Dia chi Tich hop nang luong CONG NGHE8

4 630 17
Dia chi Tich hop nang luong CONG NGHE8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp 8 Chơng trình lớp 8 môn Công nghệ ở THCS gồm 3 phần: Vẽ kỹ thuật, Cơ khí và Kỹ thuật điện, trong đó chỉ có 2 phần cơ khí và kĩ thuật điện có thể tích hợp giáo dục sử dụng năng lợng và tiết kiệm. Cụ thể nh sau: 1. Cơ khí: Bài Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Bài 17 Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống I. Vai trò của cơ khí - Sử dụng sản phẩm của cơ khí, công năng của máy cơ khí tiết kiệm năng lợng để sản xuất ra sản phẩm, thiết bị sử dụng trong các ngành kinh tế. - Giảm nhẹ lao động của con ngời. Bài 18 Vật liệu cơ khí II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí Lựa chọn vật liệu cơ khí phù hợp với yêu cầu chế tạo, sử dụng tạo năng xuất lao động cao giảm tiêu tốn năng l không cần thiết (nhiệt năng, điện năng .). Bài 19 Thực hành :Vật liệu cơ khí Phân biệt vật liệu kim loại và phi kim loại Lựa chọn đúng vật liệu - chọn phơng án gia công phù hợp giảm năng lợng trong sản xuất. Bài 20 Dụng cụ cơ khí Sử dụng đúng dụng cụ cơ khí khi gia công, hiểu rõ kỹ thuật sử dụng các dụng cụ cơ khí, tính toán vật liệu hợp lý sẽ tiết Bài 21 Ca và đục kim loại Bài 22 Dũa và khoan kim loại Bài 23 Thực hành đo và vạchdấu Bài 24 Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép I. Khái niệm về chi tiết máy Sử dụng chi tiết máy trong các nhóm chi tiết hoặc cụm chi tiết trong sửa chữa, thay thế tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lợng sản xuất các tiết máy. Bài 25 Mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc Các nội dung về cấu tạo đặc điểm và ứng dụng của các loại mối - Sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để tiết kiệm nguyên liệu, năng lợng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lợng. Bài 26 Mối ghép tháo đợc Bài 27 Mối ghép động Bài 28 Thực hành ghép nối chi tiết Bài 29 Truyền chuyển động Nguyên tắc, cấu tạo, ứng dụng của các bộ truyền chuyển động - Nhờ có các bộ truyền chuyển động con ngời chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc. - Có thể thay đổi tốc độ của các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hoa nhiều năng l Bài 30 Biến đổi chuyển động Bài 31 Thực hành truyền và biến đổi chuyển động 2. Kỹ thuật điện Bài 32 Vai trò của điện năng trong kỹ thuật và đời sống I. Điện năng II. Vai trò của điện năng - Hiểu điện năng đợc sản xuất do biến đổi nhiều dạng năng lợng khác thông qua các nhà máy điện để từ đó thấy rõ năng lợng điện không phải là nguồn vô tận, phải tiết kiệm. - Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng có tổn thất năng lợng vì vậy cần áp dụng biện pháp nâng cao điện áp khi truyền tải để giảm tổn thất. - Điện năng có vai trò quan trọng trong việc ung cấp năng lợng cho các máy móc, thiết bị và phơng tiện hoạt động để phục vụ sản xuất và đời sống. Con nguời cần phải tiết kiệm, sử dụng hợpnăng lợng điện trong sản xuất và đời sống để góp phần tiết kiện năng lợng và tài nguyên thiên nhiên. Khi dạy phần này giáo viên cho học sinh liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn về nội dung sử dụng và tiết kiệm năng l chung và năng l nói riêng. Bài 33 An toàn điện I. Nguyên nhân gây tai nạn điện II. Một số biện pháp an toàn điện - Các nguyên nhân gây tai nạn điện trong đó có việc dây dẫn bị đứt sẽ gây tổn thất năng lợng điện. - áp dụng các biện pháp an toàn điện để tránh tổn hoa năng lợng điện trên mạch điện và các thiết bị điện. - - Dùng quá tải với lới điện, làm điện áp bị giảm, không đảm bảo đợc hiệu suất của các thiết bị (đèn tối, công suất máy điện giảm) lãng phí điện năng. Trong các nội dung này giáo viên có thể phân tích về tổn hoa khi do điện, dây điện bị đứt rơi xuống đất, làm sụt áp trên mạch điện giảm công suất của thiết bị đi nhiều lần. Bài 34 Thực hành - Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Bài 35 Thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện Bài 36 Vật liệu kĩ thuật điện I. Vật liệu dẫn điện II. Vật liệu cách điện III. Vật liệu dẫn từ Lựa chọn đúng vật liệu, phù hợp với công việc sử dụng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật làm giảm tổn thất điện, tiết kiệm nguyên vật liệu điện. - + Ví dụ: Trong chế tạo máy điện, chọn vật liệu dẫn từ tốt làm giảm dòng phucô, giảm tổn hao vì nhiệt. Bài 37 Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện I. Phân loại đồ dùng điện II. Số liệu của đồ dùng điện - Phân loại đồ dùng điện để xác định các nhóm đồ dùng điện, giúp thay thế các thiết bị phù hợp giảm điện năng tiêu tốn. Ví dụ: Có thể thay bóng đèn huỳnh quang cho bóng đèn sợ đốt. - Xác định số liệu kĩ thuật của thiết bị và đồ dùng điện để thiết kế, chọn thiết bị có số liệu phù hợp với tích chất công việc, yêu cầu sử dụng giảm tiêu tốn điện năng. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế trong gia đình để thấy đ chọn thiết bị, đồ dùng đúng góp phần làm giảm điện năng tiêu thụ. Bài 38 Đồ dùng loại điện quang - đèn sợi đốt II. Đèn sợi đốt Lựa chọn đèn sợi đốt có công suất phù hợp với tính chất công việc, đảm bảo đợc các yêu cầu chiếu sáng, ví dụ: đọc sách, đèn ngủ, đèn cầu thang . là sử dụng đung svà tiết kiệm năng lợng điện. Bài 39 Đèn huỳnh quang II. Đèm compac huỳnh quang - Sử dụng đèn compac huỳnh quang với hiêu suất phát quang lớn gấp 4 lần đèn sợi đốt, phù hợp với tính chất sử dụng làm giảm tiêu thụ công suất điện GV cần cho HS biết đây là giải pháp thay thế hiện nay đang sử dụng rộng rãi Bài 40 Thực hành - đèn ống huỳnh quang Bài 41 Đồ dùng loại điện nhiệt - Bàn là điện II. Bàn là điện: Là dụng cụ tiêu thụ nhiều năng lợng điện. - Hiểu nguyên tắc làm việc, các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện nhằm đáp ứng đợc mục đích của công việc và giảm tiêu thu năng lợng điện (tiết kiệm). - Chỉ sử dụng bàn là điện khi thật cần thiết, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp để giảm thời gian tiêu thụ năng l- ợng điện. Bài 42 Bếp điện, nồi cơm điện 2. Các số liệu kĩ thuật (bếp điện, nồi cơm điện) - Học sinh hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật của bếp điện và nồi cơm điện để từ đó chọn loại phù hợp với mục đích và tính chất công việc. - Sử dụng Chú ý: - Dung tích của nồi cơm điện để chọn loại phù hợp Bài 43 Thực hành Bàn là điện, bếp điện, nồ cơm điện Bài 44 Đồ dùng loại điện cơ - Quạt điện, máy bơm nớc I. Động cơ điện một pha - Số liệu kỹ thuật - Động cơ điện một pha biến đổi điện năng thành cơ năng đợc ứng dụng rộng rãi để làm quay cánh quạt, máy công tác khác. Sử dụng đúng điện áp định mức là một biện pháp nâng cao hiệu suất của máy, tiết Chú ý pha đ điều hòa không khí, tủ lạnh, máy giặt, máy Bài 45 Thực hành quạt điện Bài 46 Máy biến áp một pha 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha - Dùng máy biến áp tăng áp để đảm bảo đúng điện áp định mức cho các dụng cụ, thiết bị làm việc nâng cao hiệu suất, giảm năng lợng tiêu thụ - Dùng Bài 47 Thực hành máy biến áp một pha Bài 48 Sử dụng hợp lí điện năng II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng - Giảm bớt tiêu thu điện năng trong giờ cao điểm nh: + Không dùng thiết bị có công suất lớn; + Giảm bớt nơi thắp sáng không thật cần thiết - Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Không sử dụng lãng phí điện năng (sử dụng hợp lí, phù hợp với tính chất công việc). Bài 48: Nội dung đề cập sâu đến việc sử dụng năng lợng và tiết kiệm năng l ợng. GV cho HS giải thích vì sao tiết kiệm đ điện năng. Bài 49 Thực hành - tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện - Điện năng tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ thuộc: + Công suất của đồ dùng điện (P) + Thời gian làm việc của đồ dùng điện (t) Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian sử dụng GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đ xác định số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện để tính II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. hợp lí để tiết kiệm điện năng. - Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng. toán điện năng tiêu thụ. Bài 50 Đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà - Lựa chọn sự phù hợp của các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện nâng cao hiêu suất sử dụng, bảo vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu quả năng lơng điện. - Cấu tạo mạmg điện trong nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng của hộ gia đình một cách hợp lý trong đóng ngắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm năng lợng điện. Bài 51 Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà - Lựa chọn thiết bị có số liệu kỹ thuật và đảm bảo độ bền cách điện, khụng gây hiện tợng phóng điện ở các chỗ tiếp xúc (c bit khi đóng ngắt các thiết bị có công suất lớn) tránh gây tổn hao điện năng. Bài 52 Thực hành - Thiết bị đóng cắt và lấy điện Bài 53 Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà - Thit b bo v cú ý ngha quan trng i vi an ton mng in trong nh, cỏc thit b t ng giỳp con ngi tit kim nng lng in khi s dng: Khi dy bi 53, 54 GV nờn cho HS liờn h vi thc t, t nhng cõu Bài 54 Thực hành Cầu chì Bài 55 Sơ đồ điện V c cỏc s mch in b trớ s dng cỏc dựng in hp lớ s tit kim c nng lng in khi. Vớ d: - V s nguyờn lớ, lp t mch in cu thang. - B trớ v trớ ốn in hp lý khụng phi s dng nhiu ốn khi lm vic hoc phũng luụn m bo sỏng cn thit. Bài 56 Thực hành Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện - Thc hnh v s nguyờn lý mch in Bài 57 Thực hành Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Thc hnh v s lp t mch in Bài 58 Thiết kế mạch điện Thit k mch in hp lớ s dng nng lng in hp lớ l gúp phn tit kin in nng tiờu thu. . vạchdấu Bài 24 Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép I. Khái niệm về chi tiết máy Sử dụng chi tiết máy trong các nhóm chi tiết hoặc cụm chi tiết trong sửa chữa,. lợng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lợng. Bài 26 Mối ghép tháo đợc Bài 27 Mối ghép động Bài 28 Thực hành ghép nối chi tiết Bài 29 Truyền

Ngày đăng: 27/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan