Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm

15 334 0
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                                                                                                                                                            TiÕt 6 Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt «m Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn . 133 Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr­êng THCS Phong Khª R R R R R R R R R R R R KiÓm tra bµi cò Ph¸t biÓu ghi nhí cña bµi 1, 2, 4, 5 GHI NHớ bài 1 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0) GHI NHớ bài 2 Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = . Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R= . R U I U GHI NHớ bài 4 Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U 1 + U 2 Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R tđ = R 1 + R 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó U 1 /U 2 = R 1 /R 2 GHI NHớ bài 5 Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I 1 + I 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 Điện trở tương đương được tính theo công thức: 1/R tđ = 1/R 1 + 1/R 2 Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó I 1 /I 2 = R 2 /R 1 Vận dụng những kiến thức đã học, đặc biệt là phần ghi nhớ, chúng ta sang bài hôm nay: Tiết 6 bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Tiết 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R 1 = 5 ôm. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5 A a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính điện trở R 2 . R 1 R 2 A V A BK Giải bài 1: a. Theo công thức (Đluật ôm) I= U/R suy ra R=U/I, thay số R=6/0,5= 12 ôm b. Theo công thức (đoạn mạch mắc nối tiếp) R tđ = R 1 + R 2 Suy ra R 2 = R tđ - R 1 Thay số R 2 = 12-5= 7ôm Đáp số: a. 12 ôm; b. 7ôm ôm = Tìm cách giải khác . Tiết 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R 1 = 10 ôm, ampe kế A 1 chỉ 1,2 A, ampe kế A 2 chỉ 1,8 A a. Tính hiệu điện thế U AB của đoạn mạch. b. Tính điện trở R 2 . R 1 A 2 A 1 A BK Giải bài 2: a. Vì là mạch điện mắc song song (hình vẽ) nên U AB =U R1 = U R2 U AB = I 1 . R 1 =1,2.10=12 V b. Theo công thức (đoạn mạch mắc song song) I= I 1 + I 2 Suy ra I 2 = I- I 1 Thay số I 2 = 1,8- 1,2= 0,6 R 2 =U/I 2 = 12/0,6 = 20 ôm Đáp số: a. 12 V; b. 20 ôm R 2 Tìm cách giải khác . Tiết 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R 1 = 15 ôm, R 2 =R 3 = 30ôm a. Tính điện trở tương đư ơng của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R 2 A A BK Giải bài 3: a. Tính R MB : R MB =R 12 =30/2=15 ôm R tđ = R 1 +R 12 =15+15=30 ôm b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở: + Cường độ dòng điện qua R 1 : I 1 = I M = U AB /R tđ =12/30= 0,4A + Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 và R 2 : U MB = I M .R 12 = 0,4.15=6 V I 2 =U MB /R 2 =6/30=0,2A. Tương tự ta tính đư ợc I 3 =0,2 A R 3 R 1 M Tìm cách giải khác . [...].. .Tiết 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 6. 5 SBT Ba điện trở có cùng giá trị R= 30 ôm a Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó b Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên Giải bài 6. 5: a Có bốn cách hình dưới Cách 1 Cách 2 R R R R R R Cách 3 R R R Cách 4 R R R b RC1= 90 ôm; RC2= 45 ôm; RC3= 20 ôm RC4= 10 ôm Các em xem chân dung... Georg_Simon_Ohm Dặn dò - Về nhà xem lại bài đã giải - Làm bài tập 6 trang 11 SBT Cám ơn các em? Slide dành cho thầy (cô) Nhân bài giảng thứ 133 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau: + Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô) Việc đó có tác dụng như là những hiệu ứng nối tiếp cho các bài sau của tác giả + Để... ứng nối tiếp cho các bài sau của tác giả + Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu có một số trang có sắp xếp thứ tự VL9 như http://violet.vn/yuio http://dungkhanh70.violet.vn http://dinhtrien1957.vioet.vn + Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website: http://violet.vn/yuio Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển . Vận dụng những kiến thức đã học, đặc biệt là phần ghi nhớ, chúng ta sang bài hôm nay: Tiết 6 bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Tiết 6 Bài 6 Bài tập. ra R 2 = R tđ - R 1 Thay số R 2 = 1 2-5 = 7ôm Đáp số: a. 12 ôm; b. 7ôm ôm = Tìm cách giải khác . Tiết 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 2 Cho mạch

Ngày đăng: 29/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

Giải bài 6.5: a. Có bốn cách hình dưới - Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm

i.

ải bài 6.5: a. Có bốn cách hình dưới Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan