Giáo án ngữ văn 9 HKI

32 338 0
Giáo án ngữ văn 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN TỰ CHỌN Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NĂM CĂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN NĂM CĂN --------------- GIÁO ÁN MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN LỚP 9 Giáo viên : Tạ Thò Thu Hiền Đơn vị cơng tác: Trường THCS thị trấn Năm Căn Năm học: 2008-2009 CHỦ ĐỀ I ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH (Thời gian thực hiện 6 tiết) ĐẶC ĐIỂM CHUNG A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương pháp thuyết minh. - Biết xác đònh đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác. - Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp). B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh. HS : SGK văn học 8, Vở ghi. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp. 2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV 1 2 GV GV GV - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau : - Thế nào là văn thuyết minh ? - Yêu cầu chung của bài Thuyết minh là gì ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS xác đònh đề văn Thuyết minh, giải thích sự khác nhau giữa đề văn thuyết minh với các đề văn khác. - Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh. 1- Thế nào là văn Thuyết minh : - Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật. 2- Yêu cầu : - Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. 3- Đề văn Thuyết minh : - Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng. - Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới thiệu về tết trung thu. Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 2 Tiết 1 3 GV 4 5 HS GV 6 7 HS GV giới thiệu, thuyết minh, giải thích. - Em hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời các nội dung sau : - Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ? - Mỗi dạng văn Thuyết minh có đặc điểm gì khác nhau ? Yêu cầu của mỗi dạng là gì ? - Cử đại diện trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh thường sử dụng ? - Tại sao cần phải sử dụng các phương pháp đó ? - Suy nghó, trả lời. - Nhận xét- kết luận 4- Các dạng văn Thuyết minh : - Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Thuyết minh về một thể loại văn học. - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 5- Các phương pháp thuyết minh : - Nêu đònh nghóa, giải thích. - Liệt kê - Nêu ví dụ, số liệu. - So sánh, phân tích, phân loại. 4. Củng cố : ? : em hãy trình bày đặc điểm chung của văn thuyết minh ? ? : Em hãy trình bày những yêu cầu của các dạng đề văn Thuyết minh ? 5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở lớp 8. ---------------------------------------------------------------- CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được phương pháp, các bước trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. - HS có được một tri thức khái quát để trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, một số bài văn mẫu. HS : SGK văn học 8, Vở ghi. Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 3 Tiết 2 C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp. 2. Kiểm tra : ? : Em hãy nêu những hiểu biết của em về văn Thuyết minh ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV 1 2 GV GV 3 HS GV GV HS GV - Yêu cầu HS trả lời nội dung sau : - Muốn làm được bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng em phải làm gì ? - Phương pháp thuyết minh chủ yếu của thể loại văn này là gì ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời nội dung sau : - Hãy nêu dàn ý chung vủa bài văn thuyết mimh về một thứ đồ dùng ? - Thảo luận, cử đại diện trả lời. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý mẫu, trình bày dàn ý và viết đoạn văn (Từ 10 đến 15 dòng) - 2 -> 4 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. I. Yêu cầu chung. - Thuyết minh một đồ dùng trong sinh hoạt. - Hiểu biết đối tượng thuyết minh : Đặc điểm, cấu tạo, công dụng …. - Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích. II. Dàn bài chung : 1- Xây dựng dàn ý : a) Mở bài : - Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghóa của nó đối với con người. b) Thân bài : - Xác đònh cấu tạo đồ dùng : Do những bộ phận nào tạo thành, ý nghóa của từng bộ phận. - Liệt kê các chủng loại : Bao nhiêu loại, đặc điểm. - Cách sử dụng, bảo quản. - Tác dụng của đồ dùng đó với cuộc sống con người. c) Kết bài : - Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghó của người viết đối với đồ dùng đó. 2- Thực hành : - Đề bài : Thuyết minh về kính đeo mắt. 4. Củng cố : ? : Em hãy trình yêu cầu, trình tự một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ? 5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn mẫu, tài liệu tham khảo về văn thuyết minh. -------------------------------------------------------------------------------- CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH THỰC VẬT Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 4 Tiết 3 (Các loài cây ) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hướng dẫn HS nắm được phương pháp làm bài văn thuyết minh về các loài cây. - HS có được tri thức khái quát để trình bày bài văn thuyết minh. - Củng cố, nâng cao kó năng viết bài văn thuyết minh. B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh. HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp. 2. Kiểm tra : ? : Nêu phương pháp thuyết minh, cách sử dụng của nó trong bài văn thuyết minh? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV HS GV 1 HS GV GV 2 HS HS GV - Yêu cầu HS nêu yêu cầu chung khi viết bài văn về các loài cây. - 2 ->3 HS trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Em hãy trình bày trình tự viết bài thuyết minh về loài cây ? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. HS các nhóm khác theo dõi , nhận xét bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung sau : - Em hãy trình bày dàn ý chung của bài văn thuyết minh các loài cây ? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét-Bổ sung cho hoàn thiện dàn ý mẫu. I. Yêu cầu chung. - Cần quan sát tìm hiểu đối tượng thuyết minh : Giá trò, đặc điểm, chủngloại. - Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích, nêu số liệu … - Phải hiểu biết đối tượng thuyết minh: Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại, cách chăm sóc, bảo quản của loài cây cần thuyết minh. II. Dàn bài chung : a) Mở bài : - Giới thiệu loài thực vật cần thuyết minh (Thường bằng câu đònh nghóa). b) Thân bài : - Thuyết minh laòi thực vật ở các mặt : + Nguồn gốc. + Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng, gố, thân, lá, cành, ý nghóa tác dụng của chúng. + Nêu các chủngloại, đặc điểm. + Cách chăm sóc, bảo quản. + Giá trò kinh tế, môi trường, thẩm mó. +Vai trò, ý nghóa của loài cây đối với con Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 5 GV HS GV - Yêu cầu HS lập dàn ý và viết bài văn thuyết minh ngắn. - 2 -> 4 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, chữa bài tại lớp. người. c) Kết bài : - Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghó của người viết loài cây ấy. III. Thực hành : - Đề bài : Giới thiệu cây Cam. 4. Củng cố : GV tổng kết tiết học, tuyên dương những HS và những nhóm HS chuẩn bò bài và tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài tốt. 5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật. ---------------------------------------------------------------- THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS rèn luyện kó năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. - Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp). B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu tham khảo về văn Thuyết minh. HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo, SGK. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp. 2. Kiểm tra : GV : Yêu cầu HS đọc bài văn hoàn chỉnh theo đề bài cho ở tiết 3. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV 1 - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau : - Kể tên các biện pháp nghệ thuật I. Những điểm chung. 1- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn thuyết minh. - Nhân hoá. Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 6 Tiết 4 GV GV 2 GV HS GV 4 HS GV GV HS GV thường được sử dụng trong văn thuyết minh ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh em phải làm gì ? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng bằng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hoá ta cần làm gì ? - Cử đại diện trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ? - Suy nghó, trả lời. - Nhận xét- Lấy một số dẫn chứng minh hoạ cho HS hiểu rõ vấn đề. - Yêu cầu HS chọn một trong hai đề để viết. - HS đọc bài trước lớp và chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đã sử dụng. - Nhận xét, sửa chữa , bổ sung. - Liên tưởng, tưởng tượng. - So sánh. - Kể chuyện. - Sử dụng thơ, ca dao. 2- Cách sử dụng : - Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng. - Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình (Nhân hoá). - Trong quá trình thuyết minh về công dụng của đối tượng thường sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng. - Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn. - Sáng tác câu truyện. * Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên không được sa rời mục đích thuyết minh. 3- Tác dụng : - Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn. II. Thực hành : - Đề bài : + Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất. + Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam. 4. Củng cố : ? : Em hãy trình bày các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong viết văn thuyết minh ? ? : Em hãy trình bày tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi viết văn Thuyết minh ? 5. Hướng dẫn học tập : Viết bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật : So sánh, liên tưởng, nhân hoá. ---------------------------------------------------------------- CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 7 Tiết 5 VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ôn lại kiến thức làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Rèn luyện kiến thức về cách viết bài văn thuyết minh. B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh. HS : SGK văn học 8, Vở ghi. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp. 2. Kiểm tra : Đọc đề văn đã chuẩn bò ở nhà. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV 1 2 GV GV HS HS HS GV - Yêu cầu HS thảo luạn nhóm để trả lời nội dung sau : - Thế nào là văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh ? - Muốn viết được bài văn này, em cần phải làm gì ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung sau : - Trình bày dàn ý chung một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ? - Đại diện các nhóm trả lời. - HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. I. Lý thuyết : 1- Thế nào là văn Thuyết minh về danh lam thắng cảnh : - Cung cấp tri thức về một danh lam thắng cảnh. 2- Yêu cầu : - Biết được danh lam thắng cảnh đó một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết. + Đến tận nơi thăm danh lam thắng cảnh. + Hỏi han người đã biết. + Tham khảo sách báo. + Tra cứu. 3- Dàn bài chung : a) Mở bài : - Giới thiệu về danh lam , thắng cảnh cần thuyết minh. b) Thân bài : - Thuyết minh lần lượt về đối tượng : + Vò trí. + Đặc điểm. + Vẻ đẹp riêng. + Lòch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu. + Các phần của danh lam thắng cảnh. + Miêu tả danh lam thắng cảnh. c) Kết bài : Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 8 GV HS HS GV - Yêu cầu HS viết bài văn ngắn theo yêu cầu của đề bài. - 2-> 3 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét, đánh giá bài viết của HS. - Lời đánh giá, nhận xét danh lam thắng cảnh. II- Thực hành : Đề bài : Giới thiệu về Đảo Hòn Khoai. 4. Củng cố : GV : Tổng kết tiết học, tuyên dương HS và những nhóm HS chuẩn bò bài tốt và tích cực tham gia xây dựng bài học. 5. Hướng dẫn học tập : Ôn lại những nội dung đã học; Chuẩn bò kiểm tra bài viết 1 tiết. ---------------------------------------------------------------- KIỂM TRA CHỦ ĐỀ A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Đánh giá, kiểm tra kiến thức cuả HS về văn Thuyết minh. - Rèn luyện kó năng viết văn thuyết minh. B- CHUẨN BỊ - GV : Đề văn thuyết minh, đáp án bài viết, hướng dẫn chấm bài. - HS : Giấy kiểm tra. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp. 2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò bài viết của HS. 3. Bài mới : 1. Hoạt động 1 - GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng. - Đề bài :Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về Cây tre Việt Nam. 2. Hoạt động 2 - GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác đònh được yêu cầu của đề; Viết một đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả. - HS : Theo dõi, tiến hành viết bài. 3. Hoạt động 3 - GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài. - HS : Viết bài. 4. Hoạt động 4 Thu bài, nhận xét, dặn dò. Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 9 Tiết 6 * Đáp án I. Mở bài : Giới thiệu Cây tre Việt Nam. II. Thân bài : - Cây tre với người dân Việt Nam. - Đặc điểm, cấu tạo của cây tre Việt Nam. - Công dụng của tre : + Trong lao động sản xuất. + Trong chiến đấu chống ngoại xâm. + Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Các loại tre và đặc điểm của chúng. - Giá trò kinh tế của Tre. III. Kết luận : Nhận xét khái quát về Cây Tre. * Cách chấm HS có thể viết thành bài văn ngắn gọn, hoặc một đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, bài viết sinh động, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi câu. - Điểm 7-8 : Bài viết có nội dung khá tốt nhưng còn một số ý diễn đạt còn lủng củng, chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi. - Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung nhưng còn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai từ 6 đến 10 lỗi. - Điểm 3-4 : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi. - Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí. - Điểm 0 : Không viết bài. ---------------------------------------------------------------- CHỦ ĐỀ 2 Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 10 [...]... tránh khi viết bài văn nghò luận ? 5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc một số bài văn mẫu trong chương trình XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN HAY Tiết 2 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được các công đoạn, các bước chuẩn bò để tiến hành viết bài văn có hiệu quả - Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các phần trong một bài văn - HS có ý thức viết văn hay B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo. .. đạp lên số phận của người phụ nữ - Giáo dục học sinh lòng yêu thương, quý trọng những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ, cảm thông với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm - HS : SGK văn học 9, Vở ghi - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích C- TIẾN TRÌNH DẠY... kiến – Chế độ phụ quyền xem trọng người đàn ông, người giàu trong xã hội phong kiến - Giáo dục học sinh lòng yêu cái đẹp, cái thiện - Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm - HS : SGK văn học 9, Vở ghi - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề... DIỄN Ý VÀ HÀNH VĂN HAY Tiết 4 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS biết cách diễn ý sử dụng hành văn hay trong quá trình triển khai luận điểm - Giúp HS biết sử dụng từ ngữ phù hợp với giọng văn nghò luận B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn đònh... phong kiến đầy bất hạnh - Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta - Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm văn học - HS : SGK văn học 8, Vở ghi - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp 2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bò... tác phẩm từng phần của một bài văn ? - Nhận xét, bổ sung thêm một số yêu 3 Cách trình bày bài văn : cầu khác để tạo nên tính hoàn chỉnh - Đủ bố cục (Ba phần) của bài văn - Viết rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả - Nhắc nhở HS ghi nhớ, khắc phục => Bài văn hay là “Trang hoa” (cách nói của nhà văn Nguyễn Tuân) 4 Củng cố : ? : Em hãy trình bày cách xác đònh yêu cầu của đề văn nghò luận ? Tạ Thị Thu Hiền... vấn đề của người viết trong bài văn cần sử dụng giọng văn như thế nào? Nội dung cần đạt 1- Giọng văn : - Người viết thể hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng của mình trước vấn đề => Thể hiện rõ qua giọng văn - Để bài viết sinh động, người viết cần linh hoạt Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 27 2 HS HS GV GV 3 GV HS GV GV HS GV 4 GV 5 GV GV GV trong hành văn tránh viết giọng đều đều từ đầu đến... - Rèn luyện kó năng viết văn hay - Giúp HS biết viết bài văn theo luận điểm B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp 2 Kiểm tra : ? : Muốn diễn ý và hành văn ta làm thế nào ? 3 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò GV - Yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu để viết một bài văn hay HS - 1 -> 2 HS trả... bất hạnh vì những luật lệ và chế độ xã hội đầy bất công, ngang trái - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu chế độ XHCN - Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm - HS : Vở ghi, tư liệu về các tác phẩm đã học - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só... thức viết phần mở bài, thân bài, kết luận bài văn nghò luận B- CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tạ Thị Thu Hiền -Trường THCS thị trấn Năm Căn 25 1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp 2 Kiểm tra : ? : Muốn viết một bài văn đúng, hay ta làm thế nào ? 3 Bài mới : Hoạt . --------------- GIÁO ÁN MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN LỚP 9 Giáo viên : Tạ Thò Thu Hiền Đơn vị cơng tác: Trường THCS thị trấn Năm Căn Năm học: 2008-20 09 CHỦ ĐỀ I ÔN TẬP VĂN. khái quát để trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, một số bài văn mẫu. HS : SGK văn học 8, Vở ghi. Tạ Thị Thu

Ngày đăng: 29/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

+ Lịch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu. + Các phần của danh lam thắng cảnh. + Miêu tả danh lam thắng cảnh. - Giáo án ngữ văn 9 HKI

ch.

sử hình thành, xuất xứ tên gọiu. + Các phần của danh lam thắng cảnh. + Miêu tả danh lam thắng cảnh Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng. - Đề bài  :Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về Cây tre Việt Nam. - Giáo án ngữ văn 9 HKI

n.

êu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng. - Đề bài :Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về Cây tre Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Thơ : Hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc - Giáo án ngữ văn 9 HKI

h.

ơ : Hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Đưa ra mô hình dàn ý tổng quát của bài nghị luận, yêu cầu HS chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. - Giáo án ngữ văn 9 HKI

a.

ra mô hình dàn ý tổng quát của bài nghị luận, yêu cầu HS chỉ ra mối quan hệ giữa chúng Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên bảng viết bài viết hoàn chỉnh. - Giáo án ngữ văn 9 HKI

u.

cầu HS dựa vào dàn ý trên bảng viết bài viết hoàn chỉnh Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan