T44: Góc có đỉnh bên trong, ngoài đường tròn

11 1.4K 7
T44: Góc có đỉnh bên trong, ngoài đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết các loại góc đã học trong đường tròn. Ứng với mỗi loại góc hãy nói rõ số đo của nó quan hệ gì với số đo của cung bị chắn ? Góc: AOB là góc ở tâm chắn cung AnB nên: m n O A B · ¼ AOB sdAnB= · » 1 ABC sdAC 2 = O A B C Góc: ABC là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AC nên: x O A B · » 1 xAB sdAB 2 = Góc: xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ AB nên: Ti Ti ết 44 ết 44 : : § § 5. 5. Góc đỉnh bên trong đường tròn.Góc đỉnh bên ngoài đường tròn. Số đo của góc E và số đo của góc DFB quan hệ gì với số đo của các cung AmC và BnD ? n m F C O E D B A 1.Góc đỉnhbên trong đường tròn ¼ BnC Hình 1 Hình 1: Góc BEC đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc đỉnhbên trong đường tròn. Quy ước: Góc đỉnhbên trong đường tròn chắn hai cung: -Cung nằm bên trong góc -Cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó Hai cung bị chắn của góc BEC là: ¼ AmD và E C B D O n m A ĐỊNH LÍ: Số đo của góc đỉnhbên trong đường tròn bằng nữa tổng số đo hai cung bị chắn. Gt Kl Cho (O), BEC là góc đỉnhbên trong đường tròn (O),chắn 2 cung nhỏ là BnC và AmD n m E O D C A B Chứng minh: Ta có: ?1 Hãy chứng minh định lý trên. Hình 2 · ¼ ¼ 1 BEC (sdBnC sdAmD) 2 = + · µ µ BEC D B= + µ ¼ 1 D sdBnC 2 = µ ¼ 1 B sdAmD 2 = (Góc ngoài của BDE) (Góc N.tiếp chắn cung BnC) (Góc N.tiếp chắn cung AmD) · ¼ ¼ 1 BEC (sdBnC sdAmD) 2 = + Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác để chứng minh Mà: 2.Góc đỉnhbên ngoài đường tròn: Góc BEC 2 cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là 2 cung nhỏ AD và BC Góc BEC 1 cạnh là tiếp tuyến tại C và cạnh kia là cát tuyến, 2 cung bị chắn là 2 cung nhỏ AC và CB Góc BEC 2 cạnh là hai tiếp tuyến tại B và C, 2 cung bị chắn là cung nhỏ BC và cung lớn BC Định lí: Số đo của góc đỉnhbên ngoài đường tròn bằng nữa hiệu số đo hai cung bị chắn. ?2 Hãy chứng minh định lí trên . Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác để chứng minh. O E C D B A O B C E B C E A O Góc BEC 2 cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là 2 cung nhỏ AD và BC Chứng minh: Trường hợp: B D C A O E Giải: µ · µ E BAC C= − · µ µ BAC E C= + ( Góc ngoài của ACE ) Mà: · » 1 BAC sdBC 2 = (Góc Nội tiếp chắn ) » BC µ » 1 C sdAD 2 = (Góc nội tiếp chắn ) » AD Do đó : µ » » 1 E (sdBC sdAD) 2 = − Suy ra: Ta GT Cho (O), BEC là góc ngoài của đường tròn chắn 2 cung nhỏ BC và AD KL µ » » 1 E (sdBC sdAD) 2 = − *Trường hợp: Góc BEC 1 cạnh là tiếp tuyến tại C và cạnh kia là cát tuyến, 2 cung bị chắn là 2 cung nhỏ AC và CB. *Trường hợp: Góc AEC 2 cạnh là hai tiếp tuyến tại A và C, 2 cung bị chắn là cung nhỏ AnC và cung lớn AmC (Tự chứng minh xem như bài tập ở nhà) C B A E O n O m C B A Áp dụng: · ¼ ¼ 1 DFB (sdDnB sdAmC) 2 = + Câu 1) Cho hình vẽ: Em hãy cho biết góc nào đỉnh bên trong đường tròn, góc nào đỉnh bên ngoài đường tròn. Nói rõ số đo của chúng quan hệ gì với số đo của các cung AmC và DnB Trả lời: Góc E là góc đỉnh bên ngoài đường tròn nên : Góc DFB là góc đỉnh bên trong đường tròn nên: µ ¼ ¼ 1 E (sdDnB sdAmC) 2 = − n m F C O E D B A Câu 2: (Bài 36.SgK) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB và cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân. Giải: Vì · · AHN & AEN · ¼ » 1 AHM (SdAM sdCN) 2 = + · ¼ » 1 AEN (sdMB sdAN) 2 = + Là 2 góc đỉnhbên trong đường tròn nên ta : ¼ ¼ AM MB= » » NC AN= · · AHE AEH= Theo gt thì: 1 2 3 4 Từ 1 2 3 4 Ta suy ra: Vậy tam giác AEH cân tại A H E N M O C B A [...]...Câu 3: (Bài 37.Sgk) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M Gọi S là giao điểm của AM và BC Chứng · · minh ASC = MCA A M O B Hướng dẫn: $= 1 (sdAB − sdMC) » ¼ µ = 1 sdAM ¼ S C 2 2 » ¼ ¼ Sau . 1 .Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ¼ BnC Hình 1 Hình 1: Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. . 44 ết 44 : : § § 5. 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn .Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. Số đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với số đo

Ngày đăng: 29/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1 - T44: Góc có đỉnh bên trong, ngoài đường tròn

Hình 1.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2 - T44: Góc có đỉnh bên trong, ngoài đường tròn

Hình 2.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
Câu 1) Cho hình vẽ: Em hãy cho biết  góc nào có  đỉnh   bên   trong  đường  tròn, góc nào có đỉnh bên  ngoài đường tròn - T44: Góc có đỉnh bên trong, ngoài đường tròn

u.

1) Cho hình vẽ: Em hãy cho biết góc nào có đỉnh bên trong đường tròn, góc nào có đỉnh bên ngoài đường tròn Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan