GA lớp 4 tuần 8 (2010-hoaphuong)

59 211 0
GA lớp 4 tuần 8 (2010-hoaphuong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A Tn 8 Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010 To¸n Lun tËp I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kó năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. - ¸p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bµi míi : a.Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - Tính bằng cách thuận tiện. - HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. §inh H÷u Th×n Tn 8 trang1 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? - Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật. - GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Cđng cè - dỈn dß: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2 - Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) §inh H÷u Th×n Tn 8 trang2 Trêng TiÓu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A bò baøi sau. §inh H÷u Th×n TuÇn 8 trang3 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A TËp ®äc NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn… - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghónh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm chi thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: - Gọi HS lên bảng đọc bµi: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bµi míi : a. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? + Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? - Vở kòch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV đưa ra bảng phụ để giúp HS đònh hướng đọc đúng. Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh - Màn 1: 1 HS đọc. - Màn 2: 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. §inh H÷u Th×n Tn 8 trang4 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không có thuốc nổ Chỉ toàn keo với bi tròn - Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. + Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. + Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn,… * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. + Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. + Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. + Khổ 4: Ước không có chiến tranh. - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. + Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chòu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ §inh H÷u Th×n Tn 8 trang5 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A + Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghóa là mong ước điều gì? + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ đònh theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Cđng cè - dỈn dß: - Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. tai hoạ nào đe doạ con người. + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. + HS phát biểu tự do. * Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ông bà không mất nhiều công sức chăm bón. * Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ. + Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - 2 HS nhắc lại ý chính. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 5 HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu. §inh H÷u Th×n Tn 8 trang6 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A Khoa häc B¹n c¶m thÊy thÕ nµo khi bÞ bƯnh? I. Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bò các bệnh thông thường. - Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bệnh. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. - Phiếu ghi các tình huống. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: - Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ? - Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bµi míi : * Giới thiệu bài: Các em đã biết nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Còn những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bò bệnh ta cần làm gì ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó ! * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bò bệnh. * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo đònh hướng. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. §inh H÷u Th×n Tn 8 trang7 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bò bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. + Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bò bệnh. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. - GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong người như thế nào khi bò bệnh. Hãy nói cho các bạn cùng nghe. * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bò bệnh. * Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chòu, không bình thường. * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo đònh hướng. - Yêu cầu HS đọc, suy nghó và trả lời các câu hỏi trên bảng. + Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bò sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha só để chữa. + Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bò tiêu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống. + Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác só để tiêm thuốc, chữa bệnh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và trả lời. - Hoạt động cả lớp. - HS suy nghó và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung. §inh H÷u Th×n Tn 8 trang8 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A 1) Em đã từng bò mắc bệnh gì ? 2) Khi bò bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bò bệnh em ohải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? - GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường. * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chòu. Khi có các dấu hiệu bò bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bò ốm !” * Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc người lớn khi thấy cơ thể khác lúc bình thường. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu yêu cầu. - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. - Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. + Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam bò đau bụng và đi ngoài nhiều lần. + Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc đònh nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? + Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. + Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau. + Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, con bò ốm ! HS 2: Con thấy trong người thế nào ? HS 1: Con bò đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm. HS 2: Con bò tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống. +Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bò sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bò cảm cúm hay sao mẹ ạ. + Nhóm 3: Mẹ ơi, con bò sâu răng rồi. Con đánh răng thấy chảy máu và hơi đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ. + Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bác hàng xóm mua thuốc và nói với bác Linh §inh H÷u Th×n Tn 8 trang9 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. + Nhóm 4: Tình huống 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ? + Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì ? - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt. 3. Cđng cè - dỈn dß: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33. - Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bò bệnh. - Dặn HS về nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bò ốm em đã làm gì ? cảm thấy khó thở, ho nhiều và khi ho có đờm. + Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bò sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chòu chơi và hay khóc. Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bò sốt, nó không chòu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều mồ hôi. - HS cả lớp. §inh H÷u Th×n Tn 8 trang 10 [...]... giới, người Đức ( 187 9-1955) Crít-xti-an An-đéc-xen Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết truyện cổ tích, người Đan Mạch ( 180 5- 187 5) I-u-ri Ga- ga-rin Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ (19 34- 19 68) Tên đòa lí Xanh Pê-téc-bua Kinh đô cũ của Nga Tô-ki-ô Thủ đô của Nhật Bản §inh H÷u Th×n Tn 8 trang 21 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A A-ma-dôn Ni-a -ga- ra Gi¸o ¸n líp 4A Tên 1 dòng sông... 22 – 8 = 14 (tuổi) Đáp số: chò 22 tuổi Em 14 tuổi - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - GV tiến hành tương tự như bài tập 2 Bài 4 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau GV đi kiểm tra vở của một số HS Bài 5 Gi¸o ¸n líp 4A Bài giải Tuổi của em là: (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chò là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em 14 tuổi Chò 22 tuổi - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm... Thửa I Thửa II 8 tạ 5 tấn 2 tạ ? kg Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 80 0 kg Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là: (5200 + 80 0) : 2 = 3000 (kg) Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là: 3000 – 80 0 = 2200 (kg) Đáp số: 3000 kg 2200 kg 3 Cđng cè - dỈn dß: - GV tổng kết giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau §inh H÷u Th×n Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 80 0 kg Số ki-lô-gam thóc thửa... đó phát biểu ý kiến + Thì số bé sẽ bằng số lớn + Là hiệu của hai số + Tổng mới là 70 + 10 = 80 + Hai lần số bé là 70 + 10 = 80 + Số lớn là 80 : 2 = 40 + Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Tn 8 trang 17 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết... 3 Cđng cè - dỈn dß: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm và nhận xét bài tập và chuẩn bò bài sau - HS cả lớp §inh H÷u Th×n Tn 8 trang 18 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A Lun tõ vµ c©u C¸ch viÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi I Mục tiêu: - Biết được tên người, tên đòa lý nước ngoài... Dán 4 phiếu lên bảng Yêu cầu các - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô nhóm thi tiếp sức tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình - 2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc - Bình chọn nhóm đi du lòch tới nhiều tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước nhất nư6ớc đó * Tên nước và tên thủ đô GV có thể dùng để viết vài 4 phiếu sao cho không trùng nhau hoàn toàn SỐ THỨ TỰ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tên nước Nga... líp 4A điền vào bảng - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu * Nhóm 1:kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang * Nhóm 2:kể về khởi nghóa Hai Bà trưng * Nhóm 3:kể về chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS khác nhận xét , bổ sung - HS cả lớp §inh H÷u Th×n Tn 8 trang 24 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A Thø... dạ cho nhóm 4 HS Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết về ai? Gi¸o ¸n líp 4A - 3 HS đọc thành tiếng - 4 HS lên bảng viết tên người, tên đòa lí nước ngoài theo đúng nội dung Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin -ga- po, Ma-ni-la... đó ? Gi¸o ¸n líp 4A - HS đọc - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Vì bài toán cho biết tuổi bố cộng tuổi con, chính là cho biết tổng số tuổi của hai người Cho biết tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi - GV yêu cầu HS làm bài chính là cho biết hiệu số tuổi của hai bố con là 38 tuổi, yêu cầu tìm... bò bài sau §inh H÷u Th×n Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 80 0 kg Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là: (5200 – 80 0) : 2 = 2200 (kg) Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là: 2200 + 80 0 = 3000 (kg) Đáp số: 3000 kg 2200 kg - HS Tn 8 trang 26 Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A §Þa lÝ Gi¸o ¸n líp 4A Ho¹t ®éng s¶n xt cđa ngêi d©n ë T©y Nguyªn I.Mục tiêu : - Học xong bài này HS biết :Trình bày một số đặc điểm tiêu . HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b) x + 2 54 = 680 x = 680 – 2 54 x = 42 6 - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài. + 10 = 80 . + Hai lần số bé là 70 + 10 = 80 . + Số lớn là 80 : 2 = 40 . + Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30). - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

Ngày đăng: 28/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan