại khái niệm từ ghép, từ láy và tự làm. GV cùng hs chữa bài b, HS nêu k/ n danh từ, động từ, tính từ và làm bài. Danh từ: Nỗi buồn, tình bạn; Động từ: Thơng xót, nhớ thơng; Tính từ: buồn phiền, đáng th- ơng. Bài 2: HS đọc các từ trớc và sau từ trắng để tìm cho đúng các từ trắng chỉ màu sắc Bài 3: Đoạn thơ gợi cho em điều đẹp đẽ sâu sắc: - Mỗi ngời chỉ có một quê hơng nh là chỉ một mẹ đã sinh ra mình. - Nếu ai không nhớ quê hơng , không yêu quê hơng cũng nh không nhớ, không yêu mẹ dù ngời đó dù to lớn về thân xác cũng không thể nói là trởng thành và lớn lên với ý nghĩa là ngời có tâm hồn đẹp đẽ. Bài 4: Hs nhắc lại bố cục của bài văn tả đồ vật, nhớ lại và tả đợc hình dáng và hoạt động của thứ đồ chơi đó. D, Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Làm bài tập LT& C tuần 15, TLV tuần 15 ở nhà. Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 16 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Tìm danh từ, động từ, tính từ, từ ghép và từ láy. + Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ và thành ngữ và hoàn chỉnh tục ngữ, thành ngữ + Biết tìm câu kể Ai làm gì? Xác định CN & VN trong câu. + Cảm thụ một khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? + Biết tả lại một đồ vật mà em thích thú. II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ. + Bố cục của bài văn tả đồ vật B, Bài tập: Bài 1: a, Cho các từ sau: mặn, núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, mong ngóng, dịu dàng, ngọt, mong mỏi, thành phố, ăn, đánh đập. a, Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm từ dựa vào cấu tạo. b, Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm từ dựa vào từ loại. * Hớng dẫn: a, HS nắm lại cấu tạo của từ đơn, từ ghép, từ láy và xếp các từ đó vào 3 nhóm: Từ đơn: mặn,ăn, vờn, ngọt. Từ ghép: núi đồi, đánh đập, thành phố, mong ngóng. Từ láy : các từ còn lại b, Xác định từ loại của các từ và xếp vào 3 nhóm: Danh từ: núi đồi, vờn, thành phố. Động từ: chen chúc, mong ngóng, mong mỏi, ăn, đánh đập. Tính từ: mặn, rực rỡ, dịu dàng, ngọt. Bài 2: a, Em hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ dới đây nh thế nào? Môi hở răng lanh. b, Hoàn chỉnh các câu tục ngữ, thành ngữ sau cho hoàn chỉnh rồi đặt câu với 1 thành ngữ đó. - Thẳng nh . - Ruột để - Thật nh . - Cây ngay không sợ * Hớng dẫn: a, Nghĩa của tục ngữ, thành ngữ: - Môi hở răng lạnh: Anh em ruột thịt , bạn bèthân thiết phải biết yêu thơng đùm bọc, che chở cho nhau nếu không đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai. b, HS tự điền vào cho hoàn chỉnh câu thành ngữ, tục ngữ và đặt câu. Bài 3: Các câu sau là câu kể: Ai làm gì có trong đoạn văn:Dùng gạch chếo để tách chủ ngữ và vị ngữ a, Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Cảnh đẹp chung quanh tôi đều thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Cũng nh tôi , mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân , chỉ dám đi từng bớc nhẹ. Sau một hồi trống , mấy ngời học trò cũ sắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp. Bài 4: Trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Em cầm tờ lịch cũ: - Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hởi bố Xoa đầu em bố cời - Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. Em hiểu câu trả lời của bố đối với con qua những câu thơ trên ý nói gì? * Hớng dẫn: Thời gian đã trôi đi là thời gian đã mất. Nhng ngời bố vẫn nói với con: - Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con. Bởi vì Con học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng của con thì sẽ đợc cô giáo ghi điểm tốt, cuốn vở sẽ ghi lại kết quả học hành chăm chỉ của con. Nh vậy, mỗi ngày mở vở ra , nhìn thấy kết quả học hành chăm chỉ , con có thể cảm thấy nh ngày hôm qua nh vẫn còn in dấu trên trang vở hồng đẹp đẽ . Đó là ý nghĩa sâu sắc mà ngời bố muốn nói với con trong đoạn thơ trên. Bài 5: Trong cuộc sống hằng ngày , có nhiều đồ vật tuy đơn giản ( đôi dép, đôi giày, chiếc mũ , cái ô .) nhng rất gắn bó với em. Hãy miêu tả một trong những đồ vật đó? C, Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học, Về nhà làm bài tập LT& Câu Tuần 17, Tập làm văn tuần 17. Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 19 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Tạo đợc một từ ghép, một từ láy từ các từ cho trớc. + Thêm vào các tính từ để tao đợc các thành ngữ so sánh. + Xác định CN & VN trong câu. + Cảm thụ một khổ thơ trong bài Việt Nam thân yêu + Biết tả lại một đồ vật . II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm từ ghép, từ láy. + Bố cục của bài văn tả đồ vật B, Bài tập: Bài 1: Tạo một từ ghép , một từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh , đỏ , trắng, vàng, đen. Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu sau: a, Đêm ấy bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chng, trò chuyện đến sáng. b, Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm và con suối chảy thầm dới chân đua nhau tỏa mùi thơm. c, Tiếng sóng vỗ long boong bên mạn thuyền. Bài 3: Dựa vào các tính từ dới đây , tìm thêm những thành ngữ so sánh( theo mẫu: chậm chậm nh rùa): xanh, vàng, trắng, xấu, đẹp, lành, nặng , nhẹ, vắng, đông , cứng, nát. Bài 4 Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa Khổ thơ trên gợi cho em cảm xúc gì về truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta? H ớng dẫn : đoạn thơ trên gợi cho em cảm xúc tự hào về truyền thống tốt đẹp của nhân nhân ta: bất khuất, anh dũng trớc mọi kẻ thũâm lợc đồng thời lại giàu lòng nhân ái. Họ không sợ nguy hiểm dù phải có đầu rơi máu chảy ( chìm .lên) . Kẻ thù dù có hung bạo đến đâu nhân dân ta cũng quyết tâm đánh bại chúng( đạp đất đen) . Khi đã đánh bại chúng nhân dân ta lại xây dựng đất n- ớc và mong muốn sống hòa bình , hữu nghị với tất cả các nớc. Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa Bài 5: Nhiều năm nay , chiếc đồng hồ( báo thức , treo tờng ) là ngời bạn thân thiết trong gia đình em . Hãy tả chiếc đồng hồ đó? Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 21 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Xác định danh từ, động từ , tính từ trong câu. + Xác định câu hỏi dùng để làm gì + Biết sửa câu cho đúng với quan hệ của chủ ngữ và vị ngữ. + Cảm thụ một khổ thơ trong bài thơ Mẹ + Biết tả lại một đồ vật . II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm Danh từ, động từ, tính từ. + Bố cục của bài văn tả đồ vật B, Bài tập: Bài1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau đây, dặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm. Trớc mặt Minh , đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đa nổi bật trên nền lá xanh mợt. Giữa đầm, bác Tâm đang đi bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền. Bài 2: Các câu hỏi dới đây dùng để làm gì? a, Có phá hết vòng vây đi không? b, Các chú có biết đền thờ ai đây không?c, A Cổ hả? Lớn tớng rồi nhỉ? d,Các cậu có thấy ai không ăn mà lớn đợc không? ( Gợi ý: Dùng để hỏi ; thay cho lời chào; đề nghị, yêu cầu, khẳng định) Bài 3: Trong các câu dới đây , quan hệ giữa chủ ngữ, vị ngữ cha phù hợp,. Em hãy chữa lại cho đúng a, Hình ảnh bà chăm sóc tôi từng li từng tí . b, Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu , trìu mến của Bác. Bài 4: Viết về ngời mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sanh rất hay trong bài thơ Mẹ; Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Hớng dẫn: * Chú ý những hình ảnh so sánh: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ( Cho thấy: Ngời mẹ rất thơng con, mẹ có thể thức thâu đêm , suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao thức ( soi sáng) trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thức đợc nữa1) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ( Cho thấy: Mẹ còn đem ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn) ; có thể nói mẹ luôn là ngời đem đến những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời con- ngọn gió của con suốt đời) Bài 5: Tả chiếc áo đã từng gắn bó thân thiết với em( hoặc chứa đựng một kỉniệm sâu sắc đối với em) Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 22 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Xác định danh từ, động từ , tính từ trong câu. + Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. + Biết sửa các động từ cho đúng với quan hệ của câu. + Cảm thụ một khổ thơ trong bài thơ Bè xuôi sông La + Biết tả lại một đồ vật . II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm Danh từ, động từ, tính từ. + Bố cục của bài văn tả đồ vật B, Bài tập: Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong 2 câu thơ của Bác Hồ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vợn hót, chim kêu suốt cả ngày Bài 2: Đọc đoạn trích sau: - Phùng Khắc Khoan là ngời con của xứ Đoài( Làng Phùng Xá huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây bây giờ). - Trớc khi mất , bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu. Bài 3: Sửa lại các động từ cho đúng: Buổi sáng ở quê tôi. Mặt trời vừa rạng đằng đông Mẹ đã cõng nớc dới sông tới cà Bố tôi bận họp ở xa Vội vã khiêng chiếc cặp da đi rồi Chị Hai đeo cuốc lên đồi Chăm mấy hàng quế bố tôi đang trồng Ngoài ngõ hai ngời đàn ông Cắp một khúc gỗ từ sông đi về Trên con đờng nhỏ ven đê Học sinh gánh cặp đạp xe đến trờng Nhiều anh cặp nặng quá chừng Không gánh mà bế trên lng mới kì Trên đờng còn có mấy dì Tay xách rổ trứng cũng đi cùng chiều Bé Na thức giấc liền kêu Tôi vào vội vác bé yêu vào lòng Mẹ tôi còn ở ngoài đồng Vẫn còn đeo nớc dới sông tới cà. Bài 4: Trong bài Bè xuôi sông La nhà thơ Vũ Duy Thông có viết: Sông La ơi sông La Trong veo nh ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi Hãy cho biết : Đoạn thơ trên miêu tả những nét đẹp gì của dòng sông La? Qua đoạn thơ trên , em thấy đợc tình cảm gì của tác giảđối với dòng sông quê hơng nh thế nào? Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dòng sông La: - Nớc sông Latrong veo nh ánh mắt: ý nói nớc sông rất trong , trong nh ánh mắt trong trẻovà chứa chan tình cảm của con ngời. - Bờ tre xanh mát bên sông: Mơn mớt đôi hàng mi: ý nói hàng tre rất đẹp , đẹp nh hàng mi mơn mớt ( bóng láng và mỡ màng, nhìn rất thích mắt) trên đôi mắt của con ngời. Qua đoạn thơ trên, ta thấy tình cảm yêu thơng tha thiếtvà gắn bó sâu nặng của tác giả đối với dòng sông quê hơng. Bài 5: Tả chiếc cặp sách của em. Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 23 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Xác định danh từ, động từ , tính từ trong câu. +Xác định từ đơn, từ ghép và từ láy. + Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. + Cảm thụ một khổ thơ trong bài thơ Tuổi ngựa. + Biết tả lại một cây cho bóng mát mà em thích. II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm Danh từ, động từ, tính từ.Từ đơn, từ ghép, từ láy. + HS nhắc lai chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? + Bố cục của bài văn tả cây cối. B, Bài tập: Bài 1: Cho các từ: Mặn , núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, mong ngóng, dịu dàng, ngọt, mong mỏi, thành phố, ăn, đánh đập. Dựa vào cấu tạo từ, hãy sắp xếp các từ trên thành 3 nhóm và đặt tên cho từng nhóm. Bài 2: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau . Dùng dấu gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu . Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao. Búp cọ vút dài nh thanh kiếm sắc vung lên. Lá cọ xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông nh một rừng tay vẫy, một rừng mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ. Ngôi trờng tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Bài 3: Xác định DT, ĐT, TT trong các câu thơ sau: Quê hơng là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hơng là đêm trăng tỏ Êm đềm khua nớc ven sông. Bài 4: Trong bài thơ Tuổi ngựa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết: Tuổi con là tuổi Ngựa Nhng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đờng. Hãy cho biết: Ngời con muốn nói với mẹ điều gì? Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của ngời con đối với mẹ? * Qua đoạn thơ trên ta thấy ngời con muốn nói với mẹ: Tuổi con là tuổi ngựa nên có thể chạy rất nhanh và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa mẹ( cách núi, cách rừng, cách sông, cách biển ). Nhng mẹ đừng buồn vì con vẫn luôn nhớ đờng để tìm về với mẹ( Con tìm về với mẹ- Ngựa con vẫn nhớ đờng). Điều đó cho thấy tình cảm yêu thơng và gắn bó sâu nặng của ngời con đối với mẹ. Bài 5: Sân trờng em ( hoặc nơi em ở có ) thờng có nhiều cây cho bóng mát. Hãy miêu tả một cây mà em yêu thích? Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 24 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: +Tìm và phân loại đúng từ ghép . + Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. + Xác định đúng chức năng của dấu gạch ngang trong câu + Cảm thụ một khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. + Biết tả lại một cây hoa mà em thích. II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm Danh từ, động từ, tính từ.Từ đơn, từ ghép, từ láy. + HS nhắc lai chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? + Bố cục của bài văn tả cây cối. B, Bài tập: Bài 1: a, Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc đứng sau. b, Xếp các từ ghép tìm đợc vào 2 nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân lọai. Bài 2: Gạch dới chủ ngữ trong từng câu kể Ai thế nào trong các câu dới đây. chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi , trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cời nói ồn ã. Gió thổi mát lộng. Bài 3: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn dới đây. Nói rõ tác dụng (dùng để làm gì) của dấu gạch ngang tìm đợc. Chó Sói - loài vật nổi tiếng là kẻ lừa lọc, phản trắc - hóc xơng và không sao lấy ra đợc. Nó gọi Sếu đến và bảo: - Này Sếu, cổ anh dài , anh hãy thò đầu vào họng tôi kéo cái xơng ra, tôi sẽ thởng cho anh. Bài 4: Trong bài khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh mặt trời đợc diễn tả trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên. Bài 5: Mỗi loài hoa đều có một vẻ đẹp riêng. em hãy chọn tả một loài hoa mà em yêu thích nhất. Bồi d ỡng Tiếng Việt : Tuần 25 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: + Hiểu và diễn đạt nội dung câu tục ngữ + Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. + Xác định đúng các kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? + Cảm thụ bài ca dao II. Các hoạt động dạy học: A, Lí thuyết: + HS nhắc lại khái niệm Danh từ, động từ, tính từ.Từ đơn, từ ghép, từ láy. + HS nhắc lai chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Ai làm gì? Ai là gì? B, Bài tập: Bài 1: a, Em hiểu nh thế nào về nội dung câu tục ngữ : Cái nết đánh chết cái đẹp ? b, Viết 2 đến 3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc bố mẹ đối với con cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau: Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ say. Bài 3: Tìm 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) trong đoạn văn sau. Tách CN - VN trong các câu kể vừa tìm đợc. Chích bông là một con chim xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng 2 chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh cỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ , ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân. Bài 4: Đọc bài ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh , bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Hình ảnh bông sen trong bài ca dao trên gợi cho em nghĩ đến điều gì sâu sắc. . từng câu kể Ai thế nào trong các câu dới đây. chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng. đợc. Nó gọi Sếu đến và bảo: - Này Sếu, cổ anh dài , anh hãy thò đầu vào họng tôi kéo cái xơng ra, tôi sẽ thởng cho anh. Bài 4: Trong bài khúc hát ru những

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan