Thành ngữ Việt Nam

4 1K 11
Thành ngữ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thành ngữ Việt Nam Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp) (không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh. Cần phân biệt thành ngữ và tục ngữ. A • Ác giả ác báo • Ai khảo mà xưng • An bần lạc đạo • An cư lạc nghiệp • An phận thủ thường • Án binh bất động • Anh em cột chèo • Anh hùng không có đất dụng võ • Anh hùng mạt lộ • Anh hùng nhất khoảnh • Anh hùng rơm • Anh hùng tạo thời thế • Ao có bờ sông có bến • Ao liền ruộng cả • Ao sâu nước cả • Ao tù nước đọng • Ào ào như thác lũ • Áo ấm cơm no • Áo đơn đợi hè • Áo gấm đi đêm • Áo đơn lồng áo kép • Áo gấm về làng • Ăn báo cô • Ăn Bắc mặc Kinh (Bắc= miền bắc; Kinh = dân tộc Kinh (Việt)) • Ăn bằng nói chắc • Ăn bơ làm biếng • Ăn bờ ở bụi • Ăn bớt đọi, nói bớt lời • Ăn bữa hôm lo bữa mai • Ăn bớt ăn xén • Ăn cháo đá bát • Ăn đơm nói đặt • Ăn cơm trước kẻng • Ăn thùng uống vại • Ăn ốc nói mò • Ăn thủng nồi trôi rế • Ăn như rồng cuốn • Ăn cây táo, rào cây sung • Ăn chay niệm phật • Ăn chắc mặc bền • Ăn cay nuốt đắng • Ăn cắp như ranh • Ăn cần ở kiệm • Ăn cây nào rào cây nấy • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây • Ăn cây táo rào cây sung • Ăn cháo đá bát • Ăn cháo lá đa • Ăn chay nằm mộng • Ăn chay niệm Phật • Ăn chắc mặc bền • Ăn chực nằm chờ • Ăn chưa no lo chưa tới • Ăn chung ở lộn • Ăn chung máng, ở chung chuồng • Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau • Ăn cơm chúa múa tối ngày • Ăn cơm có canh, tu hành có ban • Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan • Ăn cơm mới nói chuyện cũ • Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng • Ăn đến nơi, làm đến chốn • Ăn cơm thiên hạ • Ăn đất nằm sương • Ăn đói mặc rách • Ăn đói mặc rét • Ăn đong ở đợ • Ăn đời ở kiếp • Ăn gan uống máu • Ăn giả làm thật • Ăn giập miếng trầu • Ăn gió nằm mưa • Ăn gửi nằm chờ • Ăn hiền ở lành • Ăn hương ăn hoa • Ăn hơn nói kém • Ăn khỏe như thần trùng • Ăn không ăn hỏng • Ăn không ngồi rồi • Ăn không ngon, ngủ không yên • Ăn không nói có • Ăn lông ở lỗ • Ăn mày cầm tinh bị gậy • Ăn mày đòi xôi gấc • Ăn mày quen ngõ • Ăn mắm mút dòi • Ăn mặn khát nước • Ăn mật trả gừng • Ăn tục nói phét • Ăn nên làm ra • Ăn miếng trả miếng • Ăn trắng mặc trơn • Ăn trên ngồi trước • Ăn tươi nuốt sống • Ăn vụng ngon miệng • Ăn sung mặc sướng • Ăn ngay nói thẳng B • Bắt cóc bỏ dĩa • Bên trọng bên khinh • Bước thấp bước cao • Buổi đực buổi cái • Bất phân thắng bại • Bụng làm dạ chịu • Bách chiến bách thắng • Ba chìm bảy nổi • Bờ xôi ruộng mật • Bình an vô sự • Bánh ít đi, bánh qui lại • Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời C • Có còn hơn không • Có tật giật mình • Có mới nới cũ • Có đi có lại • Con nhà lính, tính nhà quan • Còn nước còn tát • Con ông cháu cha • Con sâu làm rầu nồi canh • Cùng hội cùng thuyền • Chó treo mèo đậy • Cha nào con nấy • Chân ướt chân ráo • Chân cứng đá mềm • Châu chấu đá xe • Cháy nhà mới ra mặt chuột • Chạy sấp đập ngửa • Cá chậu chim lồng • Cành vàng lá ngọc • Cáo mượn oai hùm • Có thực mới vực được đạo • Chạy đôn chạy đáo • Cõng rắn cắn gà nhà • Chim kêu vượn hú • Con dại cái mang • Chín bỏ làm mười • Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng • Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo • Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh • Chuột sa chĩnh gạo • Chở củi về rừng • Chó chạy cùng rào • Con giun xéo lắm cũng quằn • Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ • Cần cù bù thông minh • Chưa đổ ông nghè, đã đe hàng tổng • Cây ngay không sợ chết đứng • Chết cha còn chú, xẩy mẹ bú dì • Chọc gậy bánh xe • Chó chê mèo lắm lông • Chó cùng dứt dau • Chịu đấm ăn xôi • Chia ngọt sẻ bùi • Chết vinh còn hơn sống nhục • Chậm như rùa • Chim sa cá lặn • Có trăng quên đèn D • Đầu đường xó chợ • Đầu trộm đuôi cướp • Đất rộng trời cao • Điếc không sợ súng • Đội nón ra đi • Được voi đòi tiên • Đêm dài lắm mộng E Ếch ngồi đáy giếng G • Gần mực thì đen gần đèn thì sáng • Gà đẻ trứng vàng • Giấy rách phải giữ lấy lề • Gậy ông đập lưng ông • Gần nhà xa ngõ • Giao trứng cho ác • Gần đất xa trời • Gắp lửa bỏ tay người • Giả nhân giả nghĩa • Giang sơn gấm vóc. • Gieo nhân nào gặt quả nấy. • Gieo gió gặt bão • Giơ tay mặt đặt tay trái H • Họa vô đơn chí • Học thầy không tày học bạn • Hổ phụ sinh hổ tử • Học một hiểu mười • Hoa hòe hoa sói • Hóa mù ra mưa • Hữu danh vô thực • Há miệng mắc quai • Hồng nhan bạc phận • Hổ đầu xà vĩ I • Ích nước lợi nhà. K • Không thầy đố mày làm nên • Không mợ thì chợ vẫn đông • Khẩu phật tâm xà • Khôn nhà dại chợ • Khôn ba năm dại một giờ • khỏe như voi L • Lá lành đùm lá rách • Lá rụng về cội • Lạt mềm buộc chặt • Lời ăn tiếng nói • Làm trai cho đáng thân trai • Lòng lang dạ sói • Lên voi xuống chó • Lên bờ xuống ruộng • Lực bất tòng tâm M • Muốn sang thì bắt cầu Kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy N • ngưu tầm ngưu mã tầm mã • Nước sông công lính • Ngồi chờ sung rụng • Năm thì mười họa • Nói một đằng làm một nẻo • Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm • Ngã theo chiều gió • Nhàn cư vi bất thiện • Non sông gấm vóc • Nước đục thả câu • nhanh như cắt • Nhân vô thập toàn • Nhất cử lưỡng tiện • Nước chảy đá mòn • Nước mắt chảy xuôi • Nước đổ đầu vịt • Nước đổ lá khoai • Nuôi ong tay áo • nuôi khỉ dòm nhà • No cơm ấm ao • Ngày lành tháng tốt • Nem công chả phượng • Ném đá giấu tay • Ngày rộng tháng dài • Nhất tự vi sư, bán tự vi sư • Nhà cao cửa rộng • Nhà tranh vách đất O • Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài P • Phép vua thua lệ làng Q • Quýt ngọt cam chua • Qua cầu rút ván R • Ruột để ngoài da • Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng • Rán sành ra mỡ S • Sai một ly đi một dặm • Sông có khúc người có lúc • Sinh cơ lập nghiệp • Sơn hào hải vị • (Thuốc đắng dã tật) sự thật mất lòng • Sắc nước hương trời • Sức cùng lực kiệt • Sóng to gió lớn • Sống khôn thác thiêng • Sống chết mặc bay • Tiền thầy bỏ túi U • Uống nước nhớ nguồn • Uổng công phí sức V • Vạn sự khởi đầu nan • Vô thưởng vô phạt • Vắng chủ nhà, gà mọc đuôi tôm (or: vọc niêu tôm) • Vắt cổ chày ra nước • Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng • Vì thần phải nể cây đa • Vắt chanh bỏ vỏ • Vào sinh ra tử X • Xuất đầu lộ diện • Xuất khẩu thành thơ • Xem mặt mà bắt hình dong • Xôi hỏng bỏng không • Xa mặt cách lòng • Xa sông cách núi Y • Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng. • Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi • Yêu thì quả ấu cũng tròn, ghét thì bồ hòn cũng méo ẹo • Tiền mất tật mang • Thắt lưng buộc bụng . Thành ngữ Việt Nam Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp) (không. từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh. Cần phân biệt thành ngữ và tục ngữ.

Ngày đăng: 28/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

• Xem mặt mà bắt hình dong •Xôi hỏng bỏng không  •Xa mặt cách lòng  •Xa sông cách núi  - Thành ngữ Việt Nam

em.

mặt mà bắt hình dong •Xôi hỏng bỏng không •Xa mặt cách lòng •Xa sông cách núi Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan