Giáo dục gia đình

20 654 10
Giáo dục gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chöông 1 GIA ÑÌNH TRONG ÑÔØI SOÁNG XAÕ HOÄI I. Khái niệm chung về gia đình 1. Gia đình là gì? 2. Các đặc trưng cơ bản của gia đình II. Vai trò xã hội của gia đình 1. Gia đình là tế bào của xã hội 2. Gia đình là một đơn vò tổ chức xã hội đầu tiên của cuộc sống con người III. Các lọai hình gia đình 1. Lấy số lần hôn nhân làm tiêu chí: 2. Theo tiêu chuẩn là thế hệ trong gia đình 3. Căn cứ vào số con trong gia đình: 4. Căn cứ vào sự hiện diện của cha hoặc mẹ trong gia đình 5. Dựa vào bầu không khí và các mối quan hệ giữa cá thành viên trong gia đình IV. Chức năng của gia đình 1. Chức năng sinh sản để duy trì nòi giống 2. Chức năng nuôi nấng, giáo dục 3. Chức năng kinh tế bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mọi thành viên trong gia đình 4. Chức năng thỏa mãn tinh thần, tâm lý 5. Chức năng chăm sóc người già 1. Gia đình là gì? Gia đình là tập hợp những người cùng chung sống thành một đơn vò nhỏ nhất trong xã hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm vợ chồng, cha mẹ và con cái. (Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê) 2. Các đặc trưng cơ bản của gia đình a)   Gia đình là tổ chức cơ bản, gắn bó nhất của mỗi cá nhân.  được sinh ra, chòu ảnh hưởng từ thai nhi  trưởng thành … b)  Nhóm xã hội có các giới tính (nam, nữ) hình thành và phát triển từ hôn nhân tái sản xuất ra con người, tạo nên quan hệ ruột thòt, huyết thống. c)   Gắn bó với nhau vì quan hệ ruột thòt, huyết thống, con nuôi… d)  Quan hệ kinh tế thỏa mãn các nhu cầu cần thiết của mọi thành viên e)  Sống chung dưới một mái nhà, có mối quan hệ khăng khít với chỗ ở, tổ ấm chung đó. 1. Gia đình là tế bào của xã hội  Xã hội như là một cơ thể lớn tòan vẹn thống nhất bao gồm các gia đình như là các tế bào của nó.  Gia đình phải đảm đương xứ mệnh tái sản xuất ra con người qua sinh đẻ, và xã hội hóa (giáo dục, dạy dỗ) thế hệ trẻ. Gia đình phải hòan thành mọi nghóa vụ trên các mặt chính trò, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phòng …  Gia đình góp phần tích cực vào việc làm giàu cho đất nước cả về vật chất và tinh thần … KLSP:  Thừa nhận, phê chuẩn hôn nhân của đôi nam nữ dưới hình thức pháp luật và dưới hình thức đạo đức  Quy đònh rõ ràng, chuẩn xác, chặt chẽ nghóa vụ và quyền của các thành viên trong gia đình, trong việc thực hiện các chức năng của gia đình.  Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với gia đình. 2. Gia đình là một đơn vò tổ chức xã hội đầu tiên của cuộc sống con người  …Mối quan hệ gia đình – xã hội và mối quan hệ nội bộ gia đình, tồn tại trong sự tác động và thống nhất với nhau.  …được giải quyết những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao, phong phú, có chất lượng tốt…  …gia đình không thuận lợi, trẻ em phải chòu những nỗi đau khổ cả về tinh thần và thể xác.  sự hình thành và phát triển của gia đình là nhu cầu của xã hội và của bản thân mỗi con người. 1. Lấy số lần hôn nhân làm tiêu chí:  Gia đình đơn hôn, thường xuyên tồn tại một vợ, một chồng  Gia đình đa hôn, người đàn ông có nhiều vợ 2. Theo tiêu chuẩn là thế hệ trong gia đình:  Gia đình hạt nhân: chỉ có hai thế hệ (cha mẹ và con cái).  Gia đình mở rộng (gia đình đa thế hệ): nhiều thế hệ chung sống với nhau dưới một mái nhà. Đây là gia đình có từ ba thế hệ trở lên. III. Các lọai hình gia đình [...]... trong gia đình:   III Các lọai hình gia đình Gia đình quy mô nhỏ: gồm cha mẹ và một hoặc hai con Gia đình lớn: gồm cha mẹ và từ ba con trở lên 4. Căn cứ vào sự hiện diện của cha hoặc mẹ trong gia đình   Gia đình đầy đủ: có cả cha lẫn mẹ cùng chung lòng đấu cật xây dựng gia đình Gia đình không đầy đủ: chỉ còn cha hoặc còn mẹ 5 Dựa vào bầu không khí và các mối quan hệ giữa cá thành viên trong gia đình: ... lợi cho cả gia đình, cá nhân và xã hội a) 2.  Chức năng nuôi nấng, giáo dục b) c) d) Nuôi dưỡng, giáo dục con cái là trách nhiệm của các bậc cha mẹ Cha mẹ phải tạo ra môi trường tốt đẹp để giáo dục con cái ngay từ khi lọt lòng Quá trình xã hội hóa đứa trẻ trong đời sống gia đình: Đặc trưng của giáo dục gia đình 3 Chức năng kinh tế bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mọi thành viên trong gia đình Đảm... dựng gia đình Gia đình không đầy đủ: chỉ còn cha hoặc còn mẹ 5 Dựa vào bầu không khí và các mối quan hệ giữa cá thành viên trong gia đình: -     Gia đình hài hòa III Các lọai hình gia đình -     Gia -     Gia -     Gia -     Gia -     Gia đình đình đình đình đình không hài hòa cơ động thụ động rạn nứt tan vỡ 1 Chức năng sinh sản để duy trì nòi giống a) Muốn tồn tại và phát triển xã hội phải tái sản xuất... con người - Tóm lại chức năng kinh tế gia đình có ý nghóa quyết đònh đến sự sống còn của mọi thành viên, đồng thời chi phối, quy đònh các chức năng khác của gia đình  4 Chức năng thỏa mãn tinh thần, tâm lý   Gia đình thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần thiết yếu cho mỗi cá nhân Gia đình là khơng gian thuộc quyền sở hữu riêng của mọi thành viên trong gia đình, thường xun đem lại cho họ cảm... trong gia đình ln ln gắn bó với nhau xây dựng gia đình n ấm, tiến bộ, hạnh phúc  5 Chức năng chăm sóc người già Chăm sóc, ni dưỡng ơng, bà, bố mẹ già là bổn phận, trách nhiệm, thể hiện đạo hiếu, lòng biết ơn của con cháu trong gia đình  Tùy theo hòan cảnh sự quan tâm ân cần được biểu hiện ra những việc làm cho thích hợp Gia đình có những chức năng gì? Hãy phân tích, làm rõ các chức năng của gia đình. .. xuất ra sức lao động ngày một hoàn hảo hơn của gia đình thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được  Sinh đẻ, tái sản xuất ra sức lao động được coi là nghóa vụ thiêng liêng của mỗi gia đình đối với sự tồn vong của xã hội 1 Chức năng sinh sản để duy trì nòi giống b) Sinh đẻ – tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng của mỗi gia đình  Các gia đình được xây dựng trên cơ sở hôn nhân tự nguyện,... gia đình Cho ví dụ minh họa (bằng tiểu phẩm) và chỉ rõ ví dụ của bạn thể hiện nộI dung nào trong các chức năng của gia đình 1 Bài tập 2 3 Chức năng sinh sản để duy trì nòi giống Chức năng nuôi nấng, giáo dục Chức năng kinh tế bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mọi thành viên trong gia đình 4 Chức năng thỏa mãn tinh thần, tâm lý 5 Chức năng chăm sóc người già . trong gia đình: -     Gia đình hài hòa -     Gia đình không hài hòa -     Gia đình cơ động -     Gia đình thụ động -     Gia đình rạn nứt -     Gia đình. GIA ÑÌNH TRONG ÑÔØI SOÁNG XAÕ HOÄI I. Khái niệm chung về gia đình 1. Gia đình là gì? 2. Các đặc trưng cơ bản của gia đình II. Vai trò xã hội của gia đình

Ngày đăng: 29/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

 sự hình thành và phát triển của gia đình là nhu cầu của xã hội và  của bản thân mỗi con người - Giáo dục gia đình

s.

ự hình thành và phát triển của gia đình là nhu cầu của xã hội và của bản thân mỗi con người Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan