Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

65 791 3
Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, tôi và các thành viên trong nhóm 5 đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo TS. Lê Thị Vân Huệ, người đã có những ý kiến quý báu, chỉ bảo tận tình cho tôi và các thành viên trong nhóm trong việc định hướng nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp. Tôi thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó.Tôi và các thành viên trong nhóm xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, đã không ngừng giúp đỡ nhóm tôi không chỉ trong việc truyền thụ kiến thức mà còn cả trong việc rèn luyện con người trong những năm tháng ở trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, để nhóm tôi có được kết quả này.Cuối cùng, tôi thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn các bạn học trong lớp sau đại học K14 đã tận tình trao đổi và đóng góp ý kiến cho khóa luận.Do kiến thức và thời gian hạn chế nên khóa luận còn có nhiều thiếu sót. Nhóm tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thày giáo, cô giáo, các chuyên gia, các cán bộ khoa học và các bạn.Xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2010Học viên DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆNStt Họ và tên Cơ quan1 Trần Thị Ánh Tuyết Trung tâm CIRUM2 Đào Thanh Thái Trung tâm Tư vấn và Nghiên cứu về Phát triển3 Nguyễn Tuấn Sơn Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT4 Nguyễn Văn Linh Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở TNMT Vĩnh Phúc5 Hoàng Tiến Dũng Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội - SPERI2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCNH Công nghiệp hóa HDHĐTHHiện đại hóaĐô thị hóaKCN Khu công nghiệpTĐC Tái định cưUBND Ủy ban nhân dânGPMB Giải phóng mặt bằng 3 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1: Thu nhập trung bình của một hộ gia đình trước năm 2006 Bảng 2: Kết quả thu hồi đất ở thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến Bảng 3: Hình thức sử dụng tiền đền bù của người dân Bảng 4: Sự thay đổi về lao động và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất Bảng 5: Kết quả điều tra tình hình lao động trong các hộ trong thôn Bảng 6. Thu nhập bình quân của hộ gia đình sau khi thu hồi đất năm Bảng 7: Đánh giá về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân tại nơi ở mới Bảng 8. Kết quả đánh giá chất lượng môi trường ở khu phố mới của người dân)Bảng 9: Sự thay đổi quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau thu hồi đất 4 DANH MỤC CÁC BIỂUBiểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập trong một hộ gia đình Biểu đồ 2: Sự khác nhau về cơ cấu lao động trước và sau khi mất đất Biểu đồ 3: Biểu thị cơ cấu độ tuổi của thôn 5 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .81. Tính cấp thiết của đề tài .82. 2. Mục tiêu nghiên cứu 113. 3. Câu hỏi nghiên cứu 11Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 121. 1.1. Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa .121.1 1.1.1. Khái niệm vềniệm về Đô thị hóa Đô thị hóa 121.2 1.1.2. Khái niệm về công nghiệp hóa 122. 1.2. Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới .131.2.12.1 . Quá trình CNH trên thế giới .131.2.2. Quá trình CNH trên thế giới .141.3. Qúa trình công nghiệp/đô thị hóaViệt Nam .151.4. Quá trình ĐTH/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc 16Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 182.1. Đối tượng nghiên cứu 182.2. Phương pháp nghiên cứu 182.2.1. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 182.2.2. Phương pháp phỏng vấn bán chính thức .182.2.3. Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt .192.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm 192.2.5. Phương pháp hồi cố .192.2.6. Phương pháp chuyên gia .191. 3.1. Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 213.2. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu .243.3. Tình hình kinh tế xã hội của người dân trước khi bị mất đất .253.3.1 Các hoạt động sản xuất .253.3.2. Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất 253.3.3. Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình: 273.3.4. Cơ sở hạ tầng ở trongcủa thôn .273.3.5. Các vấn đề về văn hóa xã hội 273.3.6. Môi trường sống 283.4. Tình hình thu hồi đất Nông nghiệp xây dựng khu Công nghiệp Bá Thiện tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 283.4.1. Quá trình thu hồi đất .283.4.2. Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp .303.4.3. Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống 313.5. Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới cuộc sống và việc làm của người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 313.5.1. Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân .323.5.1.1. Các hoạt động sản xuất và cơ cấu lao động của người dân .323.5.1.2. Cơ cấu lao động theo lứa tuổi và trình độ .353.5.2 Tác động tới thu nhập của người dân .373.5.3. Cơ hội tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội .383. 5.4. Tình hình Môi trường sau khi thu hồi đất 406 3.5.4.1. Vấn đề nước sinh hoạt .403.5.4.2. Vấn đề vệ sinh môi trường .413.5.4.3. Môi trường sống .413.5.5. Tác động tới văn hóa, xã hội .433.5.5.1. Vấn đề giới .433.5.5.2. Các tệ nạn xã hội 443.5.5.3. Quan hệ trong gia đình .44Chương 4 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 461. 4.1. Kết luận 464.2.2. Đề xuất một số giải pháp 474.3. Các khuyến nghị cụ thể .48TÀI LIỆU THAM KHẢO 50PHỤ LỤC 51Phụ lục 1: Sơ đồ hành chính xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 51Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến 52Phụ lục 3: Phiếu điều tra thông tin .54Phụ lục 4:. Danh sách người được điều tra bằng bảng hỏi .657 PHẦN MỞ ĐẦU Diễn giải .30 Số lượng .30 1 30 hộ 30 181 30 2 30 ha 30 22,23 .30 - đất nông nghiệp 30 ha 30 13,57 .30 - đất ở .30 ha 30 3,48 .30 - đất khác .30 ha 30 5,18 .30 Hộ có diện tích thu hồi nhiều nhất 30 ha 30 0,193 .30 Hộ có diện tích thu hồi ít nhất .30 ha 30 0,083 .30 Bình quân một hộ có diện tích đất bị thu hồi .30 ha 30 0,12 .30MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai ngoài chức năng vốn có của nó là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng thì trong thời kỳ phát triển kinh tế mới đất đai có thêm những chức năng có ý nghĩa quan trọng là chức năng tạo nguồn vốn và thu hút cho đầu tư phát triển. 8 Trên con đường CNH, hiện đại hóa đất nước để đưa đất đai thực sự trở thành nguồn vốn, nguồn thu hút cho các đầu tư phát triển thì việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị tập trung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, xây dựng cơ cấu đất đai hợp lý là con đường hết sức cần thiết và duy nhất. Hiện nay trên địa bàn cả nước đã có khoảng trên 200 Khu công nghiệp các loại, gần 300 các cụm công nghiệp và hàng nghìn các khu đô thị tập trung. Các Khu công nghiệp thu hút trên 1 triệu lao động trực tiếp, nộp ngân sách năm 2007 khoảng 1,1 tỉ USD, đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung của đất nước.Bên cạnh những thành tựu đã đạt được của việc đổi mới kinh tế đất nước trong đó có hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai hiện vẫn còn những bất cập chưa được giải quyết kịp thời. Quá trình CNH, đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh, thành phố nhất là các tỉnh có vị trí địa lý và địa hình thuận lợi để phát triển công nghiệp đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và văn hóa của người dân, làm biến đổi cả về chiều sâu của xã hội nông thôn truyền thống. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn ha đất nông nghiệp được thu hồi đã tác động tới đời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghìn hộ nông dân và trung bình, cứ 1 ha đất bị thu hồi, có 10 người bị mất việc.Sự thay đổi đời sống của người nông dân có đất bị thu hồi là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách, trở thành vấn đề mang tính xã hội trên cả nước. Thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp cao, cùng với sự di chuyển tự do của lao động nông thôn lên thành phố tìm kiếm việc làm do bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa gắn liền công nghiệp hóa đang là thách thức lớn đối với xã hộiẢnh hưởng của việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp, xây dựng các khu, cụm công nghiệp đến đời sống, việc làm của người dân đang là vấn đề đặc biệt được quan tâm nhất là đối với địa bàn nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc. Là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Hà Nội hơn 50 km có các điều kiện rất thuận lợi, trong 10 năm trở lại đây, Vĩnh Phúc là một tỉnh có tốc độ CNH, HĐH đứng đầu cả nước, hàng năm cho phép chuyển mục đích hàng trăm ha đất nông nghiệp sang các 9 mục đích khác, điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh kế, môi trường sống của người dân bị mất đất.Trên cả nước hiện nay đã có hàng loạt các nghiên cứu đánh giá, các báo cáo về đời sống người dân sau khi bị thu hồi đất. Quá trình thực hiện việc tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và các chính sách hỗ trợ cho người dân như các Báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên . đề tài nghiên cứu của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp và hàng trăm các bài viết, các đề tài của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Các nghiên cứu kể trên đã đưa ra được khái quát về đời sống người dân ở các địa bàn nghiên cứu và đã đề xuất được những giải pháp tương đối thỏa đáng. Tuy vậy do đặc điểm của mỗi địa bàn khác nhau cộng với các hạn chế trong điều tra thực tế nên vẫn còn gây ra những tranh cãi. Kết quả nghiên cứu chưa đầy đủ, thỏa đáng, các giải pháp khó có thể áp dụng thống nhất thành các quy phạm chung. Nhằm tìm hiểu các tác động của việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp đến đời sống, việc làm của người dân bị thu hồi đất và đề xuất các giải pháp hợp lý cho khu vực là mục tiêu của đề tài nghiên cứu “Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp đối với người dân trong quá trính đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ”.10 [...]... trong quá trình đô thị hóa? Người dân thích ứng như thế nào với sự thay đổi nói trên 11 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1.1 Khái niệm về đô thị hóa/ công nghiệp hóa 1.1 1.1.1 Khái niệm vềniệm về Đô thị hóa Đô thị hóa Khái niệm về đô thị: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng, kỹ thuật và công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị, là trung tâm... hẹp: Đô thị hóa là quá trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó như sự tăng trưởng dân số đô thị, sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật của thành phố, sự xuất hiện của các thành phố mới… + Quá trình đô thị hóa mang tính phức tạp, địa phương, địa điểm, bối cảnh… + Đô thị hóa và phát triển có mối quan hệ biện chứng rõ rệt Đô thị hóa mang... có tỉ lệ đô thị hóa hiệnện nay thấp hoặc tương đối thấp (trên 40%) thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa là rất nhanh so với thời gian trước Đó là các nước đang phát triển thuộc SNG, Mỹ La Tinh, Đông Á Các nước có mức đô thị hóa hiện nay ở mức độ rất thấp (trên 20%) thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa có nhanh hơn giai đoạn trước: Châu Á, châu Phi Như vậy, quá trình đô thị hóa ngày... các khu công nghiệp, khu chế xuất là đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệpnông dân (GS.TS Đàm Trung Phường, 2009) Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam đang trong quá trình phát triển Đến cuối năm 2007, cả nước có trên 700 điểm cư dân đô thị, tăng hơn 40% so với năm 1995 (Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ) Bên cạnh những đô thị có bề dày... thành trên diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng ở cả thành thịnông thôn Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác động trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân 15 Tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000... tỷ năm 2050 (http://vi.wikipedia.org, 2010) 1.3 Qúa trình công nghiệp /đô thị hóaViệt Nam Thập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoáViệt Nam Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định về Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tư trong nước và... cùng với sự hình thành của đô thị, từ khoảng 6000 năm trước công nguyên Tuy nhiên phải đến giai đoạn Cách mạng công nghiệp ( giữa thế kỷ 18), quá trình đô thị hóa mới thực sự trở thành một hiện tượng phổ biến mang tính toàn cầu và là một phần không tách rời trong quá trình phát triển của loài người Ở giai đoạn này đô thị hóa diễn ra chủ yếu ở biểu hiện dịch cư nông thôn – đô thị, chuyển dịch cơ cấu lao... nước phát triển Đến giai đoạn 1960 – 1980 quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ không chỉ ở các nước phát triển mà diễn ra ở cả các nước đang phát triển Trên thế giới hiện nay, quá trình đô thị hóa được phân chia thành 3 khu vực địa lý có hiện trạng và xu thế phát triển khác nhau: Các nước có tỉ lệ đô thị hóa như hiện nay ở mức cao (trên 50%) thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa có chậm lại:... kỷ XI đã thổi luồng sinh khí mới vào nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã trực tiếp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản trong tổng thu nhập quốc dân trong nước (GDP) và tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong GDP Đối với nông nghiệp, cơ cấu nội ngành chuyển dịch... hiện ngày càng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng toả rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn Với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, kết cấu hạ tầng ở nông thôn - xưa nay vốn yếu kém, đã có sự cải thiện đáng kể Các làng nghề được chấn hưng, mở mang góp phần làm sôi động thêm quá trình đô thị hoánông thôn Làn sóng đô thị hóa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ . niệm vềniệm về Đô thị hóa Đô thị hóaKhái niệm về đô thị: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng,. trình công nghiệp /đô thị hóa ở Việt NamThập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoá ở Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban

Ngày đăng: 01/11/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 1 và biểu đồ biểu thị cơ cấu thu nhập của hộ gia đình ta thấy thu nhập bình quân 1 hộ là 70.422.000 đồng (chưa trừ đi các chi phí đầu vào) - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

h.

ìn vào bảng 1 và biểu đồ biểu thị cơ cấu thu nhập của hộ gia đình ta thấy thu nhập bình quân 1 hộ là 70.422.000 đồng (chưa trừ đi các chi phí đầu vào) Xem tại trang 26 của tài liệu.
TTình hình thu hồi đất tại thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

nh.

hình thu hồi đất tại thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.5.1. Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

3.5.1..

Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Sự thay đổi về lao động và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất (nguồn điều tra thực địa, 2010) - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Bảng 4.

Sự thay đổi về lao động và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất (nguồn điều tra thực địa, 2010) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả điều tra tình hình lao động trong các hộ trong thôn (  nguồn điều tra thực địa, 2010). - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Bảng 5.

Kết quả điều tra tình hình lao động trong các hộ trong thôn ( nguồn điều tra thực địa, 2010) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6. Thu nhập bình quân của hộ gia đình sau khi thu hồi đất năm 2009  (nguồn điều tra thực địa, 2010) - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Bảng 6..

Thu nhập bình quân của hộ gia đình sau khi thu hồi đất năm 2009 (nguồn điều tra thực địa, 2010) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Đánh giá về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân tại nơi ở mới (nguồn điều tra thực địa, 2010) - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Bảng 7.

Đánh giá về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân tại nơi ở mới (nguồn điều tra thực địa, 2010) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Sự thay đổi các mối quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau thu hồi đất  - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Bảng 9.

Sự thay đổi các mối quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau thu hồi đất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

h.

ụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1, 2. Các em học sinh mải mê chơi Game, đánh bài ngoài giời học - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Hình 1.

2. Các em học sinh mải mê chơi Game, đánh bài ngoài giời học Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 9. Một góc của KTĐC thôn Trại - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Hình 9..

Một góc của KTĐC thôn Trại Xem tại trang 53 của tài liệu.
Cúp Hình 10. Một xưởng may mặc tư nhân - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

p.

Hình 10. Một xưởng may mặc tư nhân Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 7. Những phòng trọ bỏ không Hình 8. Một doanh nghiệp đã dừng hoạt động xây dựng được 6 tháng - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Hình 7..

Những phòng trọ bỏ không Hình 8. Một doanh nghiệp đã dừng hoạt động xây dựng được 6 tháng Xem tại trang 53 của tài liệu.
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình thức khác - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Hình th.

ức khác Xem tại trang 61 của tài liệu.
6. Gia đình hiện chứa rác thải bằng hình thức nào? - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

6..

Gia đình hiện chứa rác thải bằng hình thức nào? Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình thức khác - Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

Hình th.

ức khác Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan