ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

53 5.7K 44
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầy đủ tất cả

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP ---    --- I. Số liệu thiết kế: I. Số liệu thiết kế: Mã đề: 322 Mã đề: 322 Thiết kế khung ngang chịu lực của nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp với các số liệu cho trước như sau: - Nhịp khung ngang : L = 24 (m). - Bước khung: B = 6 (m). - Sức nâng cầu trục: Q = 16 (T) (nhà có 2 cầu trục hoạt động, chế độ làm việc trung bình). - Cao trình đỉnh ray:+8.50 (m). - Độ dốc của mái: i = 10%. - Chiều dài nhà: 66 (m) (nhà có 11 bước cột). - Phân vùng gió: II-A (Địa điểm xây dựng Thành phố Cần Thơ). Vật liệu thép Mác CCT34s có cường độ: f = 21 (kN/cm 2 ). f v = 21 (kN/cm 2 ). f c = 32 (kN/cm 2 ). Hàn tay, dùng que hàn E42. II. Xác định các kích thước chính của khung ngang: II. Xác định các kích thước chính của khung ngang: Chọn cầu trục có sức trục 16 (T), chế độ làm việc nặng (sách thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp – trang 88). Sức trục Q (T) Nhịp L K (m) Ch.cao gabarit H K (mm) Kh. cách Z min (mm) Bề rộng gabarit B K (mm) Bề rộng đáy K K (mm) T.lượng cầu trục G (T) T.lượng xe con G xe (T) Áp lực P max (kN) Áp lực P min (kN) 16 22.5 1140 180 4230 3200 11.18 1.236 108 27.9 1. Theo phương đứng: 1. Theo phương đứng: Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: H 2 = H k + b k = 1.14 + 0.3 = 1.44 (m). Với: b k = 0.3 (m) - khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang H k = 1.14 (m) - theo thông số cầu trục đã chọn → Chọn H 2 = 1.5 (m) Chiều cao của cột khung, tính từ mặt móng đến đáy xà ngang: H = H 1 + H 2 + H 3 = 8.5 + 1.5 + 0 = 10 (m) Trong đó: H 1 - cao trình đỉnh ray, H 1 = 8.5 (m) H 3 - phần cột chôn dưới cốt nền, coi mặt móng ở cốt ± 0,000 (H 3 = 0) Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang: H t = H 2 + H dct + H r = 1.5 + 0.6 + 0.2 = 2.3 (m) SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 Trong đó: H dct - chiều cao dầm cầu trục, chọn sơ bộ H dct = 0.6 (m) H r - chiều cao của ray và đệm, lấy H r =0.2 (m) Chiều cao của phần cột tính từ mặt móng đến mặt trên của vai cột: H d = H - H t = 10 – 2.3 = 7.7 (m) 2. Theo phương ngang: 2. Theo phương ngang: Coi trục định vị trùng với mép ngoài của cột (a = 0). Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray cầu trục: )(75.0 2 5.2224 2 1 m LL L k = − = − = Chiều cao tiết diện cột chọn theo yêu cầu về độ cứng: ).)(667.05.0(10* 15 1 20 1 * 15 1 20 1 mHh ÷=       ÷=       ÷= → Chọn h = 0.5 (m). Kiểm tra khe hở giữa cầu trục và cột khung: z = L 1 – h = 0.75 – 0.5 = 0.25 (m) > z min = 0.18 (m) A B +8.500 1500 10%10% +10.000 +7.700 ±0.000 300 Q = 16 (T) 24000 750 22500 750 10000 23007700 Các kích thước chính của khung ngang SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 CHƯƠNG I: THIẾT KẾ HỆ GIẰNG ---    --- I. Nhiệm vụ của hệ giằng: Hệ giằng trong nhà công nghiệp đóng vai trò quan trọng: - Đảm bảo độ cứng không gian của nhà. - Giảm bớt chiều dài tính toán của xà và cột khung theo phương ngoài mặt phẳng, từ đó tăng ổn định tổng thể cho khung ngang. - Truyền tải trọng gió và lực hãm cầu trục theo phương dọc nhà xuống móng. - Đảm bảo cho việc thi công lắp dựng kết cấu được an toàn và thuận tiện. II. Cấu tạo: Hệ giằng trong nhà công nghiệp sử dụng khung thép nhẹ gồm hai bộ phận chính là hệ giằng mái và hệ giằng cột. 1. Hệ giằng mái: Được bố trí trong mặt phẳng thân cánh trên tại hai đầu hồi (hoặc gần đầu hồi), đầu khối nhiệt độ và ở giữa nhà tùy theo chiều dài nhà, sao cho khoảng cách giữa các giằng bố trí cách nhau không quá 5 bước cột. Bản bụng của hai thanh xà ngang cạnh nhau được nối bởi các thanh giằng chéo chữ thập. Mặt bằng bố trí giằng mái 2. Giằng cột: Hệ giằng cột có tác dụng bảo đảm độ cứng dọc nhà và giữ ổn định cho cột, tiếp nhận và truyền xuống móng các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà như tải trọng gió lên tường hồi, lực hãm dọc nhà của cầu trục. Lực kéo trong thanh giằng: T = * 0,01* * *sin V h P h B α + Trong đó: - V: lực dọc nhà (lực xô ngang tác dụng lên giằng chéo). - P: lực nén dọc trong cột nhà SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 - B: chiều dài bước nhà - h: chiều cao cột nhà - α : góc của giằng chéo tạo với mặt phẳng ngang. Chọn các thanh thép tròn φ20 bố trí các thanh giằng chéo trong phạm vi cột trên và cột dưới tại những gian có hệ giằng mái. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 +10.000 ±0.000 CHI TIẾT D CHI TIẾT E Thanh giằng đầu cột Dầm cầu trục 66000 Mặt đứng bố trí giằng cột CHI TIẾT A CHI TIẾT B Giằng mái φ 20 150150 500 Bản thép 100x50x5 Lỗ ô van 25x40 Lỗ ô van 25x40 L100x100x5 L100x100x5 200 200 125 250 7510075 Bản thép 100x50x5 CHI TIẾT C L100x100x5 Giằng mái φ 20 125125 250 Giằng mái φ 20 125125 250 125 125125 250 6512065 Bản thép 100x50x5 -150x90x10 90 -150x90x10 2x20 150150 300 Lỗ ô van 25x40 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 SVTH: Nguyễn Ngơ Duy Thanh MSSV: 1090705 250250 500 Giằng cột φ 20 L100x100x5 Lỗ ô van 25x40 Bản thép 100x70x5 125 125 250 150200150 500 125125 250 Giằng cột φ 20 L100x100x5 Bản thép 100x70x5 Lỗ ô van 25x40 CHI TIẾT E CHI TIẾT D Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 Hàn góc hf=6 200 Cấu tạo các chi tiết giằng CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TẤM LỢP TOLE ---    --- 1. Các kích thước phổ biến: - Bề rộng b = 1070 mm, 1081 mm. - Bề dày: δ = 0.3; 0.35; 0.38; 0.4; 0.45; 0.5; 0.6 mm. - Chọn chiều dày tơn sơ bộ theo kinh nghiệm, phụ thuộc vào khoảng cách l giữa hai xà gồ. Cụ thể: l = 1.2 (m) → δ = 0.35 (mm). l = 1.6 (m) → δ = 0.40 (mm). l = 2.0 (m) → δ = 0.60 (mm). Mặt cắt a-a 2. Sơ đồ tính: Tấm tơn sóng được tính tốn như một dầm liên tục hoặc dầm đơn giản nhận xà gồ làm gối đỡ. Tiết diện tính tốn như trên hình vẽ mặt cắt a-a, với bề rộng B = 100 cm. 3. Tải trọng tác dụng lên tấm tơn sóng: Gồm có: tải trọng gió, trọng lượng bản thân và hoạt tải mái. Thường thì tơn có độ dốc i ≤ 20%, do vậy tải trọng gió có chiều ngược với hoạt tải mái và trọng lượng bản thân của tấm tơn. Ta chọn tổ hợp tải có trị tuyệt đối lớn nhất để tính tốn. SVTH: Nguyễn Ngơ Duy Thanh MSSV: 1090705 a. Tải trọng gió: BCknqq eqc **** 1 = (daN/m) Trong đó:  q c : giá trị áp lực gió lấy theo bảng đồ phân vùng áp lực gió (TCVN 2737-1995).  k: Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (TCVN 2737-1995).  C e : Hệ số khí động phụ thuộc vào hướng gió và dạng mái (TCVN 2737-1995).  n q : Hệ số vượt tải đối với tải trọng gió, lấy bằng 1,2.  B: Diện hứng gió, tính trên 1m tính toán B = 100 (cm). C e 1 = - 0 . 4 4 1 C e 2 = - 0 . 4 +0.8 Ce3=-0.5 24000 A B 10000 i = 1 0 % i = 1 0 % Ta chọn sơ bộ khoảng cách giữa các xà gồ là 1.5 (m) (trên mặt bằng). Chọn sơ bộ chiều dày tôn δ = 0.40 (mm). Dựa vào tỷ số 417.0 24 10 == L H và độ dốc mái i = 10% → góc α = 5.71 0 . Tra bảng ta được các hệ số khí động C e1 = -0.441; C e2 = -0.4; C e3 = -0.5 Lấy chiều cao của đỉnh mái (+ 11.2 m) tra bảng ta xác định được: k = 1.19. Địa điểm xây dựng thuộc phân vùng II-A nên: q c = 83 (daN/m 2 ). → 41.471*)4.0(*19.1*2.1*83 1 −=−= q (daN/m) b. Hoạt tải mái: Bnpq p c ** 2 = (daN/m) Trong đó: + p c : hoạt tải mái tiêu chuẩn, p c = 30 (daN/m 2 ). + n p : hệ số vượt tải, lấy bằng 1.3. + B: Diện tác dụng lên tấm tôn, tính trên 1m tính toán B = 100 (cm) → 391*3.1*30 2 == q (daN/m) c. Trọng lượng bản thân tấm tôn: SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 Bngq g c ** 3 = (daN/m) T c g γδ **2.1 = Trong đó: + g c : Trọng lượng tiêu chuẩn của tấm tôn. + δ: bề dày tấm tôn. + Hệ số vượt tải 1.2 kể đến phần tôn dập sóng. + γ T = 7850 (daN/m 3 ): Khối lượng riêng của vật liệu làm tấm lợp. + n g : hệ số vượt tải, lấy 1.1. + B: Bề rộng tính toán của tấm tôn, B = 100 (cm) → 15.41*1.1*7850*0004.0*2.1 3 == q (daN/m) d. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên tấm tôn: Chọn tổ hợp nguy hiểm trong các tổ hợp sau: - TH1: q TH1 = q 1 + q 3 = -47.41 + 4.15 = -43.26 (daN/m) - TH2: q TH2 = q 2 + q 3 = 39 + 4.15 = 43.15 (daN/m) e. Nội lực và kiểm tra tiết diện tấm tôn: - Nội lực: chủ yếu tính M max của tấm tôn, dùng các phương pháp sức bền vật liệu ta xác định được giải nội lực cấu kiện ứng với tổ hợp TH1. a = 1.5 (m) α 29.12) 71.5cos 5.1 (*26.43* 8 1 * 8 1 22 max === o lqM (daN.m) Đặc trưng hình học của tiết diện tấm tôn: 87.3) 12 5.2*04.0 (*16)85.0*04.0*4.6(*7)65.1*04.0*2(*8 3 22 =++= x I (cm 4 ) 34.2 65.1 87.3 max === y I W x x (cm 3 ) - Kiểm tra tiết diện tấm tôn như một cấu kiện chịu uốn. + Điều kiện bền: 21.525 34.2 1229 max === x W M σ (daN/cm 2 ) < f*γ c = 2100 (daN/cm 2 ) Với: γ c = 1 là hệ số điều kiện làm việc. + Điều kiện võng: SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 296.0 100*87.3*10*1.2 ) 71.5cos 150 (*74.35 * 384 5 * * * 384 5 6 4 4 max === o x tc IE lq f (cm) Với: 74.35 1.1 15.4 2.1 41.47 −=+−= tc q (daN/m) E = 2.1*10 6 (daN/cm 2 ): modul biến dạng đàn hồi của thép. 33 max 10*5 200 1 10*97.1 150 296.0 −− ==       <==⇒ L f L f Vậy: tấm tôn thiết kế thỏa mãn điều kiện về độ bền và độ võng. CHƯƠNG III: THIẾT KẾ XÀ GỒ MÁI ---    --- 1. Các kích thước phổ biến: Xà gồ có thể có nhiều dạng như: dạng thanh, dạng dàn. Với xà gồ dạng thanh các tiết diện thông thường như: chữ C, chữ Z, chữ I, thép hộp, thép ống, . Với nhà có bước khung không quá lớn B = 6 (m) ta chọn xà gồ dạng thanh loại chữ C có số hiệu 6CS2.5x085 (sách thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp – trang 85). Ta có các thông số sau: D = 150 (mm). B = 64 (mm). d = 21.2 (mm). t = 2.2 (mm). I x = 235.17 (cm 4 ). I y = 36.75 (cm 4 ). W x = 30.81 (cm 3 ). W y = 8.57 (cm 3 ). Trọng lượng bản thân của xà gồ là: g xg = 5.09 (daN/m). 2. Tải trọng tác dụng lên xà gồ: Gồm có: trọng lượng của tấm lợp, trọng lượng bản thân xà gồ và hoạt tải mái. - Trọng lượng của tấm lợp: 77.37850*0004.0*2.1**2.1 === T c g γδ (daN/m 2 ). - Trọng lượng bản thân của xà gồ là: g xg = 5.09 (daN/m). - Hoạt tải mái: p c = 30 (daN/m 2 ). → Tải trọng tính toán tác dụng lên xà gồ: 6.571.1*09.5 995.0 2.1*)3.1*301.1*77.3( * cos *)**( =+ + =+ + = gxgxg p c g c tt g apg q γ α γγ (daN/m) → Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên xà gồ: 82.4509.5 995.0 2.1*)3077.3( cos *)( =+ + =+ + = xg cc tc g apg q α (daN/m) Trong đó: SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 a - Khoảng cách giữa hai xà gồ theo mặt bằng a = 1.2 (m). Khi đó cần đặt tổng cộng 12/1.2 + 1 = 11 xà gồ. 3. Tính toán: Thanh xà gồ được tính toán như một dầm liên tục hoặc dầm đơn giản nhận xà ngang làm gối đỡ. Độ dốc mái i = 10% → góc α = 5.71 0 ( sinα = 0.099 ; cosα = 0.995). α q x q q y x x y 6.0 (m) q y = q*sin α 6.0 (m) q x = q*cos α - Phân tải trọng thành hai phương x-x, y-y: 31.57995.0*6.57cos* === α tttt x qq (daN/m) 59.45995.0*82.45cos* === α tctc x qq (daN/m) 70.5099.0*6.57sin* === α tttt y qq (daN/m) 54.4099.0*82.45sin* === α tctc y qq (daN/m) - Nội lực xà gồ tính toán theo hai phương x-x, y-y: 9.257 8 6*31.57 8 * 2 2 === x tt x x lq M (daN.m) 65.26 8 6*70.5 8 * 2 2 === y tt y y lq M (daN.m) Với: l x = l y = B = 6 (m). - Kiểm tra điều kiện bền. 03.1148 57.8 2665 81.30 25790 =+=+= y y x x W M W M σ (daN/cm 2 ) < f*γ c = 2100 (daN/cm 2 ). Với : γ c = 1 là hệ số điều kiện làm việc. - Kiểm tra điều kiện độ võng. 56.1 100*17.235*10*1.2 600*59.45 * 384 5 * * * 384 5 6 4 4 ===∆ x x tc x x IE lq (cm) 99.0 100*75.36*10*1.2 600*54.4 * 384 5 * * * 384 5 6 4 4 ===∆ y y tc y y IE lq (cm) 85.199.056.1 2222 =+=∆+∆=∆ yx (cm) 33 10*5 200 1 10*08.3 600 85.1 −− ==       ∆ ≤== ∆ ⇒ BB Vậy chọn xà gồ trên là thỏa mãn về điều kiện bền và độ võng. CHƯƠNG IV: SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 THIẾT KẾ HỆ SƯỜN TƯỜNG ---    --- 1. Các dạng phổ biến: Hệ sườn gồm có 2 dạng chủ yếu. Hệ sườn tường cho vách che bằng tole sử dụng các thanh thép có các tiết diện thông thường như : chữ C, chữ Z, chữ I, thép hộp. Hệ sườn tường đỡ tường bằng gạch xây thường dùng thép chữ I. Với nhà có bước khung không quá lớn B = 6 (m) ta chọn dầm sườn tường là thép dạng thanh loại chữ C có số hiệu 6CS4x105 (sách thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp – trang 85) đỡ tấm vách tole. Ta có các thông số sau : D = 150 (mm). B = 102 (mm). d = 22.5 (mm). t = 2.7 (mm). I x = 401.25 (cm 4 ). I y = 141.52(cm 4 ). W x = 52.60 (cm 3 ). W y = 21.79 (cm 3 ). Trọng lượng bản thân của sườn tường là: g dst = 7.87 (daN/m). 2. Tải trọng tác dụng lên dầm sườn tường: Gồm có: trọng lượng của tấm vách, trọng lượng bản thân dầm sườn tường và tải trọng gió. a. Theo phương đứng: (theo phương trục x-x) Dầm chịu trọng lượng bản thân và trọng lượng tấm vách. 63.131.1*87.72.1*1.1*77.3*** =+=+= dstdstg ctt x gagq γγ (daN/m) 39.1287.72.1*77.3* =+=+= dst ctc x gagq (daN/m) b. Theo phương ngang: (theo phương trục y-y) Dầm chịu tải trọng gió. 87.1112.1*8.0*17.1*2.1*83**** === aCknqq eqc tt y (daN/m) 23.932.1*8.0*17.1*83 ==×××= aCkqq ec tc y (daN/m) Trong đó: Khoảng cách giữa các dầm sườn tường a = 1.2 (m). Khi đó cần bố trí 10/1.2 + 1 = 9.33 => chọn 9 dầm sườn tường. 3. Tính toán: SVTH: Nguyễn Ngô Duy Thanh MSSV: 1090705 150 22.5 2.7 X X YY

Ngày đăng: 30/10/2013, 00:58

Hình ảnh liên quan

 qc: giá trị áp lực giĩ lấy theo bảng đồ phân vùng áp lực giĩ (TCVN 2737-1995). - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

qc.

giá trị áp lực giĩ lấy theo bảng đồ phân vùng áp lực giĩ (TCVN 2737-1995) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Đặc trưng hình học của tiết diện tấm tơn: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

c.

trưng hình học của tiết diện tấm tơn: Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Trọng lượng bản thân các tấm lợp và xà gồ mái thép hình được tính trê n1 (m) dài như sau: 1.1*5.09*658.6 - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

r.

ọng lượng bản thân các tấm lợp và xà gồ mái thép hình được tính trê n1 (m) dài như sau: 1.1*5.09*658.6 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tra bảng ta được các hệ số khí động sau:     ⇒  Ce1 = -0.441; Ce2 = -0.4; Ce3 = -0.5 - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

ra.

bảng ta được các hệ số khí động sau: ⇒ Ce1 = -0.441; Ce2 = -0.4; Ce3 = -0.5 Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và gĩc dốc của mái, ta cĩ số liệu sau: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

n.

cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và gĩc dốc của mái, ta cĩ số liệu sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Theo bảng số liệu cầu trục 16 (T) với chế độ làm việc nặng: Sức  - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

heo.

bảng số liệu cầu trục 16 (T) với chế độ làm việc nặng: Sức Xem tại trang 14 của tài liệu.
Dưới đây thể hiện hình dạng biểu đồ nội lực cho nửa khung bên trái với các trường hợp chất tải - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

i.

đây thể hiện hình dạng biểu đồ nội lực cho nửa khung bên trái với các trường hợp chất tải Xem tại trang 17 của tài liệu.
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tính các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

nh.

các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tra bảng 2.1 (sách thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, một nhịp - trang 26), ta cĩ: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

ra.

bảng 2.1 (sách thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, một nhịp - trang 26), ta cĩ: Xem tại trang 32 của tài liệu.
λ Tra bảng IV.2 phụ lục (sách thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, một nhịp - trang 93), nội suy ta cĩ:  φy = 0,701 - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

ra.

bảng IV.2 phụ lục (sách thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, một nhịp - trang 93), nội suy ta cĩ: φy = 0,701 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn cặp nội lực tính tốn: M = -205.61 (kNm). - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

b.

ảng tổ hợp nội lực ta chọn cặp nội lực tính tốn: M = -205.61 (kNm) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tính các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn: 8.68)20*0.1(*248*6. - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

nh.

các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn: 8.68)20*0.1(*248*6 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Tính lại các đặc trưng hình học: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

nh.

lại các đặc trưng hình học: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các đặc trưng hình học của tiết diện dầm vai: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

c.

đặc trưng hình học của tiết diện dầm vai: Xem tại trang 37 của tài liệu.
CHƯƠNG VIII: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG VIII: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực tính tốn tại tiết diện chân cột: M = -262.65 (kN.m). - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

b.

ảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực tính tốn tại tiết diện chân cột: M = -262.65 (kN.m) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tra bảng 2.4 trang 36 sách “Thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

ra.

bảng 2.4 trang 36 sách “Thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, Xem tại trang 40 của tài liệu.
tầng, một nhịp – TS.Phạm Minh Hà và TS.Đồn Tuyết Ngọc. Và bố trí như hình: - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

t.

ầng, một nhịp – TS.Phạm Minh Hà và TS.Đồn Tuyết Ngọc. Và bố trí như hình: Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ ftb: cường độ tính tốn chịu kéo của bulơng tra bảng I.9 phục lục trang 79 sách  Thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, một nhịp – TS.Phạm Minh Hà   - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

ftb.

cường độ tính tốn chịu kéo của bulơng tra bảng I.9 phục lục trang 79 sách Thiết kế khung thép nhà cơng nghiệp một tầng, một nhịp – TS.Phạm Minh Hà Xem tại trang 46 của tài liệu.
Trong bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực gây kéo nhiều nhất cho các bulơng tại đỉnh xà (đỉnh mái): - ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

rong.

bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực gây kéo nhiều nhất cho các bulơng tại đỉnh xà (đỉnh mái): Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan