Bệnh đường tiêu hóa ở Gà nuôi gia đình

3 1.1K 2
Bệnh đường tiêu hóa ở Gà nuôi gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng trình Sông Hồng tháng 4/2002 1 Các bệnh đờng tiêu hoá nuôi trong gia đình 1. Bệnh thơng hàn, phó thơng hàn và bạch lỵ Vi khuẩn Samonella Ballinaum Vi khuẩn Samonella Pullorum gây bệnh phó thơng hàn gây bệnh bạch lỵ gây bệnh thơng hàn Vi khuẩn Samonella Typhimurium a. Nguyên nhân và cách lây lan: do 3 loại vi khuẩn Samonella gây ra: - Ba bệnh gần giống nhau, có liên quan tới nhau nhng chúng không đồng nhất. - Bệnh lây truyền qua trứng: con nở ra từ trứng bệnh sẽ mắc bệnh thơng hàn, bạch lỵ. Chú ý: Chim cút, vịt, ngan đều có thể mắc bệnh. b. Triệu chứng - Khi trứng bị nhiễm khuẩn tỷ lệ nở thấp, phôi bị sát. con ỉa phân mầu trắng, khó thở và chết tới 20%. - con mắc bệnh còi cọc, chậm lớn và thờng bị què do viêm khớp. - lớn: Phân chuyển từ trắng sang vàng và có các triệu chứng thần kinh. - Bệnh tích: có nhiều nốt hoại tử mầu trắng gan, lách, tim, phổi, thành ruột dầy phủ bựa vàng. c . Điều trị và phòng bệnh Điều trị Điều trịĐiều trị Điều trị Phòng bệnh Phòng bệnhPhòng bệnh Phòng bệnh Dùng một trong các loại thuốc sau (điều trị 3-4 ngày): - Ampi Septol uống hoặc tiêm: 1ml/5kgP - Costrim-I 24%WSP: 1g/1lít nớc uống - Costrim-II 12%WSP: 2g/1lít nớc uống - Cosmix-Forte 0,5-1,5g/1lít nớc uống - Mua giống những trại an toàn bệnh. - Dùng thuốc phòng bệnh ngay sau khi mới nở (Dùng 3 ngày liền): + Gentacostrim 1g/4lít nớc uống hay 1g/6kg thức ăn + Hoặc dùng: Costrim-I 24%WSP; Costrim-II 12%WSP; Cosmix-Forte bằng 1/2 liều điều trị trên - Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, thay chất độn chuồng, tẩy uế bằng Formol 2% hoặc Cloram 0,5%. Chơng trình Sông Hồng tháng 4/2002 2 2. Bệnh Ecoli (Colibacilosis) a. a.a. a. Nguyên nhân và cách lây lan: :: : do vi khuẩn Ecoli gây nên - Lây qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm trùng. - Lây qua niêm mạc đờng hô hấp. - Khi cơ thể gặp thay đổi bất thuận làm giảm sức đề kháng (khí hậu, vận chuyển, khi mắc bệnh Gumboro .) con bệnh Bệnh có thể lây từ mẹ sang con mẹ bệnh b. b.b. b. Triệu chứng - ỉa chảy, phân loãng, có dịch nhầy mầu trắng, xanh nâu hoặc lẫn máu, phân có mùi thối do ruột bị hoại tử. - Có con viêm khớp, bệnh Ecoli kết hợp với bệnh cầu trùng thì càng nguy hiểm. c. c.c. c. Điều trị và phòng bệnh: :: : dùng một trong các loại thuốc sau (dùng 3-4 ngày): - Ampi Septol: 1ml/5kgP - Costrim-I 24%WSP: 1g/1lít nớc uống - Costrim-II 2%WSP: 2g/1lít nớc uống d. d.d. d. Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, khử trùng nguồn nớc uống. - Dùng kháng sinh: Costrim-I 24%WSP, Costrim-II 2%WSP bằng 1/2 liều điều trị, ngoài ra có thể dùng ESB 30%: 1g/1lít nớc uống hoặc 1g/1kg thức ăn. 3. Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) a. Nguyên nhân và cách lây lan - Bệnh cầu trùng do ký sinh trùng nguyên sinh động vật gây nên. có 9 loại cầu trùng khác nhau: Gây bệnh với triệu chứng khác nhau và từng đoạn ruột khác nhau. - Lây truyền chủ yếu qua chất thải là phân phân tán noãn nang ra môi trờng bên ngoài và khoẻ ăn phải, bệnh xẩy ra nhiều vào mùa ma phùn ẩn ớt, chuồng trại mất vệ sinh. b. Triệu chứng, điều trị và phòng bệnh Triệu chứng Điều trị Phòng bệnh - Bệnh xảy ra chủ yếu con từ 1-28 ngày tuổi, tỷ lệ chết cao. - ủ rũ, lông xơ xác, chậm lớn, đi ỉa lẫn máu, khát nớc, mào nhợt nhạt do thiếu máu. Dùng một trong những loại thuốc sau (dùng trong 3 - 4 ngày): - Rigecoccin: 1g/2-4kg thức ăn. - Anticoccid (Đóng gói 20; 50; 100g): 2g/1,5lít nớc uống hoặc 2g thuốc trộn với thức ăn dùng cho đủ 10- 12kgP gà/ngày - Thờng xuyên vệ sinh, tẩy uế chuồng trại và thay chất độn chuồng. Chuồng trại phải khô, sạch, ấm và thoáng khí. - Thuốc phòng: Dùng các loại thuốc nh phần điều trị nhng liều bằng 1/2 liều điều trị. Chơng trình Sông Hồng tháng 4/2002 3 4. Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis) a. Nguyên nhân và cách lây lan - Do vi trùng Pasteurella multocira gây nên. - Lây truyền chính do nớc uống, thức ăn, một phần do chim, chuột mang mầm bệnh đến. b. Triệu chứng và điều trị Triệu chứng Điều trị - chết rất nhanh, liệt chân, xã cánh, phân trắng, phân xanh hoặc lẫn máu tơi, mào thâm tím, da tụ máu. - chết nhanh nên không bị sút cân, thể kéo dài khó thở, chẩy nớc mũi, sng mắt, yếm sng to, chân què do viêm khớp. Có thể dùng 1 trong các thuốc sau (dùng trong 3 ngày): - Tetracylin: 45-60mg/kgP - Genta costrim: 1g/2lít nớc uống hoặc trộn với 3kg thức ăn - Lincolis-plus: 1g/1,5-2lít nớc uống c. Phòng bệnh: - Vệ sinh sát trùng, ngăn chim, chuột kết hợp với nuôi dỡng chăm sóc tốt. - Dùng thuốc phòng: dùng thuốc giống nh phần điều trị nhng liều dùng bằng 1/2 liều điều trị. 5. Bệnh ghép cầu trùng và bệnh Ecoli làm cho ỉa ra máu tơi Chuồng nuôi sạch sẽ, đúng quy cách là m ột biện pháp phòng bệnh tốt Phơng pháp điều trị: Muốn giảm tỷ lệ chết, bệnh hồi phục một cách nhanh chóng phải tiến hành đồng thời 2 bớc: Bớc 1: Pha lẫn 3 loại thuốc sau: + Kanamycin 1gam ì 3 lọ + VitaminA 1% 2ml/ống ì 8 ống + VitaminC 5% 5ml/ống ì 10 ống (Cho 100kg gà) Tiêm bắp ngày một lần: 0,5-1ml/1con (Tiêm 3 ngày liên tục) Bớc 2: Dùng một trong các loại thuốc sau (Trộn vào thức ăn hoặc pha với nớc uống): - Sulfutyl: 1gói 20g dùng cho 100kg gà/ngày ì 3-4 ngày - Anticoccid: 1gói 20g dùng cho 100kg gà/ngày ì 3-4 ngày . Các bệnh đờng tiêu hoá ở gà nuôi trong gia đình 1. Bệnh thơng hàn, phó thơng hàn và bạch lỵ Vi khuẩn Samonella Ballinaum Vi khuẩn Samonella Pullorum gây bệnh. hậu, vận chuyển, khi mắc bệnh Gumboro .) Gà con bệnh Bệnh có thể lây từ gà mẹ sang gà con Gà mẹ bệnh b. b.b. b. Triệu chứng - Gà ỉa chảy, phân loãng, có

Ngày đăng: 28/10/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan