Bài giải bài tập tài chính doanh nghiệp chương 30

5 2.1K 27
Bài giải bài tập tài chính doanh nghiệp chương 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giải bài tập tài chính doanh nghiệp

Bài tập chương 30:Quản trị hàng tồn kho và tiền mặtA.Lý thuyếtBài 1: a.chi phí tồn trữ biên tế(cho mỗi đơn vị gia tăng trong lượng đăt hàng) bằng với chi phí tồn trữ một cuốn sách/2=1 .b.Tại điểm Q= = =20 thì chi phí tồn trữ biên tế bằng sụt giảm biên tế trong chi phí đặt hàngc.Cửa hàng nên nhận lượng đặt hàng môĩ năm là 200/20 =10(đơn đặt hàng)d.Lượng tồn kho bình quân hàng năm là: Bài 2a.Chi phí tồn trữ biên tế =chi phí tồn trữ/2 =0.01$b. .Tại điểm Q= = =2000 thì chi phí tồn trữ biên tế bằng sụt giảm biên tế trong chi phí đặt hàngc.Cửa hàng bán chưng khoán 20000/2000=10(lần/năm)d. Số dư tiền mặt bình quân là: Q/2 =2000/2 =1000$Bài 3. Nêu bạn giữ tiền không có lãi hơặc đầu tư vào chứng khoán lãi 8%.Nhưng bạn không thể bán chứng khoán ngay khi cần tiền vì vậy bạn phaỉ vay ngân hàng một mức tín dung lãi suất 10%.Vì vây:a. Trong trường hợp bạn không biết chắc chắn dòng tiền trong tương lai thì bạn nên đầu tư ít hơn vào chứng khoán.b. Nếu lãi suất ngân hàng tăng lên 11% bạn cũng nên đầu tư ít hơn vào chứng khoán.c. Nếu lãi suất từ chứng khoán và ngân hàng tăng cùng một tỷ lệ thì đầu tư như cũ.d.Nếu điều chỉnh dự báo nhu cầu tiền mặt trong tương lai thấp hơn thì nên đầu tư nhiều vào chứng khoán.Bài 4. Số dư trong sổ cái của công ty 600.000$ Số dư trong sổ cái của ngân hàng 625.000$ Số dư có sẵn 550.000$ a.Tiền trôi nổi trong thanh toán =25000$ Tiền trôi nổi có sẵn =75 000$b.Công ty được lợi từ trôi nổi trong thanh toán vì công ty có thể kiếm lời trên số tiền này.c.Tiền trôi nổi trong thanh toán tăng.d.Số dư trên sổ sách của ngân hàng và tiền trôi nổi có sẵn tăng cùng một lượng như nhau.Bài 5.a.Chi phí cho hộp khóa mỗi ngày là 300×0.4=120$/ngày Chi phí cho 800000$ số dư bù trừ là 0.09×800.000=72000$/năm hoặc 72 000/365=197$/ngày Như vậy thanh toán theo hộp kháo rẻ hơn.B.Sử dụng hệ thống hộp khóa tốn 120$/ngày hoặc 43.800$/năm.Bạn sẽ cần thêm 486.700$ tiền mặt để trả cho khoản này.dong tiền là 300×1500=450000/ngày.Như vậy hệ thống hộp khóa cần phải làm tăng tốc kỳ thu tiền bình quân khoảng 486700/450.000=1.08 ngày.Bài 6.….Khoản tiền trôi nổi có sẵn…Khoản tiền trôi nôi trong thanh toán…Khoản tiền trôi nổi ròng…Ngân hàng trung tâm…Hệ thống gộp(Fedwire)…Hệ thống ròng (Chips)…Hộp khóa ngân hàng. B.THỰC HÀNHBài 1.a.lãi suất tăng lên sẽ làm số dư tiền mặt,bởi vì một tăng lên trong lãi suất hàm ý rằng cơ hội phí của việc lưu trữ tiền mặt tăng lên. b.Độ khả biến của dòng tiền hàng ngày giảm sẽ làm giảm số dư tiền mặt.c.Tăng lên trong chi phí giao dịch dẽ làm giảm số dư tiền mặt và do đó sẽ làm giảm số lần các giao dịch.Bài 2.a.Đây là một ứng dụng rõ nhất của mô hình Baumol.Số lượng tối ưu là : Q={(2)×(100.000)×(10)/(0.01)}1/2 Q=14.142$Nghĩa là số lần chuyển tiền trung bình mỗi tháng là:100.000/14.142=7.07Bài 3. Tỷ lệ lạm phát tăng làm cho lãi suất cũng tăng theo.Cơ hội phí lưu trữ tiềm mặt tăng làm giảm số dư tiền mặt.Bài 4.a. Theo mô hình Baumol Q= .Nếu lãi suất tăng gấp đôi,cơ hội phí cho việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tăng,dẫn đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp giảm.b. Trong ví dụ phần 30.5,nếu lãi suất tăng gấp đôi,tức là i=0.04%/ngày.Khoản tiền mặt 360.000 mang lại khoản sinh lợi là : 360.000 0.0004=144$Khoản sinh lợi của bạn sau khi đã trả tiền cho ngân hàng là :144-39=105$Bài 5.a. _Tiền trôi nổi trong thanh toán là : 100.000S _Tiền trôi nổi có sẵn là 150.000$ _Tiền trôi nổi ròng là 50.000$c. Nếu công ty có thể giảm đuợc trôi nổi cố sẵn xuống một ngày,tức là một năm giảm đươc 4tháng=120(ngày).Lãi suất một ngày là 6%/360.Vậy công ty có thể tiết kiệm đươc : 6/36000 120 150.000=3000$.Bài 6. Số dư trong sổ cái =250.000 – 20.000 +45.000 Số dư trong sổ cái =275.000$ b.Số tiền trơi nổi trong thanh tốn là tơng các séc phát hành ,trong trường hợp này là 60.000$c.Tiền trơi nổi ròng là :60.000-45.000=15.000$Bai 7a.Các khoản thu của Knob là 180 triệu $/năm,hay là 0.5 triệu $/ngày.Nếu tiền trơi nổi giảm 3 ngày thi Knob lợi được bằng cách tăng thêm số dư trung bình là 1.5 triệu $.b.Hạn mức tín dụng có thể giảm 1.5triệu $ cho khoản tiền tiết kiệm năm là: 1.5×(0.12)=0.18 hoặc 180.000$.c.Chi phí thu tiền theo hệ thống cũ là 40.000$ cộng với cơ hội phí của tiền trơi nổi thêm theo u cầu (180.000$) hoặc 320.000$ năm.Chi phí của hệ thống mơí là 100.000$.Do đó Knob sẽ tiết kiệm được 120.000$/năm bằng cách chuyển qua hệ thống mới.Bài 8. Các công ty sử dụng các tài khoản có số dư bằng 0 để thực hiẹn các khoản chi trả vì muốn tận dụng các khoản tiền chi trả để hưởng phần lãi suất mà số tiền đó tạo ra.Bài 11.a.Trong 28 tháng kể từ tháng 9 năm 1976 đến tháng 12 năm 1978 có 852 ngày.Như vậy ,Merrill đã thanh tốn mỗi ngày :1.25/852=1.467000$b.Thanh tốn từ xa đã trì hoản khoản thanh tốn: 1.5×1.467.000=2.200.500$Từ ngày 0 cho đến ngày 852.Lãi suất hàng năm là 8%Pv = 2.200.500 – 2.200.500/1,0828/12 = 362.000 $c.Nếu lợi ích là vónh viễn thì lợi ích thuần là dòng tiền thu vào ngay lập tức là 2.200.500$d.Lợi ích mỗi ngày cho Merrill là : ( 1,081,5/365 - 1 ) = 464$ Cũng vậy ,Merrill phát hành 428,4 séc cho mỗi ngày ( 365.000/852 ).Do đó ,Merill sẽ chòu chi phí thêm là 1,083$ cho mỗi séc (464?428,4).Bài 12.Chi phí để thực hiện một thanh toán qua hệ thống ACH_hệ thống ngân hàng tự động chỉ vào khoảng phân nửa của chi phí thanh toán bằng séc .Nhưng các doanh nghiệp thường chọn cách thanh toán băng séc thay vì thanh toán qua ACH bởi vì doanh nghiệp muốn tân dụng khoản tiền trôi nổi trong thanh toán do thời gian chậm trễ của việc thanh toán bằng séc để làm tăng số dư tiền mặt của công ty ,tất nhiên khoản tiền này phải tạo ra lợi nhuân lớn hơn khoản tiền mà nếu thanh toán qua ACH mang lại. . Bài tập chương 30: Quản trị hàng tồn kho và tiền mặtA.Lý thuyếtBài 1: a.chi phí tồn trữ biên tế(cho mỗi. cho việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tăng,dẫn đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp giảm.b. Trong ví dụ phần 30. 5,nếu lãi suất tăng gấp đôi,tức

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan