Hình học hoạ hình

70 1.9K 25
Hình học hoạ hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  Hình học hoạ hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC .3 4. MỞ RỘNG KHÔNG GIAN EUCLIDE 3 CHIỀU BẰNG CÁCH BỔ SUNG NHỮNG YẾU TỐ VÔ TẬN .8 TOP .8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Muốn thể hiện ý định thiết kế một công trình, bộ phận của máy móc; người cán bộ kỹ thuật phải sử dụng bản vẽ. Bản vẽ được xây dựng nhờ các phương pháp biểu diễn và các qui ước. Việc nghiên cứu các phương pháp biễu diễn làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng các bản vẽ là một trong những nội dung của Hình học họa hình. Ðồng thời Hình học họa hình còn nghiên cứu phương pháp giải các bài toán hình học trên bản vẽ. Ðể biễu diễn một công trình xây dựng (nhà cửa, cầu, cống, . ) hay các chi tiết máy móc, trước hết phải biết cách biễu diễn các không gian hình học chứa những đối tượng trên. Một không gian hình học được cấu tạo bởi những yếu tố hình học cơ bản (điểm, đường thẳng, mặt phẳng) liên quan với nhau bởi những mệnh đề cơ bản. Ðể biễu diễn một không gian hình học người ta có nhiều cách. Ví dụ: Biễu diễn các yếu tố hình học của không gian Euclide 3 chiều. và các tương quan liên thuộc tương ứng giữa các đối tượng trên. Trong các trường đại học, việc học Hình học họa hình, nhằm 3 mục đích: + Giúp học sinh nắm được cách biễu diễn các hình không gian lên mặt phẳng và giải các bài toán hình học không gian bằng các hình biễu diễn trên mặt phẳng. + Rèn luyện khả năng tư duy, trừu tượng. Khả năng này đóng một vai trò quan trọng trong việc phát minh sáng tạo sau này của người cán bộ kỹ thuật. + Chuẩn bị cơ sở lí luận cho môn vẽ kỹ thuật sau này. Hình học họa hình là môn học nghiên cứu các không gian hình học bằng những mô hình hình học. Mô hình được xây dựng bằng những hình, những phép biến đổi hình học . được gọi là mô hình hình học. Do đó có thể nói rằng hình học họa hình là môn học nghiên cứu các không gian hình học bằng những mô hình hình học. Vậy Hình học họa hình là môn học nghiên cứu cách biểu diễn các không gian bằng những yếu tố hình học của không gian khác thường có chiều thấp hơn (cụ thể là mặt phẳng), rồi dùng các hình biểu diễn ấy để nghiên cứu các không gian ban đầu. 2. CÔNG CỤ ÐỂ THÀNH LẬP MÔ HÌNH 2.1. TẬP HỢP 2.2. PHÉP ÁNH XẠ Ðể xây dựng các mô hình người ta dùng phép ánh xạ. Ðịnh nghĩa: Giả sử có hai tập hợp X và Y. Nếu có một qui luật f sao cho theo quy luật ấy, ứng với mỗi phần tử x bất kỳ của X thì có một phần tử y hoàn toàn xác định của Y. Thì f được gọi là một ánh xạ của tập hợp X vào Y. Trong phép biến đổi những yếu tố trùng với ảnh của nó được gọi là những bất biến hay những yếu tố kép của phép biến đổi. Dưới đây ta nghiên cứu một loại ánh xạ thường dùng để xây dựng bản vẽ. Ðó là phép chiếu. 3. PHÉP CHIẾU 3.1 ÐỊNH NGHĨA 3.2. TÍNH CHẤT 4. MỞ RỘNG KHÔNG GIAN EUCLIDE 3 CHIỀU BẰNG CÁCH BỔ SUNG NHỮNG YẾU TỐ VÔ TẬN TOP Ta dùng phép chiếu làm công cụ để xây dựng các bản vẽ, tức là xây dựng các mô hình phẳng của không gian. Ðể làm được điều đó, trước hết mỗi điểm trong không gian phải có hình chiếu. Theo định nghĩa phép chiếu nói trên thì có những điểm của không gian sẽ không có hình chiếu trên mặt phẳng (P). Ðó là những điểm thuộc đường thẳng đi qua tâm S và song song với mặt phẳng (P). (Vì đường thẳng song song với một mặt phẳng là đường thẳng không có điểm chung với mặt phẳng). Ðể khắc phục nhược điểm này,đáng lẽ nói rằng đường thẳng song song với mặt phẳng là đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì ta nói rằng đường thẳng song song với mặt phẳng là đường thẳng và mặt phẳng có điểm chung ở vô tận. Như vậy ta đã qui ước: thêm vào mỗi đường thẳng một điểm vô tận. Như ta sẽ thấy, điều ấy chẳng những không có mâu thuẫn gì mà còn làm đơn giản rất nhiều cách phát biểu những mệnh đề hình học. Vậy: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cắt nhau ở điểm vô tận. Ðường thẳng song song với mặt phẳng không thể chung nhau hai điểm vô tận (mà chỉ một mà thôi). Vì nếu có chung hai điểm vô tận thì sẽ dẫn đến điều là hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khác nhau mà lại có hai điểm chung. Mỗi đường thẳng được thêm một điểm vô tận, hai đường thẳng cắt nhau có hai điểm vô tận khác nhau nên mặt phẳng có vô số điểm vô tận. Tập hợp những điểm vô tận trong mặt phẳng là hình gì? Ta thấy tập hợp này có chung với mỗi đường thẳng một điểm (điểm vô tận của đường thẳng) và vì trong mặt phẳng chỉ có đường thẳng mới cắt một đường thẳng bất kì tại một điểm. Nên tập hợp này là một đường thẳng. Ta gọi đường thẳng đó là đường thẳng vô tận của mặt phẳng. Vậy: Hai mặt phẳng song song là hai mặt phẳng cắt nhau theo đường thẳng vô tận. Trong không gian mỗi đường thẳng có một điểm vô tận; mỗi mặt phẳng có một đường thẳng vô tận. Tập hợp mọi yếu tố vô tận của không gian là hình gì? Tập hợp này có chung với mỗi đường thẳng một điểm (điểm vô tận của đường thẳng), có chung với mỗi mặt phẳng một đường thẳng (đường thẳng vô tận của mặt phẳng) và chỉ có mặt phẳng mới cắt đường thẳng bất kì ở một điểm, cắt một mặt phẳng bất kì theo một đường thẳng. Nên tập hợp các yếu tố vô tận của không gian được xem là một mặt phẳng. Ta gọi mặt phẳng đó là mặt phẳng vô tận của không gian. Kết luận: * Không gian quen thuộc lâu nay được bổ sung thêm những yếu tố mới (những yếu tố vô tận. Tập hợp những yếu tố vô tận ấy làm thành một mặt phẳng, gọi là mặt phẳng vô tận của không gian. Mỗi mặt phẳng có thêm một đường thẳng ( đường thẳng vô tận của mặt phẳng. Mỗi đường thẳng có thêm một điểm ( điểm vô tận của đường thẳng. * Những điểm, đường thẳng, mặt phẳng không phải là vô tận gọi là những điểm, đường thẳng, mặt phẳng hữu hạn. * Sau khi bổ sung những yếu tố vô tận, những mệnh đề về liên thuộc được phát biểu gọn và cân đối hơn. Ví dụ: Mệnh đề: Trong không gian, một đường thẳng hoặc cắt mặt phẳng ở một điểm hoặc song song với mặt phẳng hoặc hoàn toàn nằm trong mặt phẳng có thể thay bằng: Trong không gian, một đường thẳng và một mặt phẳng có ít nhất một điểm chung (điểm hữu hạn hay điểm vô tận). * Ðiểm, đường thẳng và mặt phẳng hữu hạn và điểm, đường thẳng, mặt phẳng vô tận có vai trò hoàn toàn như nhau. Ví dụ1: Hai điểm A, B xác định một đường thẳng d duy nhất. a) A và B đều là điểm hữu hạn: Ðường thẳng d được vẽ như ta đã biết. b) A là điểm hũu hạn, B là điểm vô tận được xác định bởi đường thẳng b: Ðường thẳng d là đường thẳng đi qua A và song song với b. c) A và B đều là điểm vô tận, xác định bởi các đường thẳng a và b: Ðường thẳng d là đường thẳng vô tận (đi qua hai điểm vô tận). Ðó cũng là đường thẳng vô tận của mọi mặt phẳng song song với hai đường thẳng a, b. Ví dụ2: Ba điểm A, B, C xác định một mặt phẳng (P) duy nhất. a) A, B và C đều là điểm hữu hạn: Mặt phẳng (P) được vẽ như ta đã biết. b) A, B là điểm hữu hạn, C là điểm vô tận được xác định bởi đường thẳng c: Mặt phẳng (P) đi qua A, B và song song với c. c) A là điểm hữu hạn, B và C là điểm vô tận, xác định bởi hai đường thẳng b, c: Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với b, c. d) A, B, C đều là điểm vô tận: Mặt phẳng (P) là mặt phẳng vô tận của không gian. 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG TOP . đổi hình học. được gọi là mô hình hình học. Do đó có thể nói rằng hình học họa hình là môn học nghiên cứu các không gian hình học bằng những mô hình hình. thuật sau này. Hình học họa hình là môn học nghiên cứu các không gian hình học bằng những mô hình hình học. Mô hình được xây dựng bằng những hình, những phép

Ngày đăng: 28/10/2013, 22:15

Hình ảnh liên quan

Hình học hoạ hình - Hình học hoạ hình

Hình h.

ọc hoạ hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình học hoạ hình - Hình học hoạ hình

Hình h.

ọc hoạ hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
Ta dùng phép chiếu làm công cụ để xây dựng các bản vẽ, tức là xây dựng các mô hình phẳng của không gian - Hình học hoạ hình

a.

dùng phép chiếu làm công cụ để xây dựng các bản vẽ, tức là xây dựng các mô hình phẳng của không gian Xem tại trang 8 của tài liệu.
* Hình chiếu song song của một đường thẳng nói chung là một đường thẳng, nếu đường thẳng song song với hướng chiếu thì hình chiếu của đường thẳng suy biến thành  một điểm - Hình học hoạ hình

Hình chi.

ếu song song của một đường thẳng nói chung là một đường thẳng, nếu đường thẳng song song với hướng chiếu thì hình chiếu của đường thẳng suy biến thành một điểm Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Tính tương đương hình học: - Hình học hoạ hình

1..

Tính tương đương hình học: Xem tại trang 14 của tài liệu.
PHƯƠNG PHÁP HAI HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC I  ÐIỂM  - Hình học hoạ hình
PHƯƠNG PHÁP HAI HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC I ÐIỂM Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. BIỂU DIỄN ÐIỂM TRONG PHƯƠNG PHÁP BA HÌNH CHIẾU - Hình học hoạ hình

2..

BIỂU DIỄN ÐIỂM TRONG PHƯƠNG PHÁP BA HÌNH CHIẾU Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ngược lại, trên mặt phẳng hình vẽ, một điểm bất kỳ và một đường thẳng đi qua điểm ấy và vuông góc với trục x là hình biểu diễn của một đường thẳng chiếu xác định (đường  thẳng chiếu đứng hay chiếu bằng, tùy chỗ ta xem điểm ấy là hình chiếu đứng hay hình   - Hình học hoạ hình

g.

ược lại, trên mặt phẳng hình vẽ, một điểm bất kỳ và một đường thẳng đi qua điểm ấy và vuông góc với trục x là hình biểu diễn của một đường thẳng chiếu xác định (đường thẳng chiếu đứng hay chiếu bằng, tùy chỗ ta xem điểm ấy là hình chiếu đứng hay hình Xem tại trang 24 của tài liệu.
Ðịnh lý: Ðiều kiện cần và đủ để hai đường thẳng thường cắt nhau là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng cắt nhau tại những điểm nằm trên cùng một đường dóng - Hình học hoạ hình

nh.

lý: Ðiều kiện cần và đủ để hai đường thẳng thường cắt nhau là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng cắt nhau tại những điểm nằm trên cùng một đường dóng Xem tại trang 27 của tài liệu.
BÀI 2: NHỮNG BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ - Hình học hoạ hình

2.

NHỮNG BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trong §2 này ta nghiên cứu các bài toán vị trí giữa các yếu tố hình học cơ bản: giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng và giao tuyến của 2 mặt phẳng - Hình học hoạ hình

rong.

§2 này ta nghiên cứu các bài toán vị trí giữa các yếu tố hình học cơ bản: giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng và giao tuyến của 2 mặt phẳng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ trước tới nay ta xem điểm, đường thẳng, mặt phẳng một cách thuần túy hình học. Trong kỹ thuật, một tấm phẳng cho ta một hình ảnh của mặt phẳng - Hình học hoạ hình

tr.

ước tới nay ta xem điểm, đường thẳng, mặt phẳng một cách thuần túy hình học. Trong kỹ thuật, một tấm phẳng cho ta một hình ảnh của mặt phẳng Xem tại trang 43 của tài liệu.
chiếu đứng và phía dưới mặt phẳng hình chiếu bằng đều là điểm khuất. Hai điểm cùng nằm trên một tia quan sát (tia chiếu) (gọi là hai điểm cùng tia, thì điểm nào gần mắt sẽ được nhìn thấy, điểm còn lại khuất - Hình học hoạ hình

chi.

ếu đứng và phía dưới mặt phẳng hình chiếu bằng đều là điểm khuất. Hai điểm cùng nằm trên một tia quan sát (tia chiếu) (gọi là hai điểm cùng tia, thì điểm nào gần mắt sẽ được nhìn thấy, điểm còn lại khuất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ðể giải những bài toán về lượng (xác định diện tích của một hình phẳng, độ lớn của một góc, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng v.v.. - Hình học hoạ hình

gi.

ải những bài toán về lượng (xác định diện tích của một hình phẳng, độ lớn của một góc, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng v.v Xem tại trang 45 của tài liệu.
Ðịnh lí cơ sở để giải bài toán vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng là định lí về hình chiếu thẳng góc của một góc vuông mà ta đã nói đến trong phần mở đầu - Hình học hoạ hình

nh.

lí cơ sở để giải bài toán vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng là định lí về hình chiếu thẳng góc của một góc vuông mà ta đã nói đến trong phần mở đầu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Ðịnh lí: Ðiều kiện cần và đủ để một góc có một cạnh song song với mặt phẳng hình chiếu là một góc vuông là hình chiếu thẳng góc của nó trên mặt phẳng hình chiếu ấy cũng là một góc vuông - Hình học hoạ hình

nh.

lí: Ðiều kiện cần và đủ để một góc có một cạnh song song với mặt phẳng hình chiếu là một góc vuông là hình chiếu thẳng góc của nó trên mặt phẳng hình chiếu ấy cũng là một góc vuông Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trên hình vẽ, dĩ nhiên ON cũng là đường dốc nhất của (Q) đối với (P).     Người ta dùng đường dốc nhất để xác định góc giữa hai mặt phẳng - Hình học hoạ hình

r.

ên hình vẽ, dĩ nhiên ON cũng là đường dốc nhất của (Q) đối với (P). Người ta dùng đường dốc nhất để xác định góc giữa hai mặt phẳng Xem tại trang 54 của tài liệu.
biến thành này, rồi bằng phép biến đổi ngược ta đưa các kết quả tìm được về hình cho ban đầu - Hình học hoạ hình

bi.

ến thành này, rồi bằng phép biến đổi ngược ta đưa các kết quả tìm được về hình cho ban đầu Xem tại trang 56 của tài liệu.
II. THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ÐỨNG - Hình học hoạ hình
II. THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ÐỨNG Xem tại trang 58 của tài liệu.
II. THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ÐỨNG - Hình học hoạ hình
II. THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ÐỨNG Xem tại trang 58 của tài liệu.
III. THAY LIÊN TIẾP CÁC MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU - Hình học hoạ hình
III. THAY LIÊN TIẾP CÁC MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU Xem tại trang 62 của tài liệu.
BÀI 2: PHÉP QUAY HÌNH PHẲNG QUANH ÐƯỜNG BẰNG HAY - Hình học hoạ hình

2.

PHÉP QUAY HÌNH PHẲNG QUANH ÐƯỜNG BẰNG HAY Xem tại trang 64 của tài liệu.
II. QUAY HÌNH PHẲNG QUANH ÐƯỜNG MẶT CỦA NÓ - Hình học hoạ hình
II. QUAY HÌNH PHẲNG QUANH ÐƯỜNG MẶT CỦA NÓ Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan