voi vang - xuan dieu

25 1.9K 10
voi vang - xuan dieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Dạy Tốt Học Tốt KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Hầu Trời? Đáp án: 1 Qua bài thơ Hầu Trời, Tản Đà đã mạnh dạn tự biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời. Bài thơ có nhiều sáng tạo trong hình thức nghệ thuật: thể thơ thất ngôn, trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh. BÀI THƠ XUÂN DIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC I. TIỂU DẪN II. TÌM HIỂU BÀI THƠ 5 I. TIỂU DẪN 1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ 2. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ I. TIỂU DẪN 1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ a. Tiểu sử: - Xuân Diệu sinh năm 1916, mất năm 1985 - Quê cha ở tỉnh Nghệ An, quê mẹ ở tỉnh Bình Định, nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Qui Nhơn - Xuân Diệu tham gia Mặt Trận Việt Minh từ trước Cách Mạng Tháng Tám 1945, ông hăng say hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Cả cuộc đời ông gắn bó với nền văn học dân tộc. *. Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn. Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. I. TIỂU DẪN 1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ a. Tiểu sử: b. Sự nghiệp văn học và phong cách nghệ thuật Xuân Diệu - Sự nghiệp văn học: Ông để lại cho đời một sự nghiệp văn học lớn bao gồm các tập thơ, các tập văn xuôi, các tập tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học. - Phong cách nghệ thuật: + Trước Cách Mạng tháng Tám, Xuân Diệu là “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo + Từ sau Cách Mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính thời sự. * Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết. I. TIỂU DẪN 1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ 2. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ. Đây là bài thơ Xuân Diệu tặng Vũ Đình Liên, được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản năm 1938, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách Mạng Tháng Tám. II. TÌM HIỂU BÀI THƠ *. Nhan đề bài thơ - Vội: Nghĩa là cần phải nhanh, tranh thủ thời gian cho kịp - Nhan đề bài thơ “Vội Vàng”: Thể hiện quan điểm sống vội vàng của nhà thơ. Cần phải sống nhanh, tranh thủ thời gian để tận hưởng, tận hiến cái Đẹp ở cuộc đời này. [...]... gian, không gian ( Tôi sung sướng… Nắng hạ mới hoài xuân) Mùa xuân mang đến cái đẹp cho cuộc sống Mùa hạ tới làm cho cái đẹp tàn phai Nhà thơ rất vui Nhà thơ rất buồn Bằng nghệ thuật: - Đặt hai câu thơ trên ở cuối đoạn thơ này - Đặt dấu chấm câu ở giữa câu Tác giả đã nhấn mạnh niềm vui, nỗi buồn của mình trước sự vận động của thời gian, không gian Tâm hồn thi sĩ: Nhạy cảm trước sự vận động của thời gian, . a. Tiểu sử: - Xuân Diệu sinh năm 1916, mất năm 1985 - Quê cha ở tỉnh Nghệ An, quê mẹ ở tỉnh Bình Định, nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Qui Nhơn - Xuân Diệu. Tám. II. TÌM HIỂU BÀI THƠ *. Nhan đề bài thơ - Vội: Nghĩa là cần phải nhanh, tranh thủ thời gian cho kịp - Nhan đề bài thơ “Vội Vàng”: Thể hiện quan điểm

Ngày đăng: 27/10/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan