Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

67 1.2K 7
Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bộ khoa học và công nghệ Viện Công nghệ thực phẩm 301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Báo cáo tổng kết Khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm Mã số : KC 04 07 Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nớc : PGS. TS. Ngô Tiến Hiển Đề tài nhánh cấp nhà nớc Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza Chủ nhiệm đề tài nhánh cấp nhà nớc : PGS. TS. Đặng thị Thu Hà Nội, 10 2004 Bản thảo viết xong tháng 09 2004 Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp nhà nớc, mã số : KC 04 - 07. Danh sách ngời thực Hiện STT Họ và tên Cơ quan công tác Mục 1 Đặng Thị Thu Đại Học Bách Khoa HN 2 Quyền Đình Thi Viện CNSH TTKHTN và CNQG 3 Phùng Thị Thuỷ Đại Học Bách Khoa HN 4 Hoàng Lan Đại Học Bách Khoa HN 5 Đỗ Biên Cơng Đại Học Bách Khoa HN 6 Thiều Linh Thuỳ Đại Học Bách Khoa HN 7 Nguyễn Thị Sánh Đại Học Bách Khoa HN Tóm tắt nội dung Lipase (EC 3.1.1.3) l enzym đợc ứng dụng trong nhiều ngành nh cụng nghip thc phm, cụng nghip hoỏ hc, cụng nghip m phm, cụng nghip da, trong y dc v cỏc ngnh cụng nghip khỏc do có khả năng xúc tỏc thu phõn triglyxerit thnh di, mono glyxerit hoc glyxerol v cỏc axit bộo nh hot ng trờn b mt phõn pha du nc. Trong cụng nghip du v cht bộo, vic s dng lipase ó rt ph bin. Cú khong hn 100 loi lipase khỏc nhau c dựng chuyn i lipit thnh cỏc cht khỏc Hin nay, Vit Nam ó s dng mt lng ln lipase trong ngnh cụng nghip thc phm, cụng nghip ty ra, hoỏ hc, y hc song cỏc ch phm lipase ang s dng phn ln l nhp khu. Do vy, mục đích của đề tài tập trung nghiên cứu thu nhận và sử dụng hiệu quả lipase từ hai đối tợng là nấm men Candida rugosa và Bacillus sp Phơng pháp nghiên cứu - Vi sinh vật đợc nuôi cấy theo phơng pháp nuôi chìm cả 2 chủng Candida rugosa và Bacillus sp trên máy lắc lc n nhit Shellab và trên thiết bị lên men 2 lít. - Xác định hoạt độ lipase bằng phơng pháp chuẩn độ. - Cố định lipase trên nylon 6 bằng liên kết đồng hoá trị. - Tách và tinh chế lipase bằng etanol và sắc ký trao đổi ion DEAE cellulose. - Bằng phơng pháp toán học thực nghiệm tối u môi trờng nuôi cấy theo mô hình bậc 1 của Box Wilson. - So sánh sản phẩm phomat đợc chế biến có bổ sung lipase và không bổ sung lipase bằng phơng pháp cảm quan thực phẩm. Đề tài đã thu đợc những kết quả chính sau: - Tìm đợc điều kiện nuôi cấy tối u cho sinh tổng hợp lipase từ Candida rugosa cho một lít là: Môi trờng nuôi gồm: KH2PO4: 15 g; K2HPO4:5,5 g; (NH4)2SO4:4g; MgSO4:1g; FeCl3:10m g; inositon: 0,004mg; biotin: 0,008mg; Thiamine.HCl: 0,2mg; Dầu oliu: 1%; axit palmitic: 1.2 g; H2O: 1000ml; Số tế bào nấm men cấy ban đầu: 2,6.106 tb/ml canh trờng; Thời gian nuôi: 40 giờ - Tìm đợc điều kiện nuôi cấy tối u cho sinh tổng lợp lipase từ Bacillus sp là: môi trờng BMGY với thành phần: (1% (w/v) cao nấm men, 2% (w/v) bacto-peptone, 100 mM kali phosphate, pH 7.0, 4 x 10-5% (w/v) biotin và 1% (v/v) methanol) ở 30C lắc 220 vòng/phút - Nồng độ cồn thích hợp cho kết tủa thu lipase là 90%. Lipase sau kết tủa cồn cho chạy sắc ký trên sc ký cho thy lipase sau khi qua ct trao i ion DEAE - cellulose xut hin 3 pick. Tin hnh xỏc nh hot lipase cỏc phõn on. Kt qu cho thy ch cú pick 1 v pick 3 cú hot tớnh lipase (69UI/ml v 77UI/ml) và Lip1 v Lip3 cú khi lng phõn t l 58 v 62 kDa. Lipase sau cỏc bc lm sch: kt ta etanol, sc ký trao i ion DEAE Cellulose thu c ch phm cú hot riờng 55,16 U/mg protein, mc tinh sch l 12,5 ln; hiu sut thu hi l 37,06%. - ó kho sỏt c cỏc iu kin ti u c nh lipase trờn Nylon-6 ú l: nng HCl cht mang l 3,5N; glutaraldehit l 10%, nng lipase em c nh l 1mg/ml (550U/ml); s dng dung dch m phosphat pH 7,7. - ó xỏc nh mt s c tớnh ca lipase c nh trờn Nylon-6 Nhit ti u l 70C, bn vựng nhit 40 - 60C, sau 18 gi hot cũn li l 52,4 66,7%. pH ti u l 7,0; bn vựng pH 7 - 7,5; sau 18 gi hot cũn 50,6 - 57%. - ó xỏc nh mt s c tớnh ca lipase tan t Candida rugosa Nhit ti u l 60C, bn vựng nhit 40 - 50C, sau 18 gi hot cũn li l 50,2 - 59%. pH ti u l 8,0; bn vựng pH 7,5 - 8,0, sau 18 gi hot cũn 53,9 - 62%. im ng in ca lipase l pI = 7,5 nh hng ca cỏc ion kim loi n hot tớnh ca lipase: - Ion Pb2+ c ch mnh (lm gim hot ti 33,26%) - Cỏc ion Cu2+, Fe3+, Zn2+ c ch yu (lm gim hot tớnh 13%) - Cỏc ion Na+, K+ khụng nh hng. - Cỏc ion Mg2+, Ca2+ cú kh nng hot hoỏ lipase. - Một số đặc tính lipase từ Bacillus sp Tính đặc hiệu cơ chất đối với tributyrin là cao nhất: 101 U/ml. Nhiệt độ tối u là 70C (91,1 U/ml). Lipase có độ bền nhiệt, sau 24 giờ hoạt tính vẫn còn 63%. pH 9,5 là thích hợp nhất cho phản ứng, hoạt tính đạt 108,1 U/ml. pH 9,0 đệm Tris-HCl và pH 10,0 đệm glycine không ảnh hởng tới độ bền của lipase, hoạt tính còn lại vẫn đạt 117%. Ca2+ tăng hoạt tính lipase lên 10-12%, ngợc lại K1+, Mg2+, Fe3+ giảm hoạt tính lipase từ 11-42%. Các dung môi hữu cơ đều giảm hoạt tính lipase. Acetone, 2-propanol và ethanol giảm một nửa, methanol giảm một phần t. Các chất tẩy ảnh hởng lên hoạt tính lipase. Triton X-100 tăng hoạt tính lên 63%. Tween 20 giữ nguyên hoạt tính (107%). Tween 80 giảm một nửa. Còn SDS kìm hãm hoạt tính lipase 3%. - ó kho sỏt kh nng thuỷ phân dầu đậu tơng của lipase cố định thu đợc dầu có chỉ số axit đạt 80,5. - Sử dụng lipase trong sản xuất phomat kết quả cho thấy phomat có bổ sung lipase đã làm tăng các chỉ tiêu chất lợng cảm quan (màu sắc, hơng thơm, .)so với sn phm phomat khụng b sung lipase MC LC Mở đầu TNG QUAN TI LIU . 1.1. Các nguồn thu lipase 1.2. các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh tổng hợp lipase 1.2.1. ảnh hởng của thành phần môi trờng dinh dỡng . 1.2.2. ảnh hởng của điều kiện nuôi . 1.3. Cu to ca lipase: . 1.3.1. Khi lng phõn t 1.3.2. Trỡnh t axit amin, cu trỳc khụng gian 1.4.Một vài đc tớnh ca lipase . 1.4.1.Cht hot hoỏ v cht kỡm hóm 1.4.2. Tớnh c hiu c cht 1.4.3. C ch ng hc xỳc tỏc ca lipase 1.4.4. Nhit v pH hot ng ca lipase 1.5. Tỏch tinh ch lipase 1.6. Cỏc phng phỏp c nh lipase . 1.6.1. Phng phỏp gn enzym bng liờn kt ng hoỏ tr 1.6.2. Phng phỏp gúi enzym trong khuụn gel 1.6.3. Phng phỏp hp ph vt lý trờn cỏc cht mang cú cha hoc khụng cha in tớch. 1.7. ng dng ca lipase 1.7.1. Trong cụng nghip sn xut cỏc cht ty ra . 1.7.2. Trong cụng nghip thc phm. 1.7.3. Trong cụng nghip dc v hoỏ cht . 1.7.4. Trong cụng nghip thuc da 1.7.5 Trong cụng nghip m phm. NGUYấN LIU V PHNG PHP . 2.1. Nguyờn liu . 1 2 2 3 3 5 5 5 6 8 8 9 11 12 12 14 14 15 16 16 17 17 18 19 19 20 20 2.1.1. Chng vi sinh vt 2.1.2. Cht mang Nylon-6 2.1.3. Hoỏ cht 2.1.4. Thit b s dng. 2.1.5. Mụi trng nghiờn cu. 2.2. Phng phỏp nghiờn cu 2.2.1. Phng phỏp vi sinh vt . 2.2.2. Phng phỏp hoỏ sinh KT QU V THO LUN . 3.1. Tìm điều kiện nuôi cấy thích hợp thu lipase 3.1.1. Tìm điều kiện nuôi cấy thích hợp thu lipase từ Candida rugosa 3.1.1.1. Khảo sát ảnh hởng của thời gian nuôi tới sinh tổng hợp lipaza . 3.1.1.2. Khảo sát ảnh hởng của tốc độ lắc đến quá trình sinh tổng hợp lipaza 3.1.1.3. Khảo sát ảnh hởng của nguồn cacbon đến sinh tổng hợp lipaza . 3.1.1.4. Khảo sát ảnh hởng của nồng độ axit palmitic đến sinh tổng hợp lipaza . 3.1.1.5. Tối u hoá điều kiện nuôi chìm Candida rugosa 3.1.2.Tìm điều kiện nuôi thu lipase từ Bacillus sp 3.2. Tỏch tinh ch lipase từ Candida rugosa 3.2.1. Kho sỏt nng etanol thớch hp kt ta lipase 3.2.2. Tinh sch lipase bng phng phỏp sc ký trao i ion trờn h thụng FPLC 3.3. Kho sỏt cỏc iu kin ti u c nh lipase t Candida rugosa trờn Nylon-6. 3.3.1. nh hng ca nng HCl x lý ht n kh nng c nh enzym lipase 20 20 20 20 21 22 22 22 25 25 25 25 25 26 26 27 31 32 32 34 35 36 3.3.2. nh hng ca nng glutaraldehit n kh nng c nh enzym 3.3.3. nh hng ca nng enzym n kh nng c nh enzym . 3.3.4. nh hng ca dung dch m n kh nng c nh enzym lipase 3.4. Xỏc nh mt s c tớnh ca Lipase 3.4.1. Một số đặc tính của lipase tự do và cố định từ Candida rugosa 3.3.1.1. nh hng ca nhit ti hot lipase từ Candida rugosa 3.4.1.2. nh hng ca nhit ti tớnh bn lipase t do v c nh . 3.4.1.3. nh hng ca pH ti hot lipase t do v c nh 3.4.1.4. nh hng ca pH ti tớnh bn lipase t do v c nh 3.4.1.5. nh hng ca ion kim loi ti hot lipase t do 3.4.1.6. Xỏc nh im ng in ca lipase . 3.4.2. Một số đặc tính của lipase Bacillus-sp 3.5. KHO ST KH NNG NG DNG LIPASE từ Candida rugosa . 3.5.1. Kho sỏt kh nng thu phõn du vi lipase c nh 3.5.2. Kho sỏt kh nng s dng lipase tan trong sn xut phomat KT LUN . TI LIU THAM KHO . 36 37 38 40 40 40 41 43 45 47 49 50 55 55 56 59 62 Mở đầu Lipase l enzym xỳc tỏc thu phõn triglyxerit thnh di, mono glyxerit hoc glyxerol v cỏc axit bộo nh hot ng trờn b mt phõn pha du nc. Lipase (EC 3.1.1.3) l enzym linh hot cú th s dng xỳc tỏc nhiu loi phn ng khỏc nhau, cú kh nng chu kim, chu nhit. Chớnh vỡ th, lipase c ng dng rng rói trong cụng nghip nh cụng nghip thc phm, cụng nghip hoỏ hc, cụng nghip m phm, cụng nghip da, trong y dc v cỏc ngnh cụng nghip khỏc[2]. Lipase đợc phân bố ở cả động vật, thực vật và vi sinh vật, song trong công nghiệp nguồn thu lipase lớn nhất là từ vi sinh vật. Trong đó cả nấm mốc, nấm men, vi khuẩn và xạ khuẩn đều có khả năng tổng hợp lipase. Vo những năm cuối thế kỷ XX, tổng sản lợng các loại enzym ton th gii vo khong 1300 tn/nm[3]. Th trng th gii v enzym cụng nghip trong nm 1994 c tớnh khong 1 t ụla M, trong ú lipase chim 7% (70 triu) [sheldon, 1996]. Trong cụng nghip du v cht bộo, vic s dng lipase ó rt ph bin. Cú khong hn 100 loi lipase khỏc nhau c dựng chuyn i lipit thnh cỏc cht khỏc[13]. Hin nay, Vit Nam ó s dng rt ph bin lipase trong ngnh cụng nghip thc phm, cụng nghip ty ra, hoỏ hc, y hc v cn mt lng ln lipase, song cỏc ch phm lipase ang s dng phn ln l nhp khu. Do vy, đề tài tập trung nghiên cứu thu nhận và sử dụng hiệu quả lipase từ hai đối tợng là nấm men Candida rugosa và Bacillus sp Tæng quan 1.1. CÁC NGUỒN THU LIPASE (EC.3.1.1.3) Lipase được phân bố rộng trong các loài vi sinh vật, động vật và cả ở thực vật. Ở người và động vật có xương sống, nhiều lipase kiểm soát sự thuỷ phân, sự hấp thụ, sự tạo thành chất béo và chuyển hoá lipoprotein. Lipase động vật chia làm 3 nhóm dựa trên vị trí và hoạt động của chúng: lipase thực phẩm, lipase mô và lipase sữa. Ở thực vật, lipase được tìm thấy ở mô dự trữ của hạt dầu, hạt ngũ cốc trong quá trình nảy mầm của hạt. Hầu hết các lipase không hoạt động trong thời kỳ ngủ đông, ngoại trừ lipase tìm thấy ở hạt đậu caston[16]. Lượng lớn lipase trong công nghiệp được sản xuất từ các loại vi sinh vật: vi khuẩn, nấm mốc, nấm men[10]. Vi khuẩn: Lipase ngoại bào của Streptomyces rimous R6554 W được tách từ dịch lọc canh trường bằng sắc ký cột. Streptomyces là vi khuẩn đất Gram (+) thể hiện khả năng đặc biệt đối với sự tổng hợp các chất trao đổi thứ cấp và sử dụng lipase thuỷ phân ngoại bào để phá huỷ nguyên liệu hữu cơ trong môi trường sống tự nhiên. Tuy nhiên cho đến nay, chỉ có một vài lipase Streptomyces đã được xác định hoạt tính[10]. Ngoài ra, người ta cũng đã tìm thấy lipase có trong một số loài vi khuẩn khác như Pseudomonas cepacia có hoạt tính ngay ở nhiệt độ cao, trong môi trường kiềm và kỵ nước[5]. Nấm mốc: Lipase được tìm thấy ở một số loài như: Aspergillus, Rhizopus (tách từ quả dừa), Rhizopus oryzae (phân lập từ dầu dừa), Pythiumnltimum (trong dung dịch hữu cơ, không có nhũ tương), và Mucor sp humicola lamuginosa[6]. Nấm men: Nấm men Candida rugosa là một nguồn sản xuất lipase quan trọng. Các đặc tính xúc tác cấu trúc hoá sinh của lipase trong loài nấm men Candida rugosa đã được công bố trên nhiều tài liệu[7]. Có ít nhất 7 [...]... K và một số chất cảm ứng đặc trng của từng enzym ảnh hởng của nguồn cacbon Các nguồn cacbon khác nhau sẽ ảnh hởng khác nhau lên sự phát triển và sản sinh enzym của mỗi sinh vật E Dalmau và cộng sự (2000) đã nghiên cứu sự ảnh hởng của nguồn cacbon đến sinh tổng hợp lipase của chủng Candida rugosa bằng phơng pháp nuôi bán liên tục cho thấy các hydratcacbon và các axit không liên quan đến chất béo thì... 42 8.33 48 6.9 54 3.9 Kết quả nghiên cứu cho thấy, chủng nghiên cứu có khả năng sinh tổng hợp lipaza ngay từ những giờ đầu nuôi cấy và đạt cực đại sau 42 giờ nuôi, cho hoạt lực 8.33 U/ml 3.1.1.2 Khảo sát ảnh hởng của tốc độ lắc đến quá trình sinh tổng hợp lipaza Thí nghiệm đợc tiến hành ở 4 tốc độ lắc khác nhau: 100, 150, 200, 250 vòng/phút trên môi trờng sinh tổng hợp lipaza ở nhiệt độ 30oC, thời gian... nghiên cứu là axit palmitic Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả E.Dalmau (2000) khi nghiên cứu ảnh hởng của các nguồn cacbon khác nhau đến sinh tổng hợp lipaza cuả chủng candida rugosa 3.1.1.4 Khảo sát ảnh hởng của nồng độ axit palmitic đến sinh tổng hợp lipaza Tiến hành nuôi cấy chủng nấm men trên môi trờng sinh tổng hợp lipaza với các điều kiện thích hợp đã tìm đợc ở trên, thay... đến sinh tổng hợp lipaza Nguồn cacbon ( 2g/l) Hoạt độ lipaza (U/ml) Glucoza 8,67 Galactoza 12,30 Tween 80 6,67 Axit Palmitic 18,00 Glyxerol 12,67 Qua bảng trên cho thấy hoạt độ lipaza đạt đợc cao nhất trên nguồn cacbon là axit palmitic, các nguồn cacbon khác nh glyxerol và galactoza cũng cho hoạt độ tơng đối cao Vậy nguồn cacbon thích hợp nhất cho sinh tổng hợp lipaza của chủng nghiên cứu là axit palmitic... sinh tổng hợp lipaza Tốc độ lắc (v/p) 100 150 200 250 Hoạt độ lipaza 5 8,33 4 3 Kết quả bảng trên cho thấy quá trình sinh tổng hợp lipaza đạt cực đại ở tốc độ lắc 150 vòng/phút 3.1.1.3 Khảo sát ảnh hởng của nguồn cacbon đến sinh tổng hợp lipaza Chúng tôi tiến hành khảo sát với 5 nguồn cacbon khác nhau trên môi trờng sinh tổng hợp lipaza ở nhiệt độ 30oC, tốc độ lắc 150 vòng/phút, cơ chất 1% dầu oliu, thời... rugosa bằng phơng pháp nuôi bán liên tục cho thấy các hydratcacbon và các axit không liên quan đến chất béo thì không làm tăng sự sản xuất lipase Hiệu suất thu đợc enzym cao nhất với các nguồn cacbon là lipit hoặc axit béo Sự kết hợp 2 loại cơ chất hydratcacbon và axit béo không cải thiện sự sinh tổng hợp lipase Glucose kìm hãm sự sinh tổng hợp lipase, ngợc lại, tween 80 kích thích sự tổng hợp lipase... quá trình phát triển.Silbel F và cộng sự (2002) nghiên cứu ảnh hởng của nguồn cacbon và nitơ đến sự sinh tổng hợp lipase của chủng Candida rugosa cho thấy trong những nguồn cacbon và nitơ nghiên cứu thì hoạt độ lipase của canh trờng nuôi đạt đợc cao nhất (5,58 U/ml) khi môi trờng nuôi chứa nguồn nitơ là cao nấm men và proteose-pepton với nguồn cacbon là dầu oliu Và hoạt độ đạt thấp nhất khi môi trờng... độ oxy hoà tan không thấp hơn 20% độ bão hoà (F Valero, 1998) Mật độ tế bào Số lợng tế bào vi sinh vật cũng có ảnh hởng tới sinh tổng hợp lipase của nấm men Candida rugosa Trong cùng một môi trờng nuôi, nếu số lợng tế bào quá ít sẽ làm kéo dài pha ổn định và pha logarit và ảnh hởng đến sự sinh tôngr hợp lipase, ngợc lại khi số lợng tế bào ban đầu quá nhiều pha logảit cha hoàn thành thì môi trờng đã... CU 2.1 NGUYấN LIU 2.1.1 Chng vi sinh vt Candida rugosa nhn t Vin bo tng ging vi sinh vt Vin Cụng ngh sinh hc v Cụng ngh Thc phm- i hc Bỏch Khoa- H Ni Chủng Bacillus sp nhận từ Phòng Công nghệ Gene Động vật - Viện Công nghệ Sinh học 2.1.2 Cht mang Nylon-6: ca hóng Sigma- Mỹ (d= 1.084) Nylon-6 l cht nha k thut ni ting l cú cng cao v sc khỏng cao i vi cht hoỏ hc v du m Mc dự vy, Nylon-6 cú nhit chuyn... ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển và khả năng tạo enzym Jau-Yann Wu (2000) nghiên cứu sự sinh tổng hợp lipase cho thấy hoạt độ lipase đợc tổng hợp cao nhất ở pH 8,5 Độ thông khí Trong quá trình sinh trởng vi sinh vật tiêu thụ 25-35% chất dinh dỡng của môi trờng và thải ra một lợng lớn nhiệt và CO2 Vì vậy phải hạ nhiệt bằng thông gió với không khí vô trùng có độ ẩm tơng đối gần 100%, chế độ thông . Ngô Tiến Hiển Đề tài nhánh cấp nhà nớc Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza Chủ nhiệm đề tài nhánh cấp nhà nớc : PGS.. thuật Đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm Mã số : KC 04 07 Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nớc

Ngày đăng: 02/11/2012, 11:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: ảnh h−ởng của thời gian nuôi đến sinh tổng hợp lipaza - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 1.

ảnh h−ởng của thời gian nuôi đến sinh tổng hợp lipaza Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả bảng trên cho thấy quá trình sinh tổng hợp lipaza đạt cực đại ở tốc độ lắc 150 vòng/phút - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

t.

quả bảng trên cho thấy quá trình sinh tổng hợp lipaza đạt cực đại ở tốc độ lắc 150 vòng/phút Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4. ảnh h−ởng của nồng độ axit palmitic - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 4..

ảnh h−ởng của nồng độ axit palmitic Xem tại trang 35 của tài liệu.
Gb tra bảng = 0.6798 - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

b.

tra bảng = 0.6798 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Xác định các hệ số của mô hình theo công thức - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

c.

định các hệ số của mô hình theo công thức Xem tại trang 37 của tài liệu.
F b= 3.01 tra bảng với f1= N-B 4 f 2= N ( k -1) = 8  - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

b.

= 3.01 tra bảng với f1= N-B 4 f 2= N ( k -1) = 8 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5. Hoạt tính lipase Bacillus-sp nuôi cấy ở 6 môi tr−ờng khác nhau  - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 5..

Hoạt tính lipase Bacillus-sp nuôi cấy ở 6 môi tr−ờng khác nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1: kết tủa enzim bằng etanol - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Hình 1.

kết tủa enzim bằng etanol Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7. Kết tủa lipaza ở các nồng độ etanol khác nhau - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 7..

Kết tủa lipaza ở các nồng độ etanol khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9. Ảnh hưởng của nồng độHCl hoạt hoỏ Nylon-6 đến khả năng cố - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 9..

Ảnh hưởng của nồng độHCl hoạt hoỏ Nylon-6 đến khả năng cố Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10. Ảnh hưởng của nồng độ glutaraldehit đến khả năng cố định lipase Nồng độ - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 10..

Ảnh hưởng của nồng độ glutaraldehit đến khả năng cố định lipase Nồng độ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 11. Ảnh hưởng của nồng độ enzym đến khả năng cố định lipase Nồng độ - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 11..

Ảnh hưởng của nồng độ enzym đến khả năng cố định lipase Nồng độ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả thể hiện ở bảng 9 và hỡnh 3 - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

t.

quả thể hiện ở bảng 9 và hỡnh 3 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 14. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tớnh bền lipase tự do Thời gian (giờ)  - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 14..

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tớnh bền lipase tự do Thời gian (giờ) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 15. Ảnh hưởng của nhiệt đột ới tớnh bền của lipase cố định - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 15..

Ảnh hưởng của nhiệt đột ới tớnh bền của lipase cố định Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 16. Ảnh hưởng của pH tới hoạt độ lipase - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 16..

Ảnh hưởng của pH tới hoạt độ lipase Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 18. Ảnh hưởng của pH tới tớnh bền lipase cố định - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 18..

Ảnh hưởng của pH tới tớnh bền lipase cố định Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả bảng 18 và hỡnh 8 cho thấy lipase cố định bền ở vựng pH 7 - 7,5 sau 18 giờ hoạt độ cũn 50,6 – 57% - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

t.

quả bảng 18 và hỡnh 8 cho thấy lipase cố định bền ở vựng pH 7 - 7,5 sau 18 giờ hoạt độ cũn 50,6 – 57% Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 19. Ảnh hưởng của ion kim loại đến hoạt độ lipase tự do - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 19..

Ảnh hưởng của ion kim loại đến hoạt độ lipase tự do Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 11. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến hoạt độ lipase.  - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Hình 11..

ảnh h−ởng của nhiệt độ đến hoạt độ lipase. Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 14. ảnh h−ởng của pH đến độ bền lipase. Đệm acetate (X); đệm phosphate (Q); đệm Tris-HCl (V); đệm glycine (X). - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Hình 14..

ảnh h−ởng của pH đến độ bền lipase. Đệm acetate (X); đệm phosphate (Q); đệm Tris-HCl (V); đệm glycine (X) Xem tại trang 60 của tài liệu.
01 101 101 101 10 Nồng độ ion (mM) - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

01.

101 101 101 10 Nồng độ ion (mM) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 15. ảnh h− ởng của ion  kim loại đến hoạt tính  lipase. Cột gạch ngang: KCl; cột carô: MgCl 2 ; cột xây gạch: CaCl 2 ; cột  thang: FeCl 3 - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Hình 15..

ảnh h− ởng của ion kim loại đến hoạt tính lipase. Cột gạch ngang: KCl; cột carô: MgCl 2 ; cột xây gạch: CaCl 2 ; cột thang: FeCl 3 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 21. Ảnh hưởng tỷ lệ dầu: nước đến khả năng thuỷ phõn dầu của lipase  - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 21..

Ảnh hưởng tỷ lệ dầu: nước đến khả năng thuỷ phõn dầu của lipase Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 22: Kết quả đỏnh giỏ chất lượng phomat bằng phương phỏp cảm quan - Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipaza

Bảng 22.

Kết quả đỏnh giỏ chất lượng phomat bằng phương phỏp cảm quan Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan