Giáo Án Âm Nhạc Lớp 4 - Tiết 8

3 1.7K 13
Giáo Án Âm Nhạc Lớp 4 - Tiết 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4 Tiết 8. Học hát bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời: Phong Nhã. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. 2. Kó năng. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, thể hiện được tình cảm của bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 3. Thái độ. - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương, Đất nước. II. Chuẩn bò. 1. Giáo viên. ` - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4. - Một số tranh ảnh minh họa nội dung bài hát. 2. Học sinh. - Phương tiện học tập. - Nhạc cụ gõ (nếu có). 3. Phương pháp. - Thuyết trình. - Luyện tập. - Thực hành. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn đònh tổ chức lớp. - Kiểm tra tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Cho cả lớp hát lại bài hát đã học ở tiết trước. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 1 Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4 3. Dạy bài mới. Phần Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung I. Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh  Hoạt động 1.  Giới thiệu bài hát. - Phong Nhã là nhạc só rất quen thuộc với thiếu nhi Việt Nam. Những bài hát ông sáng tác đã được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận, yêu thích như bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, Chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Đội ta lớn lên cùng đất nước, . bài hát Trên ngựa ta phi nhanh là một ví dụ. Bài hát gợi nên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi, vượt lên phía trước. Nhạc só Phong Nhã phỏng theo hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa đánh giặc để sáng tác nên bài hát này.  Nghe hát mẫu. - GV cho HS nghe qua giai điệu của bài hát 2 đến 3 lần sau đó hát mẫu cho HS nghe. - GV hỏi cảm nhận của HS về giai điệu bài hát.  Đọc lời ca. - GV đọc lời ca qua 1 lần. - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV giải thích các từ khó trong bài ("vó câu " nghóa là vó ngựa).  Dạy hát từng câu. - GV đánh đàn theo giai điệu của từng câu ngắn và bắt nhòp cho HS hát theo. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 2 Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4 Nội Dung I Dạy bài hát kết hợp với các hình thức vận động phụ họa - Sau 2 đến 3 câu, GV cho HS ghép các câu lại với nhau. - GV cho HS thực hiện lại nhiều lần theo hình thức tổ, nhóm, tập thể lớp và kết hợp sửa sai. - GV gọi 2 đến 3 HS trình bày lại để kiểm tra. - GV nhận xét.  Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm. - GV vừa hướng vừa làm mẫu cách gõ đệm theo phách để HS thực hiện theo. - GV cho HS thực hiện lại nhiều lần theo hình thức tổ, nhóm đến khi nhuần nhuyễn. - GV nhận xét mức độ hoàn thành của HS. "Trên đường gập ghềnh ngựa ." - GV chia lớp thành 2 nhóm: một nhóm gõ đệm theo phách, một nhóm hát và thực hiện luân phiên nhau. - GV nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS chú ý và thực hiện lại. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV đưa ra. - HS lắng nghe. 4. Củng cố. - GV cho cả lớp hát lại bài hát một lần kết hợp gõ đệm theo phách. - GV cho HS kể tên một số bài hát khác của nhạc só Phong Nhã. 5. Dặn dò. - GV nhắc HS về nhà hát thuộc bài hát và tìm vài động tác phụ họa đơn giản cho bài hát. - GV nhắc HS xem trước bài mới để chuẩn bò cho tiết học sau. - GV nhận xét chung và kết thúc tiết dạy./. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 3 . Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4 Tiết 8. Học hát bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời: Phong Nhã. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS biết nội dung. nhau. - GV nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS chú ý và thực hiện lại. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực

Ngày đăng: 27/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- GV cho HS thực hiện lại nhiều lần theo hình thức tổ, nhóm, tập thể lớp và kết hợp sửa sai - Giáo Án Âm Nhạc Lớp 4 - Tiết 8

cho.

HS thực hiện lại nhiều lần theo hình thức tổ, nhóm, tập thể lớp và kết hợp sửa sai Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan