Giáo án ngữ văn 8 cktkn không cần sửa

211 797 3
Giáo án ngữ văn 8 cktkn không cần sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 Ngày soạn: . Ngày dạy: TUẦN 1 Tiết 1,2: Tôi đi học Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tuần: 1 Tiết: 1,2 Văn bản TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - I/. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/sinh hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật: - Kỷ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học trong thời thơ ấu. - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình. II/. Chuẩn bị : Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, ảnh minh hoạ, phiếu học tập. Học sinh: xem trước SGK, STK, giấy + bút lông (theo nhóm). III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới: Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài). TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên thật là Trần Văn Ninh, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế. - Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình. - Tác phẩm chính: Hận chiến trường (tập thơ Gọi h/s đọc chú thích (*) sách giáo khoa. H: Em hãy tự giới thiệu vài nét về tác giả? -> Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn. H: Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của ông? H: Văn bản “Tôi đi học” có xuất xứ như thế nào? Đọc chú thích, giới thiệu về t/giả, t/phẩm. -> năm sinh, năm mất, tên thật, đặc điểm quê hương. -> đậm đà chất trữ tình. (t/phẩm mang vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo). -> nêu tập truyện ngắn được trích và năm xuất Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 1 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1937), Quê mẹ (truyện ngắn - 1941). 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: “ Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. b. Thể loại: Truyện ngắn. c. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Trình tự diễn tả kỷ niệm: - Từ hiện tại nhớ về quá khứ. - Kỷ niệm được tái hiện theo trình tự thời gian của từng thời điểm: trên đường đi, lúc ở sân trường và khi vào lớp học. 2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”: a. Trên đường làng: -> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. H: Xác định thể loại của văn bản? -> Giảng giải: truyện ngắn kể lại một khoảng thời gian, 1 khoảnh khắc trong cuộc đời của nhân vật. Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật; Gv đọc mẫu gọi h/s đọc tiếp theo, chú ý nội dung chính xảy ra trong từng thời điểm (trên đường đi, trước sân trường,vào lớp học). Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s. H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà t/giả đã sử dụng? Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 -> chuyển ý để sang mục II. H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? H: Kỷ niệm ấy được diễn tả theo trình tự như thế nào? (hết tiết 1) bản? -> truyện ngắn -> chú ý hướng dẫn của thầy cô -> đọc văn bản -> tiếp thu để sửa chữa. -> dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định. -> tìm hiểu từ khó -> hằng năm cứ vào cuối thu, lá rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc. -> trình tự thời gian: hiện tại nhớ về quá khứ. -> trình tự diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi. Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 2 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới. b. Đứng trước ngôi trường: - Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. - Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ. c. Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên. - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin. => Đây chính là tâm trạng của những bạn lần đầu tiên đi học. 3. Thái độ của người lớn: - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em. - Ông đốc: từ tốn, bao dung. - Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương. => Mọi người đều quan tâm nuôi dạy các em trưởng thành. 4. Nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ theo trình Lưu ý h/s chuẩn bị nội dung kế tiếp. Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’. N 1 : Chi tiết nào cho thấy nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng). N 2 : Khi đứng trước ngôi trường cảm giác của “tôi” như thế nào? N 3 : Vào trong lớp học thì tôi có tâm trạng gì? N 4 : Theo em, tâm trạng nhân vật tôi giống tâm trạng của những ai? Gv nhận xét, uốn nắn lần lượt từng nội dung của mỗi nhóm để đi đến kiến thức cần ghi. H: Trước tâm trạng như thế của các em nhỏ mới đi học, người lớn có những thái độ, cử chỉ gì đối với chúng? H: Qua đó em hãy nêu nhận xét của mình về tình cảm và trách nhiệm của họ? H: Vậy bản thân em nên làm gì để xứng đáng với tình cảm của cha mẹ, thầy cô ? Chú ý nội dung tiếp theo. H/s cử thư ký của nhóm và tập trung thảo luận theo yêu cầu. -> h/s thảo luận trong 5’, cử đại diện trình bày kết quả sau khi đã dán nội dung thảo luận lên bảng. -> h/s khác nhóm nhận xét kết quả nhóm bạn, bổ sung nếu có. -> tiếp thu và ghi chép. -> phụ huynh: quan tâm con em, lo lắng hồi hộp như chúng. -> ông đốc: từ tốn, bao dung. -> thầy giáo: vui tính, giàu tình thương. -> nêu ý kiến của bản thân. -> nêu ý kiến từ đó có Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 3 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh tự không gian của buổi tựu trường. - Kết hợp giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. - Kết hợp miêu tả với so sánh làm nổi bật cảm xúc nhân vật, tạo chất thơ cho ngôn ngữvăn bản. II. Tổng kết: Trong cuộc đời của mỗi con người, kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “Tôi đi học”. IV. Luyện tập: Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản ‘Tôi đi học”. H: Nhắc lại cách diễn tả tâm trạng nhân vật “tôi” theo trình tự như thế nào? -> Bố cục của văn bản. H: Văn bản kể lại nội dung gì? H: Nếu chỉ là kể không thì các em có hình dung ra cảnh vật và tâm trạng của “tôi” như thế nào không? vì sao? -> nêu tác dụng của việc kết hợp 3 phương thức biểu đạt. H: Trong văn bản tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng gì trong văn bản? -> Diễn đạt tâm trạng , cảm xúc “tôi” cụ thể , rõ ràng làm cho người đọc hình dung được sư non nớt, ngây thơ của cậu học trò mới đi học. tác dụng giáo dục bản thân. -> nêu lại nội dung đã học. -> tâm trạng lần đầu tiên đi học của “tôi”. -> không, h/s tự lý giải. -> liệt kê các hình ảnh: - Những cảm giác trong sáng bầu trời quang đãng. -Ý nghĩ .như một làn mây . đỉnh núi. - Họ như một con chim .e sợ. -> Nêu ý kiến 4. Củng cố: - Gọi h/s đọc bài tập 1 - SGK. Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 4 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 - H/s c yờu cu, lm bi tp da trờn ni dung va hc. - Gv hng dn h/s lm bi tp. 5. Dn dũ: - Hc bi. - Bi tp: Vit on vn ngn ghi li n tng ca mỡnh v bui tu trng. - Chun b bi: Cp khỏi quỏt ca ngha t ng. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy : . . . . . Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 5 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem trước bài. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời? H: Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”? 3. Bài mới: Giới thiệu: Tiết học đầu tiên của phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn 8 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn mức độ rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ. TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, thử nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ về chúng? H: Nghĩa của chúng có mqhệ gì? (gợi ý) -> nêu lại khái niệm: . đồng nghĩa: có nghĩa giống nhau/gần giống nhau. Vd: lợn = heo trái = quả . trái nghĩa: có nghĩa trái ngược nhau (xét trên một cơ sở chung) Vd: mập ><ốm -> mối quan hệ bình đẳng về nghĩa (đồng nghĩa/trái nghĩa). Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 6 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Vd: Phạm vi nghĩa từ: Động vật cá 1. Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Vd: Phạm vi nghĩa rộng của từ: động vật thú, chim, cá 2. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là -> Giảng giải: mqhệ này ta không xét nữa mà ta sẽ tìm hiểu mqhệ khác, đó là mqhệ bao hàm (từ này có nghĩa bao hàm nghĩa của từ kia). Đó là phạm vi khát quát về nghĩa của từ: phạm vi: rộng - vừa - hẹp. => Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Gv treo bảng phụ có nội dung sơ đồ trong SGK. H: Nghĩa của từ ngữ động vật rộng/hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? tại sao? Tương tự đặt câu hỏi để giải quyết vấn đề còn lại trên sơ đồ: động vật thú chim voi, hươu tu hú, sáo -> Diễn giải: Qua ví dụ trên ta thấy phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá; phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của từ voi, hươu, ta gọi chúng “động vật, thú” là từ ngữ có nghĩa rộng. Vậy theo em, từ ngữ nghĩa rộng là gì? => chú ý đối tượng được giới thiệu. -> quan sát sơ đồ. -> nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ đó vì phạm vi nghĩa của từ “động vật” bao gồm có nghĩa của 3 từ trên. cá cá rô, cá thu -> nêu lên cách hiểu của bản thân về vấn đề. Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 7 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Vd: Phạm vi nghĩa (rộng): thú hổ trâu chó * Lưu ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này nhưng đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. II. Luyện tập: BT 1 : Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: H: Theo em, nghĩa của từ thú, chim, cá có mqhệ như thế nào đối với nghĩa của từ động vật? -> Ta gọi các từ thú, chim, cá là từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ động vật. H: Từ ngữ nghĩa hẹp là gì? => giáo viên chốt ý. H: Cho biết từ “cỏ” là từ có nghĩa rộng/hẹp so với từ động vật? => Xét phạm vi nghĩa rộng/hẹp của một từ phải xét có đối tượng. H: Trong sơ đồ còn từ ngữ nghĩa hẹp nào? H: Nêu nhận xét của từng bậc từ ngữ trong sơ đồ về phạm vi nghĩa? -> rút ra lưu ý cho h/s. Gọi h/s nêu yêu cầu của 4 bài tập SGK trang 10 - 11. Chia lớp ra 4 nhóm, cử nhóm trưởng, chia nhiệm vụ 1 nhóm/1 bài tập trong 3’, chú ý hỗ trợ khi h/s cần giải thích. -> Gv hướng dẫn học sinh trình bày kết quả thảo luận Gọi h/s khác nhóm nhận xét. -> nêu mqhệ là rộng/hẹp. -> trình bày cách hiểu của mình. -> phân tích phạm vi nghĩa từ “cỏ” được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ thực vật, nó không thuộc phạm vi nghĩa của từ động vật. -> thú hươu, voi -> chim tu hú, sáo -> cá cá rô, cá thu -> có từ có nghĩa rộng so với từ này nhưng hẹp hơn so với từ khác. H/s nêu yêu cầu. -> hoạt động nhóm theo nội dung bài tập đưa ra. -> cử đại diện lên bảng trình bày kết quả lần lượt theo trình tự. -> nhận xét bài làm của nhóm bạn. Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 8 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. y phục quần quần đùi quần dài b. vũ khí súng súng đại trường bác BT 2 : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: a: chất đốt b. nghệ thuật c. món ăn d. nhìn e. đánh. BT 3 : Tìm từ ngữ có nghĩa được bao hàm: a. xe cộ: xe đạp, xe gắn máy, xe tải . b. kim loại: nhôm, sắt, chì, bạc . c. hoa quả: nhãn, bơ, hồng, sấu . d. họ hàng: cô, dì, cậu mợ, chú . e. mang: xách, khiêng, gánh, cõng . Gv uốn nắn, bổ sung bài làm cho h/s. áo áo sơ mi áo dài bom bom bom bi ba càng Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 9 Trêng THCS Th¾ng Thñy Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT 4 : Loại bỏ các từ không thuộc phạm vi nghĩa: a. thuốc lào. b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tai 4. Củng cố: 2’ H: Nghĩa của từ ngữ có phạm vi như thế nào? cho ví dụ minh hoạ. 5. Dặn dò: 3’ - Học bài. - Làm bài tập số 5 - SGK, trang 11. khóc sụt sùi nức nở - Chuẩn bị bài: “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 10 [...]... tớnh Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 13 Trờng THCS Thắng Thủy TG Ni dung bi Giáo án ngữ văn 8 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh thng nht 3 Bi tp 3: B ý c & g vỡ lc 4 Cng c: 3 H: Khi no vn bn cú tớnh thng nht v ch ? 5 Dn dũ: 1 - Hc bi - Xem trc vn bn: Trong lũng m Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 14 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 Ngy son: Ngy dy: Tit 5,6: Tit 7: Tit 8: ... nhp vai v din ti lp (lc b cỏc tỡnh hung li dn) 5 Dn dũ: 1 - Hc bi, túm tt vn bn - Chun b bi: Xõy dng on vn trong vn bn Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 29 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo viên: Vũ Thị Hè Giáo án ngữ văn 8 Năm học:2010-2011 30 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 Ngy son: Ngy dy: Tun: 3 Tit: 10 XY DNG ON VN TRONG VN BN I/ Mc tiờu cn t: Giỳp h/sinh: - Hiu th no l on vn Bit trin... bi 4 Cng c: 4 - Hng dn h/s lm bi tp 3, 4 - SGK, trang 37 5 Dn dũ: 1 - Hc bi, lm bi tp SGK - Chun b: Vit bi tp lm vn s 1 Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 33 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo viên: Vũ Thị Hè Giáo án ngữ văn 8 Năm học:2010-2011 34 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 Ngy son: Ngy dy: Tun: 3 Tit: 11,12 VIT BI TP LM VN S 1 I/ Mc tiờu cn t: Giỳp h/sinh: - ễn li kiu bi t... 4 H: Th no l trng t vng? H: Nờu nhng im ỏng lu ý v trng t vng? 5 Dn dũ: 1 - Hc bi - Lm bi tp 5, 7 - SGK, trang 23, 24 - Chun b bi: B cc vn bn Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 22 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 Ngy son: Ngy dy: Tun: 2 Tit: 8 B CC VN BN I/ Mc tiờu cn t: Giỳp h/sinh: - Hiu th no l b cc ca vn bn - Bit sp xp cỏc on vn trong bi theo mt b cc nht nh - Nhn bit b cc ca vn... trang 27 - Chun b bi: Tc nc v b Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 25 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 Ngy son: Ngy dy: TUN 3 Tit 9: Tc nc v b Tit 10: Xõy dng on vn trong vn bn Tit 11, 12: Vit bi tp lm vn s 1 Tun: 3 Tit: 9 Vn bn TC NC V B (Trớch tỏc phm Tt ốn) - Ngụ Tt T I/ Mc tiờu cn t: Giỳp h/sinh: - Hiu c hin thc i sng con ngi v xó hi Vit Nam trc CMT8: hon cnh tỳng qun ca ngi nụng... trờn? -> L nh vn vit nhiu v ph n v nhi ng -> Nh vn dnh cho h tm lũng chan cha yờu thng, thỏi trõn trng 5 Dn dũ: 1 - Hc bi - Túm tt on trớch - Chun b bi: Trng t vng Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 19 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 Ngy son: Ngy dy: Tun: 2 Tit: 7 TRNG T VNG I/ Mc tiờu cn t: Giỳp h/sinh: - Hiu th no l trng t vng - Bit cỏch s dng cỏc t cựng trng t vng nõng cao hiu qu... bi Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 20 Trờng THCS Thắng Thủy TG Ni dung bi a Mt trng t vng cú th bao gm nhiu trng t vng nh hn b Mt trng t vng cú th bao gm nhng t khỏc t loi c Do hin tng nhiu ngha mt t cú th thuc nhiu trng t vng khỏc nhau d Trong th vn v cuc sng, chỳng ta thng dựng cỏch chuyn trng t vng tng thờm tớnh ngh thut ca ngụn t v kh nng din t (so sỏnh, nhõn hoỏ, n d ) Giáo án ngữ văn 8. .. tờn trng t vng: thỏi con ngi Giáo viên: Vũ Thị Hè -> h/s ho hng tham gia tỡm ra trng t vng -> l danh t, ng t, tớnh t -> c v phõn tớch vớ d trong SGK -> c vớ d -> con chú ca Lóo Hc -> bộ mốo ca ch -> chỳ chú thụng minh -> h/s nờu yờu cu ca bi tp SGK, trang 23 -> hot ng nhúm gii quyt bi tp Gv phõn cụng Năm học:2010-2011 21 Trờng THCS Thắng Thủy TG Ni dung bi Giáo án ngữ văn 8 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng... cht thng lp i lp li H: Nu on vn ny cú mt sau on Hng nm tu -> h/s lớ gii cỏch la trng ca vn bn Tụi i chn ca mỡnh hc thỡ c khụng? Ti sao? -> cht ý: lc Ni dung bi Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 12 Trờng THCS Thắng Thủy TG Giáo án ngữ văn 8 Hot ng ca giỏo viờn Chia h/s ra lm 2 nhúm, thi gian 5, thi ua tỡm t vi yờu cu sau: H: Tỡm nhng t ng chng t tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca nhõn vt tụi trong... xuyn => ú chớnh l ch ca khụng th no quờn vn bn Tụi i hc H: Nờu ch ca vn bn I Ch ca vn Tụi i hc? -> k nim sõu sc v bn: => Ch l i tng, vn bui tu trng u tiờn Giáo viên: Vũ Thị Hè Năm học:2010-2011 11 Trờng THCS Thắng Thủy TG Giáo án ngữ văn 8 Hot ng ca Hot ng ca giỏo viờn hc sinh Ch l i tng v chớnh (ch yu) c tỏc vn chớnh m vn gi t ra trong vn bn bn biu t H: Nờu ch ca bi th Vd: Ch ca vn Ting g . SGK. Gi¸o viªn: Vò ThÞ HÌ N¨m häc:2010-2011 4 Trờng THCS Thắng Thủy Giáo án ngữ văn 8 - H/s c yờu cu, lm bi tp da trờn ni dung va hc. - Gv hng dn h/s lm. QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái

Ngày đăng: 28/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan