Tiet 01 khai quat van hoc viet nam tu CMT 8 1945 den het the ki XX

24 181 0
Tiet 01  khai quat van hoc viet nam tu CMT 8 1945 den het the ki XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

I Khái quát về văn học Việt Nam từ CMT8 đến 1975

Nền văn học mới ra đời phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

1 Hoàn cảnh xã hội, lịch sử, văn hoá

Đã tạo nên sự thống nhất về khuynh hướng, tư

tưởng, tổ chức và quan niệm, hình thành kiểu nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ.

Trang 3

- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn: Xây dựng cuộc sống mới, chống thực dân Pháp, chống đế

Trong đó có nền văn học.

Tạo nên nềnvăn học có những đặc điểm và tính chất riêng của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh.

Trang 4

Nền kinh tế còn nghèo nàn

nên điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chỉ chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá các nước XHCN (Liên Xô, Trung

Quốc ).

Trang 5

Hoạt động nhóm

- Tìm nội dung

- Nêu những thành tựu của truyện ngắn và

kí, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

- Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

- Nêu những thành tựu của kịch và lí luận phê bình, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

a) Tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1945 đến 1954

2 Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

Trang 6

a Chặng đường từ 1945 - 1954

Nội dung Văn xuôi Thơ ca Kịch LLPB

- Phản ánh k khí hồ hởi, vui sướng của nhân dân ta khi đất nước được độc lập.

- Phản ánh cuộc k/c chống Pháp, khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc, và niềm tin tưởng vào

tương lai

Truyện và kí là những thể loại

mở đầu: Một lần

tới thủ đô và Trận phố Ràng - Trần

Minh, Bên kia

sông Đuống -

Hoàng Cầm, Tây

Tiến – Q.Dũng, Nhớ - Hồng

Nguyên, Đất

nước- Nguyễn

Đình Thi, Đồng

chí – Chính Hữu, Việt Bắc - Tố

Một số vở kịch x hiện gây

được sự chú ý:

Bắc Sơn, Những người ở lại – Ng

Huy Tưởng,

Chị Hoà -

Học Phi

Chưa phát

triển nhưng đã có một số sự kiện và tác phẩm có ý

nghĩa: bản báo

cáo Chủ nghĩa

Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam - Trường

Chinh, bài tểu

luận Nhận

đường và Mấy vấn đề nghệ thuật - Nguyễn

Đình Thi

Trang 7

Kim Lân Tố Hữu

Nguyễn Đình Thi

Trang 9

b Chặng đường 1955 - 1964

Tập trung thể hiện hình ảnh

người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy

niềm vui, lạc quan tin tưởng, thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước.

Mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề, phạm vi của hiện thực đời

sống: Sống mãi với thủ đô- Ng.Huy Tưởng, Cao điểm

cuối cùng - Hữu Mai, Trước giờ nổ súng – Lê

Khâm, Tranh tối tranh sáng -Nguyễn Công Hoan, Mười

năm – Tô Hoài, Vỡ bờ -

Nguyễn Đình Thi, Cửa biển – Nguyên Hồng, Sông Đà Nguyễn Tuân, Bốn năm sau – Ng Huy Tưởng, Mùa lạc - Nguyễn Khải, Cái sân

gạch – Đào Vũ

Phát triển mạnh mẽ Các tập thơ tiêu

biểu: Gió lộng

của Tố Hữu,

Ánh sáng và phù sa của

Đào Hồng Cẩm

Trang 10

Xuân DiệuHuy Cận

Trang 11

- Nêu những nội dung?

- Nêu những thành tựu văn xuôi, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

- Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

- Nêu những thành tựu của kịch, lí luận phê bình, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

c) Tìm hiểu chặng đ ờng phát triển và những thành tựu từ năm 1965 đến 1975.

Hoạt động nhúm

Trang 12

c Chặng đường 1965 -1975

Đề cao tinh

thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Tập trung p/á

cuộc sống chiến đấu và lao động, hình ảnh con người VN anh dũng, kiên

cường: Người mẹ

cầm súng –Ng, Thi, Rừng xà nu – Ng.T

Thành, Chiếc lược

ngà – Ng.Q.Sáng, Hòn đất – Anh Đức, Mẫn và Tôi – Phan

Tứ, Hà Nội ta đánh

Mĩ giỏi - Nguyễn

Tuân, Vùng trời - Hữu Mai, Cửa sông

Đầu súng trăng treo

-Chính Hữu, Vầng trăng

quầng lửa - Phạm Tiến

Duật Đặc biệt là sự xuất hiện của các nhà thơ trẻ chống Mĩ:

Phạm Tiến Duật, Ng Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Ng Duy

Có nhiều thành tựu Các vở kịch gây được tiếng vang:

Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai của

Xuân Trình,

Đại đội trưởng của tôi của Đào

Hồng Cẩm,

Đôi mắt của

Vũ Dũng Minh

Tập trung ở một số tác giả: Vũ

Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên

Trang 13

Nguyễn Quang Sáng

Chế Lan ViênNguyễn Minh Châu

Trang 14

d Văn học vùng tạm chiếm từ 1945 - 1975

* Có 2 chế độ:

- Dưới chế độ thực dân Pháp (1945 – 1954) - Dưới chế độ đế quốc Mĩ (1954– 1957)

* Xu hướng chủ yếu:

- Văn học tiêu cực phản động, chống phá cách mạng, đồi trụy

- Văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng Nó phủ định chế độ bất công, tàn bạo, lên án bọn cướp nước và bán

nước, thức tỉnh lòng yêu nước, và ý thức dân tộc, bày tỏ khát vọng hoà bình

Trang 15

3 Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975

a Nền văn học chủ yếu vận động theo h ớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất n ớc.

* LLST: Hình thành một lớp nhà văn mang trong mình máu thịt của tinh thần cách mạng: nhà văn – chiến sĩ.

* Nội dung: phản ánh hiện thực cách mạng, văn học tr ớc hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.

 mang đến cho văn học những phẩm chất mới: “Sắt

lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta” (Nguyễn Đình Thi – (Nguyễn Đình Thi – Nhận đ ờng)

Trang 16

* Đề tài:

- Đề tài Tổ quốc : Hình t ợng chính là ng ời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, những lực l ợng khác nhau nh : dân quân, du kích, TNXP, dân công hoả tuyến, giao liên tất cả đều d ợc thể hiện trong các bài thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên,

Giang Nam, Thanh Hải, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm

- Đề tài xây dựng CNXH: Hình t ợng chính là cuộc sống mới, con ng ời mới mối quan hệ giữa những ng ời lao động

Những tiểu thuyết của Nguyễn Khải, Đào Vũ, Chu Văn, những bài thơ của Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Hoàng Trung Thông là những sáng tác tiêu biểu.

Trang 17

b Nền văn học h ớng về đại chúng.

- Biểu hiện trong đời sống văn học:

+ LLST:Bổ sung những cây bút từ trong nhân dân + Nội dung sáng tác: Phản ánh đời sống nhân dân, tâm t khát vọng, nỗi bất hạnh của họ trong xã hộ cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất con ng ời lao động Tập trung xây dựng hình t ợng quần chúng cách mạng + Nghệ thuật: Giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, tìm đến

những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc.

Trang 18

c Nền văn học chủ yếu mang khuynh h ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn

phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống và tình cảm lớn Nếu có nói đến cái riêng thì cũng phải hoà vào cái chung.

- Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng.

Trang 19

* Cảm hứng lãng mạn

- Tràn đầy mơ ớc, h ớng tới t ơng lai

- Khẳng định lí t ởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con ng ời mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Trang 20

II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX

- Đất n ớc đã thoát khỏi chiến tranh, lịch sử dân tộc ta lại mở ra một thời kì mới – thời kì độc lập tự do và

thống nhất đất n ớc.

- Tuy nhiên, từ năm 1975 đến năm 1985 đất n ớc ta lại gặp những khó khăn, thử thách mới do hậu quả chiến tranh để lại.

 Tình hình trên đòi hỏi Đảng và nhân dân ta kịp thời

đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển ” (Nguyễn Đình Thi –

Đây là “yêu cầu bức thiết” (Nguyễn Đình Thi – và “có ý nghĩa sống còn” (Nguyễn Đình Thi –

Trang 21

+ Nền kinh tế d ới sự lãnh đạo của Đảng đã có chuyển biến, đó là nền kinh tế thị tr ờng.

+ Nền văn học n ớc ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với văn hoá nhiều n ớc trên thế giới ở thời “mở cửa” (Nguyễn Đình Thi –

+ Nguyện vọng của nhà văn và ng ời đọc đã khác tr ớc Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh có tính chất đối thoại Ng ời đọc mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp

ứng đ ợc nhiều nhu cầu phong phú trong đó có nhu cầu giải trí và thể nghiệm tâm linh.

 Văn học phải đổi mới

Trang 22

2 Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu

đất lắm ng ời nhiều ma (N

Khắc Tr ờng), Nỗi buồn chiến

tranh (Bảo Ninh), Bến không

chồng (D ơng H ớng), Ăn mày

dĩ vãng (Chu Lai), Chim én

bay (Ng Trí Huân), Cái đêm

hôm ấy đêm gì (Phùng Gia

Lộc), Câu chuyện về một ông

vua lốp (Nhật Linh), Thủ tục

làm ng ời đ ợc sống (Minh Chuyên)

Những ng ời đi tới biển

(T.Thảo), Đ ờng tới

thành phố (Hữu

Thỉnh), Di cảo (Chế

Lan Viên) Các nhà thơ sau 1975: Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, Ng T Hồng Ngát, Đoàn T Lam Luyến, Ng

Quang Thiều, Tr Nam H ơng, Phùng Khắc Bắc Các nhà thơ: Lê Đạt, Hoàng Cầm lại xuất hiện Thành tựu ch a nhiều, cả bốn thế hệ đều sáng tác tạo ra diện mạo mới, mặc dù còn ngổn ngang bề bộn

Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Rừng trúc

(Ng Đình Thi), 50 vở kịch của L u Quang Vũ Đáng chú ý là:

Tôi và chúng ta, Hồn Tr ơng Ba da hàng thịt

Đề cao: Văn học chính trị, Văn học với hiện thực, Đánh giá văn học 1945

1975, Chú ý nhiều đến giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, Chủ thể sáng tạo và tiếp nhận văn học, Lời bình xã hội học Những vấn đề dung tục

không đ ợc coi trọng

Trang 23

Lưu Quang VũNguyễn Minh Châu

Trang 24

3 Kết luận

lớn của dân tộc: tinh thân yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là CN nghĩa yêu nước và CN anh hùng CM

trong mợt thời kì lịch sử không thể nào quên trên

nhựng phương diện cơ bản nhất của tâm hồn dân tộc

do”, xây dựng được nhiều hình tượng nghệ thuật tiêu biểu cho đất nước, con người VN giàu phẩm chất

truyền thống và mang đậm nét mới của thời đại.

Ngày đăng: 15/01/2021, 18:27

Hình ảnh liên quan

* LLST: Hình thành một lớp nhà văn mang - Tiet 01  khai quat van hoc viet nam tu CMT 8 1945 den het the ki XX

Hình th.

ành một lớp nhà văn mang Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Đề tài Tổ quố c: Hình tợng chính là ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, những lực l ợng khác  nhau nh : dân quân, du kích, TNXP, dân công  hoả tuyến, giao liên.. - Tiet 01  khai quat van hoc viet nam tu CMT 8 1945 den het the ki XX

t.

ài Tổ quố c: Hình tợng chính là ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, những lực l ợng khác nhau nh : dân quân, du kích, TNXP, dân công hoả tuyến, giao liên Xem tại trang 16 của tài liệu.
trung xây dựng hình tợng quần chúng cách mạng. - Tiet 01  khai quat van hoc viet nam tu CMT 8 1945 den het the ki XX

trung.

xây dựng hình tợng quần chúng cách mạng Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Tình hình trên đòi hỏi “Đảng và nhân - Tiet 01  khai quat van hoc viet nam tu CMT 8 1945 den het the ki XX

nh.

hình trên đòi hỏi “Đảng và nhân Xem tại trang 20 của tài liệu.

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Khỏi quỏt v vn hc Vit Nam t CMT8 n 1975

  • - t nc tri qua nhiu s kin ln: Xõy dng cuc sng mi, chng thc dõn Phỏp, chng quc M ó tỏc ng mnh m, sõu sc n i sng vt cht, v tinh thn ca ton dõn tc. Trong ú cú nn vn hc.

  • Nn kinh t cũn nghốo nn

  • Hot ng nhúm

  • a. Chng ng t 1945 - 1954

  • Slide 7

  • Slide 8

  • b. Chng ng 1955 - 1964

  • Slide 10

  • c. Chng ng 1965 -1975

  • Slide 13

  • d. Vn hc vựng tm chim t 1945 - 1975

  • 3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975

  • * Đề tài:

  • b. Nền văn học hướng về đại chúng.

  • c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

  • * Cảm hứng lãng mạn

  • II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan