THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

32 484 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG 2.1. Khái quát về Ngân hàng công thương Chương Dương 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương Thực hiện nghị quyết 53 HĐBT về thành lập các ngân hàng chuyên doanh hạch toán kinh tế độc lập. Chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương được thành lập từ tháng 8/1988 trên cơ sở tách từ Ngân hàng nhà nước huyện Gia Lâm thành chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dươngchi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Huyện Gia Lâm. Là chi nhánh ngân hàng cơ sở trực thuộc chi nhánh ngân hàng Công thương Thành phố Hà Nội, đến đầu năm 1993 được nâng cấp thành chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Chương Dương trực thuộc ngân hàng công thương Việt Nam. Từ một chi nhánh ngân hàng có quy mô hoạt động nhỏ, nguồn vốn huy động khi mới thành lập chỉ có 13tỷ đồng, nay đã lên tới 520 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay ngày thành lập là 5,7 tỷ đồng nay đã lên tới 420 tỷ đồng. Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốn và cho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay các mặt hoạt động ngân hàng đã phát triển đa dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi các tổ chức kinh tế, huy động vốn tiết kiệm và phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán quốc tế và nghiệp vụ bảo lãnh. Năm đầu thành lập chỉ có 344 khách hàng giao dịch, trong đó có 80 khách hàng vay vốn, đến nay đã có hơn 1800 khách hàng, trong đó có 1400 khách hàng vay vốn. Khách hàng của chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Chương Dương trước đây chủ yếu trên địa bàn Huyện Gia Lâm, nay nhiều khách hàng nội thành, Đông Anh, Từ Sơn cũng đến mở tài khoản và vay vốn. Tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh khi mới thành lập chủ yếu ở hội sở và 4 quỹ tiết kiệm ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên và Gia Lâm. Nay chi nhánh thành lập thêm 3 phòng giao dịch ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên, Đông Anh và 4 quỹ tiết kiệm trong đó 3 quỹ ở nội thành và một quỹ ở Sài Đồng. Riêng phòng giao dịch Đông Anh đã được nâng cấp thành chi nhánh trực thuộc ngân hàng công thương Việt Nam từ tháng 1/1997. Trong những năm gần đây, chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Chương Dương được sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBND Huyện Gia Lâm, được sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng công thương Việt Nam và Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội, chi nhánh NHCT Chương Dương đã không ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo vươn lên hòa nhập với cơ chế đổi mới của ngành, đưa mọi mặt hoạt động của mình ngang tầm với một số chi nhánh lớn của hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thương Chương Dương Bộ máy quản lý của Ngân hàng Công thương - chi nhánh Chương Dương được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban của ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của giám đốc. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Giám đốc Khối kinh doanh P. Khách hàng DNL P. Khách hàng DN vừa và nhỏ P. Khách hàng cá nhân Khối dịch vụ Tổ thẻ P. Thanh toán XNK Khối quản lý rủi ro P. Thẩm định và quản lý rủi ro Khối hỗ trợ P. Tổ chức hành chính P. Kế toán P. Tiền tệ kho quỹ P. Tổng hợp tiếp thị Khối công nghệ thông tin P. Thông tin điện toán Các Phó giám đốc Ngân hàng Công thương - chi nhánh Chương Dương bao gồm 10 phòng. Cụ thể là: - Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng khách hàng doanh nghiệp là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàngcác doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp. - Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàngcác cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân. - Phòng/ Tổ quản lý rủi ro Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh; quản lý giám sát thực hiên danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam. - Phòng quản lý nợ có vấn đề Phòng quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay; quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. - Phòng kế toán Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch với khách hàng; các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng. - Phòng/ Tổ Thanh toán xuất nhập khẩu Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu là phòng nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. - Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam; ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn. - Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh. - Phòng/ Tổ Thông tin điện toán Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh; bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh. - Phòng/Tổ tổng hợp Phòng Tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Chương Dương trong thời gian qua ( năm 2005 – 2007 ). Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của hoạt động ngân hàng trong năm đầu gia nhập WTO, đồng thời thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt chống lạm phát của NHNN, kinh doanh của Ngân hàng công thương chi nhánh Chương Dương vẫn giữ được đà phát triển ổn định và bền vững, là một năm thành công và đạt được kết quả to lớn. Quy mô tài sản tăng tiếp tục cải thiện chất lượng tín dụng đầu tư, lành mạnh tài chính, phát triển sản phẩm dich vụ, củng cố và mở rộng mạng lưới, đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại hóa hoạt động nghiệp vụ. Các chỉ tiêu cơ bản đều được hoàn thành vượt cao so với kế hoạch. Các mặt hoạt động kinh doanh đều có tăng trưởng so với năm trước hiệu quả kinh doanh đạt cao. 2.1.3.1. Phân tích tài sản có Tính tới 31/ 12/ 2007, tổng tài sản có của Ngân hàng Công thương - chi nhánh Chương Dương là 57.098.089 triệu đồng, tăng 9.883.623 triệu đồng, tương ứng 20,93 % so với năm 2006, và 21.996.235 triệu đồng, tương ứng với 62,66 % so với năm 2005. Trong năm 2007, cơ cấu tài sản của ngân hàng đã có xu hướng chuyển dịch an toàn và cụ thể hơn. Bảng 1 – Cơ cấu tài sản có của Ngân hàng từ 2005-2007 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tài sản có 35.101.854 47.214.466 57.098.089 Tổng dư nợ cho vay và đầu tư hđ 19.325.459 20.813.184 22.199.981 Tỷ trọng 55,05% 44,08% 38,88% (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) Trong đó: + Dư nợ cho vay nền kinh tế của năm 2007 đạt 22.100.157 triệu đồng, tăng 6,7% so với năm 2006 + Dư nợ cho vay nền kinh tế của năm 2006 đạt 20.706.703 triệu đồng, tăng 9,4% so với 2005. Như vậy so với năm 2006, năm 2007 Ngân hàng Công thương - chi nhánh Chương Dương đã tiến hành cơ cấu lại danh mục cho vay, nhằm loại bỏ các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính yếu, không đáp ứng đủ khả năng. Mặc dù tốc độ tăng thấp hơn năm 2006, tuy nhiên nó đảm bảo đáp ứng cho mục tiêu hoạt động an toàn và hiệu quả của ngân hàng. Đặc biệt, đầu tư chứng khoán năm 2007 là 90.854 triệu đồng, tăng 3,72 lần so với năm 2006 và 1,54 lần so với năm 2005, đảm bảo cơ cấu lại danh mục tài sản theo chiều hướng tăng thu nhập ổn định, hạn chế rủi ro. Dự trữ thanh toán của ngân hàng tương đối cao. Cụ thể là: + Dữ trữ thanh toán của ngân hàng năm 2007 bằng 0,633% nguồn vốn huy động và bằng 0.5436% tài sản có. + Dữ trữ thanh toán của ngân hàng năm 2006 bằng 0,6785% nguồn vốn huy động và bằng 0.592% tài sản có. + Dữ trữ thanh toán của ngân hàng năm 2005 bằng 0,8456% nguồn vốn huy động và bằng 0.7473% tài sản có. 2.1.3.2. Phân tích tài sản nợ Tổng tài sản nợ của Ngân hàng công thương Chương Dương đến 31/12/2007 đạt 57,098,089 triệu đồng, tăng hơn 20% so với năm 2006, cơ cấu tài sản nợ được thay đổi theo hướng hiệu quả, bền vững hơn. Tổng nguồn vốn huy động 49,034.360 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 1,19 lần và chiếm tỷ trọng 85,88%/tài sản nợ. Các khoản vay tăng trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng mạnh. Cụ thể là: tổng giá trị các khoản vay năm 2005 là 16.726 triệu đồng, năm 2006 là 1.581.000 triệu đồng và năm 2007 là 3.678.000 triệu đồng. Bảng 2- Cơ cấu tài sản nợ của ngân hàng 2005-2007 đơn vị tính: triệu VNĐ 2005 2006 2007 Vốn huy động 30,693,611 100 41,194,840 100 49,034,360 100 Tiền gửi doanh nghiệp 19,908,292 64.86 26,704,795 64.83 33,399,289 68.11 Tiền gửi dân cư 5,162,662 16.82 8,822,042 21.41 8,632,095 17.60 Phát hành các công cụ nợ 744,657 2.43 0 0 2,532,980 5.17 Tiền gửi của TCTD khác 4,878,000 15.89 5,668,003 13.76 4,469,996 9.12 Các khoản vay 16,726 0.054 1,581,000 3.838 3,678,000 7.50 Vay NHNN 0 0 0 0 0 0 Vay TCTD 16,726 0.055 1,581,000 3.84 3,678,000 7.50 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) Tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng ngày càng cao và có xu hướng tăng dần trong khi nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ ở mức bằng 0 qua các năm. nguồn tiền gửi và vay từ các tổ chức tài chính và tín dụng khác, trước đây chỉ mang tính chất tài khoản thanh toán, nay cùng với sự phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng, những khoản tiền gửi này còn mang tính chất đầu tư. Khả năng thanh toán = dư nợ cho vay/ tiền gửi khách hàng Khả năng thanh toán (solvency): Khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn kinh tế và nguồn lực sẵn có.nói cách khác khả năng thanh toán là khả năng đáp ứng các chi tiêu cố định trong dài hạn và có đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng và phát triển. Bảng 3- Khả năng thanh toán của Ngân hàng từ 2005-2007 Đơn vị: % Năm 2005 2006 2007 Khả năng thanh toán 62,87 55,94 63,33 Bảng chỉ tiêu trên cho thấy NHCT Chương Dương chủ yếu cho vay bằng nguồn huy động từ khách hàng,nguồn mang tinh ổn định,chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản nợ của ngân hàng.Tài sản lỏng bao gồm tiền mặt tại tổ chức,tại NHNN và các chứng khoán thanh khoản có khả năng chuyển đổi cao chiếm tỷ trọng lớn đảm bảo khả năng thanh toán cho Ngân hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu: Ngân hàng công thương - chi nhánh Chương Dương thuộc ngân hàng công thương Việt Nam và là ngân hàng 100% sở hữu của nhà nước cho nên vốn chủ sở hữu là vốn 100% thuộc nhà nước cộng với phần lợi nhuận giữ lại trong quá trình kinh doanh hằng năm để tái đầu tư.Trong lộ trình thực hiện gia nhập WTO NHNN VN đã cam kết cổ phần hoá ngành ngân hàng,cùng với 3 NHTM NN,NHCT đã thành lập phương án tiến hành bổ sung vốn điều lệ và đảm bảo nguồn để thực hiện cổ phần hoá NHCT VN.tỷ lệ an toàn vốn của NHCT CAR=5,18 % thấp hơn tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu mà NHNN yêu cầu là 8 %.do đó trong năm tới NHNN sẽ tiến hành bổ sung cho NHCT để kịp tiến hành quá trình cổ phần hoá năm 2009. 2.1.3.3. Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng. 2.1.3.3.1. Tình hình huy động vốn. Bảng 4- Tình hình tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng từ 2005-2007 Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) Như vậy, tổng nguồn vốn năm 2007 gấp 1,6 lần so với 2005 và gấp 1,21 lần so với 2006. Tại thời điểm 31/12/2005,nguồn vốn ngân hàng đạt được 35.101.854 triệu đồng trong đó: - Nguồn nội tệ là: 30.335.542 triệu đồng chiếm 92,05% tổng nguồn vốn. - Nguồn ngoại tệ là 2.440.161 triệu đồng chiếm 7,95% tổng nguồn vốn Năm 2006, nguồn vốn ngân hàng đạt được 47.214.466 triệu đồng trong đó: - Nguồn nội tệ là: 41.211.620 triệu đồng chiếm 87,76% tổng nguồn vốn. - Nguồn ngoại tệ là 6.002.840 triệu đồng chiếm 12,24% tổng nguồn vốn Năm 2007 Nguồn vốn ngân hàng đạt được 57.098.089 triệu đồng trong đó: - Nguồn nội tệ là: 48.621.651 triệu đồng chiếm 85,15% tổng nguồn vốn. - Nguồn ngoại tệ là 8.476.438 triệu đồng chiếm 14,85% tổng nguồn vốn. Qua số liệu 3 năm, ta thấy cơ cấu nguồn đã có sự thay đổi đáng kể, tỷ trọng vốn nguồn nội tệ có xu hướng giảm xuống trong khi nguồn ngoại tệ có xu hướng tăng lên. Cụ thể là: tăng 2,46 lần ( năm 2006 so với 2005 ) và tăng 1,41 lần ( năm 2007 so với 2006 ), trong đó, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất: 87,44 % (năm 2005), 87,25 % ( năm 2006 ) và 85,88 % ( năm 2007 ). Bảng 4- Cơ cấu nguồn vốn huy đông của Ngân hàng từ 2005- 2007 đơn vị tính: triệu VNĐ Năm 2005 2006 2007 Tổng nguồn vốn 35.101.854 47.214.466 57.098.089 [...]... một trong những ngân hàng sớm triển khai các sản phẩm ngân hàng quốc tế như tiết kiệm điện tử, thẻ ATM, công nghệ thẻ chip… - Hòa đồng với sự phát triển chung của cả hệ thống, ngân hàng công thương Chương Dương cũng từng bước phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Chi nhánh đã tập trung vào đẩy mạnh hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng mới và hiện... nợ, vốn và các quỹ 35,101,854 47,214,466 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương 57,098,089 2.2.1 Phân tích thực trạng của hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.2.1.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn được coi là một trong những hoạt động quan trọng của bất kỳ một ngân hàng nào Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ dân cư cũng chi m một... phục vụ khách hàng một cách tốt nhất - Theo các chuyên gia ngân hàng đều thừa nhận thị trường ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu cao, chắc chắn và ít rủi ro Đúng như vậy, trong thời gian qua nhờ phát triển tốt dịch vụ ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng công thương Chương Dương đã thu hút được một lượng lợi nhuận không nhỏ, đóng góp vào sự phát triển chung của cả chi nhánh cùng với các sản phẩm mới là các. .. ngày càng tăng một cách nhanh chóng và các giao dịch ngày càng nhiều 2.2.1.4 Thực trạng dịch vụ chi trả kiều hối Về dịch vụ chi trả kiều hối, với sự giúp đỡ của ngân hàng công thương trong thời gian gần đây, chi nhánh ngân hàng công thương đã hiện đại hóa trang thiết bị làm việc, cho phép nối mạng chi nhánh với các quầy giao dịch theo một tiêu chuẩn thống nhất Chi nhánh cho phép khách hàng có tiết kiệm... 2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng công thương Chương Dương * Ưu điểm: - Ngân hàng công thương là ngân hàng thương mại lớn đã đi tiên phong triển khai thành công nhiều sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ mới Cách đây hơn một thập niên, ngân hàng công thương là ngân hàng đầu tiên đoạn tuyệt phương thức chuyển tiền liên hàng thư cổ truyền đã ngự trị suốt mấy mươi... lĩnh vực ngân hàng vấn đề đặt ra là phải có giải pháp phát triển để ngân hàng trong nước có thể theo kịp với tiến trình tự do hóa, để có thể tự khẳng định chính mình, chi m lĩnh thị trường để dành thế chủ động trước khi có ngân hàng nước ngoài nhảy vào - Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tài chính và ngân hàng trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đặc biệt là các ngân hàng thương... chưa thực sự tạo nên môi trường thuận lợi cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ - Khuôn khổ thể chế liên quan đến phát triển dịch vụ ngân hàng còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, hệ thống pháp luật ngân hàng chưa hoàn chỉnh, chậm đổi mới để phù hợp với yêu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ hiện đại - Chưa có tính đồng bộ và hệ thống của xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm ngân hàng Mặc dù việc triển khai loại dịch. .. với các năm trước đó 2.2.1.2 Thực trạng sử dụng vốn Hoạt động cho vay đối với các cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương chưa thực sự được quan tâm Chi nhánh chỉ quan tâm đến với các doanh nghiệp lớn, có tầm vĩ mô cao Đây là cũng còn là một hạn chế cần phải có những biện pháp khắc phục ngay tại chi nhánh Nếu chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp lớn thì chi nhánh. .. lượng khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng mình Khách hàng chủ yếu của dịch vụ này chủ yếu tập trung vào loại khách hàng là cá nhân Tỷ trọng đóng góp của dịch vụ này vào dịch vụ ngân hàng bán lẻ là khá lớn Hiện nay Ngân hàng công thương đã không ngừng đưa ra các sản phẩm về thẻ để phục vụ mọi tầng lớp, mọi nhu cầu của khách hàng Như thẻ C_Card: loại thẻ này có thể dùng cho tất cả quý khách hàng, có thể... nhanh chóng Ngoài ra Ngân hàng còn đưa ra các loại thẻ như thẻ trả trước Cash Card, thẻ tín dụng VisaCard và MasterCard Hòa cùng nhịp đập với sự phát triển về dịch vụ thẻ của ngân hàng công thương, trong thời gian gần đây dịch vụ thẻ của ngân hàng công thương Chương Dương cũng khá phát triển Bảng 8 - Doanh số phát hành thẻ của ngân hàng công thương Chương Dương Đơn vị : thẻ Thẻ Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG 2.1. Khái quát về Ngân hàng công thương Chương Dương 2.1.1 và các quỹ 35,101,854 47,214,466 57,098,089 2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương 2.2.1 Phân tích thực

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng chỉ tiêu trên cho thấy NHCT Chương Dương chủ yếu cho vay bằng nguồn huy động từ khách hàng,nguồn mang tinh ổn định,chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản nợ của ngân hàng.Tài sản lỏng bao gồm tiền mặt tại tổ chức,tại NHNN và các chứng khoán thanh khoản c - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

Bảng ch.

ỉ tiêu trên cho thấy NHCT Chương Dương chủ yếu cho vay bằng nguồn huy động từ khách hàng,nguồn mang tinh ổn định,chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản nợ của ngân hàng.Tài sản lỏng bao gồm tiền mặt tại tổ chức,tại NHNN và các chứng khoán thanh khoản c Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1.3.3. Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng. 2.1.3.3.1. Tình hình huy động vốn. - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

2.1.3.3..

Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng. 2.1.3.3.1. Tình hình huy động vốn Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) Xem tại trang 11 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007) Xem tại trang 12 của tài liệu.
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN Xem tại trang 14 của tài liệu.
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CÁC NĂM - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CÁC NĂM Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6- Tình hình huy động vốn bằng VNĐ - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

Bảng 6.

Tình hình huy động vốn bằng VNĐ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy: Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 tăng khá cao, tăng 66,37% so với 2005, trong đó hoạt động từ doanh nghiệp, khách hàng cá nhân cũng đều tăng trên 60% - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

h.

ìn vào bảng số liệu ta có thể thấy: Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 tăng khá cao, tăng 66,37% so với 2005, trong đó hoạt động từ doanh nghiệp, khách hàng cá nhân cũng đều tăng trên 60% Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 9- Số lượng từng loại của thẻ ghi nợ: - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG

Bảng 9.

Số lượng từng loại của thẻ ghi nợ: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan