Tín dụng ngân hàng và vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại

15 490 0
Tín dụng ngân hàng và vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng ngân hàng vấn đề bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.1 Tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng xuất sớm, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp bước đa dạng hoá theo phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ Trong kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng coi hình thức tín dụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo hệ thống tín dụng Đối với ngân hàng nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ yếu, định tồn phát triển ngân hàng ngân hàng thực chức mơi giới tài chính: nhận tiền ký gửi cá nhân, tổ chức kinh tế đem cho cá nhân, tổ chức kinh tế khác vay Như quan hệ tín dụng phát sinh loại hình tín dụng gắn liền với q trình tạo lập quỹ tiền tệ từ nguồn tài tạm thời nhàn rỗi sử dụng quỹ để đáp ứng cho nhu cầu nguồn tài tạm thời thiếu xã hội Và quan hệ tín dụng ngân hàng phát sinh có chủ thể đặc biệt khác với hình thức tín dụng khác, ngân hàng Vậy hiểu tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn vốn tiền tệ phát sinh ngân hàng với chủ thể kinh tế khác kinh tế theo nguyên tắc tín dụng 1.1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng * Đối với kinh tế xã hội: + Tín dụng góp phần giải mâu thuẫn nội kinh tế xã hội nhu cầu vốn tiền tệ , thực điều hoà nhu cầu vốn phục vụ đời sống sản xuất +Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố, góp phần giải công ăn, việc làm, khai thác khả tiềm tàng kinh tế +Tín dụng làm địn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển cấu lại sản xuất kinh tế Hoạt động tín dụng lành mạnh, sách tín dụng đắn gúp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia * Đối với tổ chức tín dụng: +Tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn toàn hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu cỏc tổ chức tín dụng -Tín dụng định tồn phát triển tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng tồn phát triển xác định phạm vi, giới hạn, mức độ tín dụng phù hợp với thực tế thân Ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc trả hạn có lãi * Đối với khách hàng: Tín dụng góp phần đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ tài phục vụ đời sống sản xuất kinh doanh cách đầy đủ kịp thời 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Có nhiều quan niệm khác rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể hoạt động chủ thể mối quan hệ với yếu tố khác môi trường Tuy nhiên quan niệm thống nội dung coi rủi ro bất trắc không mong đợi, gây thiệt hại đo lường Như hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng vấn đề rủi ro khơng thể tránh khỏi Vì thế, nhà quản trị loại bỏ rủi ro mà phát hiệnkịp thời để có biện pháp chủ động xử lý Trong cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường nay, nhà quản trị phải biết nhận biết dự đoán trước rủi ro để sớm đưa giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại Trong kinh tế kế hoạch hố tập trung, rủi ro tín dụng đề cập đến Nhưng kinh tế thị trường tượng ngân hàng khả toán, phá sản điều xảy ra, nhận thức đầy đủ, đắn rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng điều cần thiết bảo đảm cho ngân hàng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro có hiệu quả, giúp ngân hàng đạt mục đích tối đa hố lợi nhuận Rủi ro tín dụng: xuất yếu tố khơng bình thường quan hệ tín dụng, gây hậu xấu đến hoạt động ngân hàng thiệt hại mặt tài sản, ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng Rủi ro tín dụng có nghĩa ngân hàng cho vay không thu hồi vốn không thu hồi vốn thời hạn hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn loại rủi ro Bởi phần tài sản ngân hàng vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng * Các hình thức rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy người vay không trả nợ lãi nợ gốc hạn, đầy đủ Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro - Không lãi hạn: Cấp độ thấp người vay không trả lãi hạn, ngân hàng chuyển số lãi vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro xếp vào mức rủi ro thấp ngoại trừ trương hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn phần lớn xuất phát từ việc thiếu cân đối kỳ hạn trả nợ khách hàng - Không thu vốn hạn: Khi không thu vốn hạn tình hình dường nghiêm trọng hơn, phần lượng vốn cho vay lớn bị Khi đó, ngân hàng chuyển số nợ vốn sang mục nợ hạn phát sinh Khoản mục phát sinh vào thời gian đáo hạn hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, chưa phải khoản mát thực ngân hàng tiến độ hoạt động kinh doanh khách hàng bị chậm so với kế hoạch đề trinh ngân hàng - Không thu lãi: Khi ngân hàng khơng thu lãi tình hình trở nên nghiêm trọng Tình hình kinh doanh khách hàng hiệu đến mức khơng thể trả đủ lãi cho ngân hàng Khi ngân hàng phải chuyển khoản lãi vào khoản mục lãi treo đóng băng chí phải thực miễn giảm lãi cho khách hàng - Không thu đủ vốn cho vay: Tình xấu xảy ngân hàng không thu đủ vốn cho vay lúc ngân hàng bị vốn Tại thời điểm này, ngân hàng chuyển khoản nợ vào mục nợ khả thu hồi phải xố nợ, coi khép lại hợp đồng tín dụng khơng có hiệu Trên bốn hình thức giúp cho ngân hàng thương mại nhận biết rủi ro tín dụng có biện pháp xử lý Tuy nhiên, khơng phải lúc gặp rủi ro tín dụng ngân hàng phải trải qua bốn trường hợp có trường hợp khách hàng trả lãi đầy đủ hạn cuối lại không trả nợ gốc cho ngân hàng vậy, nghiên cứu rủi ro tín dụng, người ta thường trọng vào trường hợp có nguy xảy rủi ro tín dụng lãi treo phát sinh đặc biệt nợ hạn phát sinh Còn trường hợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ khơng có khả thu hồi coi rủi ro thực nên thường xem xét để giải hậu rút học kinh nghiệm 1.2 Bảo đảm hoạt động tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng “Bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay” Đứng góc độ người cho vay, bảo đảm tiền vay phải đáp ứng ba yêu cầu sau: + Giá trị bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm: Bảo đảm tín dụng khơng nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng mà cịn có ý nghĩa thúc giục người vay, không tài sản đảm bảo Nhưng tài sản đảm bảo nhỏ so với nghĩa vụ đảm bảo người vay dễ có động khơng trả nợ Nghĩa vụ bao gồm vốn gốc, lãi( kể lãi hạn) chi phí khác trừ trường hợp bên có thoả thuận lãi chi phí khơng thuộc phạm vi bảo đảm + Tài sản phải có sẵn thị trường tiêu thụ: Mức độ khoản tài sản đảm bảo có vai trị quan trọng xác định mức cho vay Nếu độ khoản tài sản cao biến động, chi phí chờ xử lý thấp, mức cho vay cao ngược lại độ khoản thấp chi phí cao mức cho vay thấp + Tài sản phải có đủ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên xử lý tài sản xảy rủi ro tín dụng: Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay người bảo lãnh pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời phải có đủ sở pháp lý để ngân hàng quyền ưu tiên xử lý tài sản người vay không toán hạn 1.2.2 Sự cần thiết bảo đảm tín dụng 1.2.2.1 Đối với ngân hàng - Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng bảo đảm an tồn cấp tín dụng: Ngân hàng trung gian tài “ vay vay” huy động vốn khách hàng để cấp tín dụng nên trách nhiệm hàng đầu bảo vệ lợi ích người gửi tiền Mặc dù phần lớn ngân hàng dự tính trước rủi ro có, rủi ro phải kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ số tiền gửi khách hàng Do an toàn vấn đề cần xem xét trước tiên khoản vay Vì lý ngân hàng thường cho vay sở có bảo đảm để giảm thiểu rủi ro Về thực chất bảo đảm tín dụng thiết lập sở pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ Trong cho vay kinh doanh nguồn thu nợ thứ doanh thu cho vay cho vay vốn lưu động, khấu hao lợi nhuận cho vay trung dài hạn để hình tài sản cố định Trong cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ ngân hàng thu nhập cá nhân tiền lương, khoản thu nhập tài chính( lãi cho vay, lãi chứng khoán) khoản thu nhập khác Khi đánh giá hoạt động khách hàng thấy nguồn thu nợ thứ chưa có sở chắn buộc ngân hàng phải thiết lập nguồn thu nợ thứ hai bao gồm giá trị tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba ngân hàng bán tài sản bảo đảm để thu nợ khách hàng không trả nợ Hơn nữa, hoạt động tín dụng an tồn thân điều lại có tác động tích cực đến mặt hoạt động khác uy tín ngân hàng nâng cao - Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng tạo lập quan hệ tín dụng với khách hàng: Khi định cho vay người định phải trả lời ba câu hỏi: + Khách hàng có mong muốn trả nợ khơng? + Khách hàng có khả trả nợ không? + Khả ý muốn có trì suốt thời hạn vay vốn? Muốn trả lời câu hỏi ngân hàng phải phân tích đánh gía khách hàng nhiều góc độ khác nhau, bảo đảm tín dụng coi tiêu chuẩn xét duyệt cho vay trả lời phần cho ngân hàng câu hỏi Tuy nhiên thấy tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc cấp tín dụng cho khách hàng, mà phần điều kiện vay vốn - Bảo đảm tín dụng nhằm mục đích gắn trách nhiệm người vay việc quản lý sử dụng tiền vay: Mặc dù bảo đảm tiêu chuẩn mang tính ngun tắc khơng phải mà đặt thấp vị trí Đặc biệt kinh tế thị trường rủi ro xảy chủ thể kinh doanh, mang tài sản làm đảm bảo cho khoản vay ( giá trị tài sản làm bảo đảm thường lớn giá trị khoản vay) có trách nhiệm việc quản lý sử dụng vốn vay để trả nợ ngân hàng mà khơng phải đem tài sản có giá trị thân để trả nợ Đây ý nghĩa quan trọng bảo đảm tín dụng - Bảo đảm tín dụng tiêu chuẩn bổ sung mặt hạn chế nhà quản trị tín dụng, phịng ngừa diễn biến không thuận lợi môi trường kinh doanh Nâng cao lực thẩm định cán nhân viên ngân hàng thực bảo đảm tiền vay Để bảo đảm cho nguồn thu nợ thứ hai bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng xảy việc định giá tài sản đẩm bảo quan trọng Thế việc định giá tài sản đảm bảo có ý nghĩa trường hợp cho vay khách hàng tư nhân, uy tín doanh nghiệp nhỏ làm ăn khơng ổn định Cịn cơng ty lớn có sách quản lý hiệu quả, có sản phẩm dịch vụ thị trường sẵn sàng chấp nhận, có lợi nhuận tương đối ổn định với tình hình tài ổn định, uy tín tốn nợ cũ khách hàng tiềm trường hợp yếu tố tài sản đảm bảo Do cán tín dụng phải vận dụng đảm bảo tiền vay cách linh hoạt điều kiện hồn cảnh, khách hàng, loại tín dụng cụ thể 1.2.2.2 Đối với khách hàng - Khách hàng người gửi tiền: Bảo đảm tín dụng góp phần giảm rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM, khoản tiền gửi khách hàng ngân hàng an toàn hơn, yên tâm khoản tiết kiệm - Khách hàng người vay vốn: Qua áp dụng đảm bảo tiền vay hướng cho khách hàng phải sử dụng vốn vay có hiệu để có khả trả nợ ngân hàng nhận lại tài sản Khi vay vốn khách hàng phải cầm cố chấp tài sản thuộc sở hữu mình, khách hàng nhận lại tài sản đảm bảo giấy tờ có liên quan trả hết nợ gốc vàlãi cho ngân hàng Như đem tài sản làm bảo đảm cho khoản vay khách hàng có trách nhiệm quản lý sử dụng vốn vay, điều có nghĩa hiệu vốn vay đảm bảo với đó, vốn vay thực đem lại lợi ích cho chủ thể vay vốn 1.2.2.3 Đối với kinh tế Việc đảm bảo tiền vay thực tốt hạn chế nợ hạn, nợ khó địi, giảm rủi ro, tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín ngân hàng thu hút người gửi tiền vay mở rộng sản xuất phát triển kinh tế 1.2.3 Nội dung hình thức bảo đảm tín dụng 1.2.3.1 Bảo đảm tài sản: Là hình thức bảo đảm thiết lập sở tài sản bên vay tài sản bên thứ ba cho khoản vay * Thế chấp tài sản: việc bên vay vốn có nghĩa vụ đem tài sản bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp để đảm bảo cho vốn vay ngân hàng Khi ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng cung cấp cho chủ thể vay lượng vốn khoảng thời gian định nhận lại bên vay hoàn trả Đồng thời bên vay giao quản lý tài sản bất động sản sở hữu bên vay để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ trả nợ Trường hợp đến hạn bên vay lý khơng trả nợ cho ngân hàng ngân hàng có quyền xử lý tài sản chấp để thu hồi lại vốn cho vay, bán đấu giá tài sản chấp hay chuyển quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng theo luật định Cịn chủ thể vay vốn hồn trả gốc lãi hạn ngân hàng trả lại tài sản chấp cho bên vay Tài sản chấp bất động sản bao gồm: Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất; quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai, tàu biển theo quy định luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định luật Hàng không dân dụng Việt Nam … để đề phòng tác động khách quan làm thay đổi giá trị tài sản chấp (như vận động giá thị trường, quy hoạch lại khu vực có tài sản chấp…) ngân hàng thường cho vay số tiền tối đa 70% giá trị tài sản chấp Tuy nhiên bán đấu giá tài sản chấp mà thu lượng tiền lớn giá trị khoản vay ngân hàng thu hồi đủ lượng vốn vay mà người vay phải trả phần lại trả cho chủ tài sản Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm tiền vay phải xác định giá trị thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm; việc xác định giá trị tài sản thời điểm để làm sở xác định mức cho vay tổ chức tín dụng không áp dụng xử lý tài sản để thu hồi nợ Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lập thành văn riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm Đối với tài sản bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bên thoả thuận thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định sở giá thị trường thời điểm xác định, có tham khảo loại giá quy định Nhà nước (nếu có) giá mua, giá trị cịn lại sổ sách kế tốn yếu tố khác giá Đối với giá trị quyền sử dụng đất chấp qui định rõ điều chương II Nghị định 178/1999/NĐ-CP điều mục Thông tư 06 /2000/TT-NHNN1 Hiện chấp tài sản bất động sản đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng ưu sau: - Đáp ứng nhu cầu vay vốn lớn cá nhân, tổ chức tài sản chấp có giá trị lớn - Khi chấp bên dịch chuyển tài sản từ chỗ sang chỗ khác tránh tình trạng hỏng hóc, mát, hao mịn tài sản - Tài sản chấp phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nên hạn chế việc đem tài sản chấp không thuộc sở hữu bên vay làm vật bảo đảm - Khi chấp tài sản bên nhận chấp giữ giấy tờ gốc tài sản chấp, bên chấp tiếp tục khai thác, sử dụng tài sản cho thuê, cho mượn Thế chấp tài sản mở rộng phạm vi chủ thể tham gia vay vốn ngân hàng tăng khối lượng vốn cho vay giúp cho ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động * Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng việc bên vay vốn (bên cầm cố) có nghĩa vụ giao tài sản động sản thuộc sở hữu cho bên vay vốn (gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi tiền phạt lãi hạn) Nếu tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu bên thoả thuận bên cầm cố giữ tài sản giao gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sản cho bên nhận cầm cố Tài sản dùng để cầm cố vay vốn tổ chức tín dụng động sản có giá trị chuyển nhượng mua, bán dễ dàng: phương tiện vận tải, phương tiện lại, công cụ lao động, máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa - Giấy tờ trị giá tiền có hiệu lực toán: kỳ phiếu, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm, trái phiếu tổ chức phát hành…, cổ phiếu, thương phiếu - Các vật quý vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng … - Giá trị hợp đồng bảo hiểm - Các tài sản khác pháp luật quy định… Tuỳ theo tính chất loại tài sản cầm cố mà bên cầm cố phải tổ chức đánh giá, kiểm định số lượng định giá tài sản trước ký hợp đồng cầm cố Trong trình định giá kiểm định phải có đại diện hợp pháp hai bên am hiểu tính tác dụng tài sản thuê chuyên gia kỹ thuật để đánh giá, kiểm định phù hợp thực tế Khi vay bên cầm cố tài sản phải giao gốc giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy tờ có liên quan khác tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố Bên nhận cầm cố phải bảo quản tài sản cầm cố giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố quy định hợp đồng cầm cố tài sản Được quyền tổ chức đấu giá tài sản cầm cố để thu hồi nợ theo nguyên tắc thoả thuận hợp đồng thu nợ gốc, lãi tiền phạt (nếu có) từ tiền thu bán đấu giá tài sản cầm cố bên cầm cố khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ * Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay: Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay tổ chức tín dụng Như vậy, khác với chế độ bảo đảm khác, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng vay lại dùng tài sản hình thành (được mua sắm xây dựng lên) từ khoản vay mà khách hàng vay tổ chức tín dụng để đảm bảo cho khoản vay Do xét thời gian, tài sản đảm bảo chưa hình thành (chưa tồn tại) thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng bên ký kết hợp đồng bảo đảm tài sản bảo đảm hình thành Trong việc cho vay có bảo đảm hình thức cầm cố, chấp, bảo lãnh thông thường lại dùng tài sản hình thành, có thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng Để bảo đảm việc thu hồi vốn lãi, pháp luật quy định điều kiện để đảm bảo tính an tồn + Điều kiện khách hàng vay: Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng, tính hiệu việc sử dụng vốn vay khách hàng phải đáp ứng điều kiện là: có tín nhiệm TCTD việc sử dụng vốn vay trả nợ đầy đủ, hạn gốc lẫn lãi; Có khả tài có khoản thu hợp pháp; Có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi; Có mức vốn tự có tham gia vào dự án giá trị tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp cầm cố, chấp tối thiểu 50% vốn đầu tư dự án;… + Điềukiện tài sản hình thành từ vốn vay: Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng, tính hiệu việc sử dụng vốn vay từ tài sản hình thành từ vốn vay phải đáp ứng điều kiện là: Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định Quyền sở hữu khách hàng vay tài sản: giấy chứng nhận quỳên sử dụng đất khu đất mà tài sản hình thành phải hoàn thành thủ tục xây dựng theo quy định pháp luật; Tài sản phép dịch khơng có tranh chấp;… * Bảo lãnh tài sản bên thứ ba: Bảo lãnh tài sản bên thứ ba việc bên thứ ba (còn gọi bên bảo lãnh) cam kết với TCTD cho vay việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Như vậy, bên bảo lãnh phép bảo đảm tài sản thuộc sở hữu giá trị quyền sử dụng đất kể đất thuê mà thời hạn thuê trả tiền dư với năm, doanh nghiệp nhà nước tài sản thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng doanh nghiệp Về phần mình, TCTD tiến hành kiểm tra điều kiện tài sản đảm bảo bên bảo lãnh phải tự chịu trách nhiệm tính hợp pháp tài sản bảo đảm sau đó, TCTD bên bảo lãnh thoả thuận sử dụng hình thức cầm cố hay chấp để thực nghĩa vụ bảo lãnh Song điều đáng lưu ý xem xét định cho vay có bảo đảm bên thứ ba, ngân hàng cần quan tâm tới nguyên tắc sau : + Thứ nhất: Bên bảo lãnh thực bảo lãnh cách tự nguyện bảo lãnh tài sản thuộc sở hữu + Thứ hai: Trong lần bảo lãnh bên bảo lãnh phải phát hành thư bảo lãnh + Thứ ba: Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng khả tài chính, tình trạng tài sản uy tín bên bảo lãnh Trong q trình bảo lãnh bên thứ ba( tức người bảo lãnh) phải có trách nhiệm trả nợ thay cho bên bảo lãnh đến hạn tốn mà họ khơng trả nợ cho ngân hàng(nợ bao gồm gốc, lãi chi phí khác có, bên bảo lãnh phải đôn đốc người vay toán nợ cho ngân hàng Mặt khác, người bảo lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng cần thiết bên bảo lãnh trả nợ cho nợ có nghĩa họ trở thành chủ nở trực tiếp, lúc quan hệ ngân hàng bên bảo lãnh chấm dứt Hiện TCTD có quyền lựa chọn định việc cho vay có bảo đảm hay khơng có bảo đảm tài sản với điều kiện phải tuân thủ quy định phủ, NHNN ngành liên quan Việc áp dụng hình thức cho vay khơng có bảo đảm tài sản có nhiều rủi ro song lại phổ biến hoạt động tín dụng NHTM đánh đổi doanh thu, lợi nhuận tính bấp bênh, mạo hiểm kinh doanh Vả lại, khách hàng vay khơng có bảo đảm khơng có nghĩa làdự án đầu tư, dự án kinh doanh họ không khả thi hiệu quả, nên lý khơng có bảo đảm tiền vay tài sản mà từ chối khách hàng vay vốn đồng nghĩa với việc NHTM tự đặt dấu chấm hết cho hoạt động kinh Mặt khác, thực tế cho thấy cho vay có bảo đảm bảo lãnh lại thường có hiệu tính an tồn cao người bảo lãnh cá nhân, đơn vị có tiền lực tài có uy tín cao, thêm vào cho vay có bảo đảm bảo lãnh lại tiết kiệm chi phí quản lý, linh hoạt thích ứng với điều kiện, khách hàng cụ thể 1.2.3.2 Bảo đảm khơng tài sản * Tín chấp (tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay khơng có bảo đảm tài sản): hình thức mà ngân hàng cho vay không dựa vào bảo đảm tài sản mà bảo đảm dựa vào uy tín người vay Để vay theo hình thức khách hàng vay phải có đủ điều kiện sau: - Phải có tín nhiệm ngân hàng Dự án đầu tư, phương án kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu đảm bảo nguồn trả nợ Dự án phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với qui định pháp luật đảm bảo nguồn trả nợ Phải có đủ khả tài chính, nguồn thu hợp pháp khác để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ thời hạn cam kết Đối với doanh nghiệp phải có lãi hai năm liền kề tính đến thời điểm vay vốn Riêng doanh nghiệp Nhà nước cần không diện xếp lại vay vốn * Tổ chức tín dụng Nhà nước cho vay khơng có đảm bảo theo định Chính phủ: cho vay khách hàng vay để thực chương trình kinh tế đặc biệt, trọng điểm Nhà nước số khách hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng ưu đãi điều kiện vay vốn theo qui định văn qui phạm pháp luật Chính phủ Thủ tướng Chính phủ * Ngồi cịn có bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thề trị - xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn Cùng với đời Nghị định 178/1999/NĐ-CP khẳng định cách nhìn vấn đề bảo đảm tín dụng: khách hàng vay bình đẳng trước lựa chọn tổ chức tín dụng Điều kiện cho vay khơng có bảo đảm tài sản hay có bảo đảm tài sản không phân biệt doanh nghiệp Nhà nước, hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hay hộ gia đình, cá nhân mà quyền lựa chọn định cho vay hoàn toàn thuộc vào ngân hàng Việc đổi có ý nghĩa thúc đầy doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước phải tự vươn lên, khơng ỷ lại vào sách ưu đãi, bao cấp Nhà nước để bước hội nhập kinh tế khu vực tiến trình đổi đất nước Tóm lại bảo đảm tín dụng biện pháp cần thiết hoạt động cho vay NHTM Nó khơng có ý nghĩa to lớn ngân hàng (thu hồi vốn kịp thời đầy đủ, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng có hiệu quả) khách hàng vay vốn (khuyến khích tự chủ đạt hiệu kinh doanh) mà cịn có ý nghĩa to lớn ổn định kinh tế 1.2.3.3 Quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay + Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xem xét điều kiện để định áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp Thực tiễn chứng minh hồn trả tín dụng khơng phải mục đích kinh doanh ngân hàng, song lại điều kiện quan trọng để thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng Vì mà q trình hoạt động tín dụng ngân hàng ln phải xem xét cách thận trọng từ hồ sơ, giấy tờ vay vốn hợp lệ đến uy tín lực tài khách hàng, từ mà áp dụng phương thức cho vay thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ Nếu khách hàng xếp hạng tín nhiệm cao hoạt động kinh doanh tốt, lực tài vững mạnh, khơng có tì vết mối quan hệ với ngân hàng, phương án kinh doanh có tính khả thi cao ngân hàng linh hoạt cho vay khơng có bảo đảm Ngược lại, khách hàng có dấu hiệu bất an, không đạt tiêu chuẩn tối thiểu để hạn chế rủi ro buộc ngân hàng cho vay phải có bảo đảm tài sản thân khách hàng bên thứ ba bảo lãnh + Bước 2: Thẩm định, đánh giá tài sản bảo đảm: Trong cho vay có tài sản đảm bảo, ngồi việc đánh giá khách hàng phân tích hồ sơ cần thiết, ngân hàng phải trọng đặc biệt tới công tác đánh giá tài sản bảo đảm nhằm xem xét điều kiện tài sản định giá chúng - Thẩm định điều kiện tài sản gồm: Thẩm định tính hợp pháp; thẩm định tính lưu thơng quyền sở hữu Việc thẩm định tài sản bảo đảm nước ta cịn nhiều khó khăn bất cập, tài sản chia làm loại, loại pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, loại khơng loại có đăng ký việc thẩm định tính sở hữu đơn giản kiểm tra giấy tờ sở hữu với loại không đăng ký ngân hàng phải xem xét từ nhiều kênh thơng tin khác tránh rủi ro khơng đáng có Cịn riêng tài sản mà pháp luật quy định phải đóng bảo hiểm ngân hàng cần kiểm tra xem khách hàng đóng bảo hiểm chưa? tài sản nhà hay quyền sử dụng đất ngân hàng phải kiểm tra giấy tờ có liên quan tới tài sản như: Quyền sử dụng đất, sổ đỏ xem xét tài sản có bị kê biên hay khơng? Nếu bất động sản đánh giá vị trí địa lý, kiến trúc sao? Giá nào? động sản máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất điều mà ngân hàng phải quan tâm chủng loại, tính đại, tính phổ biến Ngồi ra, tài sản hàng hố, giấy tờ có giá hay ngun vật liệu sản xuất ngân hàng phải kiểm tra tính chân thực số lượng, chất lượng, giá trị tài sản đó, kiểm tra tính hợp pháp giấy tờ có giá thơng qua yếu tố tổ chức phát hành, mệnh giá, thời hạn ngân hàng cần đặc biệt quan tâm tới tính lưu thơng, tính hợp pháp quyền sở hữu tài sản thực tế có nhiều trường hợp ngân hàng nắm giữ tài sản tay lại không phát mại để thu hồi vốn sau khẳng định chắn tài sản thuộc quyền sở hữu người vay, có thị trường tiêu thụ hợp pháp cán tín dụng phải tiến hành định giá tài sản - Việc định giá tài sản phải dựa sở tuân theo quy luật cung – cầu, sát với giá thị trường điều quan trọng ngân hàng quy định mà cao so với giá trị thực dẫn đến giá trị cho vay lớn giá trị tài sản đảm bảo, xảy cố khách hàng không thực nghĩa vụ, NHTM bán tài sản đảm bảo không đủ để trả nợ, gây rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngược lại, ngân hàng định giá tài sản bảo đảm thấp so với giá trị thực gây thiệt thịi cho khách hàng, làm giảm khối lượng cấp tín dụng, dẫn đến giảm doanh thu,giảm khả cạnh tranh ngân hàng Do việc đánh giá xác tài sản bảo đảm nghiệp vụ phức tạp, khó khăn vơ quan trọng, tài sản có giá trị lớn, tính chất kỹ thuật chun môn sâu, ngân hàng phải lập tổ thẩm định thuê chuyên gia, công ty thẩm định chuyên nghiệp tiến hành + Bước 3: Xác định mức cho vay thích hợp nhằm bảo đảm thu hồi nợ; Khi hoàn tất việc định giá trị tài sản bảo đảm , ngân hàng cần xác định mức cho vay khoản vay có tài sản đảm bảo thơng qua việc so sánh mối tương quan giá trị khoản vay với giá trị tài sản đảm bảo , phổ biến tỷ lệ 50%, 70% Tuy nhiên để xác định mức cho vay tương đối an tồn, ngân hàng cịn phải vào nhiều khía cạnh đặc điểm, tính chất tài sản bảo đảm việt nam cầm cố giấy tờ có trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc vay tới 100% giá trị, cịn tài sản có biến động lớn giá dẫn đến nguy rủi ro cao mức cho vay dao động 50% giá trị tài sản đảm bảo Mặt khác, tỷ lệ cho vay phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế chu kỳ hoạt động tài sản bảo đảm Chẳng hạn, khách hàng vay vốn doanh nghiệp xuất gạo chu kỳ hoạt động theo mùa vụ khác với doanh nghiệp sản xuất xi măng có cơng suất ổn định, mức cho vay,phương thức cho vay không giống Nếu tài sản đảm bảo dây chuyền sản xuất đại, công nghệ cao, đời hoạt động dài mức cho vay tương ứng khác tài sản nguyên vật liệu, công cụ lao động ngồi mức cho vay cịn phụ thuộc vào chủ trương, sách thời kỳ NHTM Sau hoàn thành việc xác định mức cho vay, cán ngân hàng chuyển sang bước + Bước 4: Ký hợp đồng quản lý tài sản bảo đảm: Hợp đồng bảo đảm tài sản thường ký kết đồng thời với hợp đồng tín dụng sau hồn tất thủ tục cần thiết Tuỳ theo hình thức bảo đảm tài sản bảo đảm mà hợp đồng bảo đảm lập riêng nằm hợp đồng tín dụng tuỳ loại hình bảo đảm theo quy định pháp luật mà hợp đồng bảo đảm phải công chứng nhà nước tài sản bảo đảm phải đăng ký giao dịch bảo đảm với quan nhà nước có thẩm quyền Đối với tài sản tài tuỳ theo thoả thuận ngân hàng khách hàng mà thực hình thức chấp pháp lý hay chấp công bằng, chấp pháp lý bên bảo lãnh phải chuyển giao quyền sở hữu cho ngân hàng, chấp công chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu, cịn tài sản cầm cố có nhiều loại tài sản với đặc điểm tính chất khác nên tuỳ thuộc vào đặc tính mà ngân hàng bên bảo đảm tự thoả thuận phương pháp chuyển giao tài sản cho phù hợp Và điều đặc biệt lưu ý hợp đồng bảo đảm có ý nghĩa pháp lý kèm với hợp đồng tín dụng(hợp đồng gốc) Việc quản lý tài sản bảo đảm bao gồm việc bảo quản, đánh giá lại tài sản xử lý sau đánh giá hiệu qủa việc quản lý phụ thuộc vào sở vật chất(như kho bãi để bảo quản), trình độ cán ngân hàng việc định giá tài sản đưa biện pháp xử lý thoả đáng, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh NHTM + Bước 5: Xử lý tài sản bảo đảm: Khi đến hạn toán, khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ ngân hàng tiến hành giải chấp, hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm lý hồn tồn Cịn trường hợp khách hàng khơng tốn hạn, lơ nghiã vụ trả nợ có hành vi bất hợp tác việc tốn nợ ngân hàng buộc phải xử lý tài sản đảm bảo thường gặp phải nhiều khó khăn, nan giải, đặc biệt thời kỳ đổi việt nam nay,khi mà thủ tục hành cịn nhiều bất cập, hành lang pháp lý cịn chưa hồn thiện, nhiều văn quy định chồng chéo buộc ngân hàng phải có biện pháp xử lý linh hoạt cho riêng ... Đối với ngân hàng - Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng bảo đảm an toàn cấp tín dụng: Ngân hàng trung gian tài “ vay vay” huy động vốn khách hàng để cấp tín dụng nên trách nhiệm hàng đầu bảo vệ lợi... 1.2.3.2 Bảo đảm khơng tài sản * Tín chấp (tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay khơng có bảo đảm tài sản): hình thức mà ngân hàng cho vay không dựa vào bảo đảm tài sản mà bảo đảm dựa vào uy tín người vay. .. khách hàng vay? ?? Đứng góc độ người cho vay, bảo đảm tiền vay phải đáp ứng ba yêu cầu sau: + Giá trị bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm: Bảo đảm tín dụng khơng nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng mà cịn

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan