CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ TOÁN 7

10 279 0
CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ TOÁN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DUC KIỂM TRA CHẤT LƯƠNG HỌC KỲ I Năm học 2010 - 2011 Môn: toán Khối 7 Điểm Lời phê Số phách: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống: Câu 1: (0,25đ)Kết quả của phép tính 3 1 3 . 3 2    ÷   là: A. 1 2 B. 1 2 − C. 1 8 D. 1 8 − Câu 2: (0,25đ)Giá trị của x trong đẳng thức x - 0,7 = 1,3 là: A. 0,6 hoặc -0,6 B. 2 hoặc -2 C. 2 D. -2 Câu 3: (0,25đ)Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Câu 4: (0,25đ)Hãy điền vào chỗ trống(…) để được câu đúng: A. Nếu a ⊥ b và…………………… thì b // c. B. Nếu b // c và a ⊥ c thì ………………… Câu 5: Cho tam giác ABC có A ˆ = 40 0 , B ˆ = 60 0 . Số đo của góc C là: A. 80 0 B. 60 0 C. 30 0 D. 100 0 Câu 6: (0,25đ)Câu khẳng định nào sai: Nếu hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau tại O thì suy ra: A. a và b cắt nhau B. Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt C. a là đường trung trực của b D. a và b tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh Câu 7: (0,25đ)Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? (Không kể các góc bẹt). A. 3 B. 6 C. 9 D. 12 Câu 8: (0,25đ)Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước? A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 9: (0,25đ)Câu nào sau đây đúng? x -2 -1 y 10 -4 A. -1,5 ∈ Z B. 2 2 3 N∈ C/.N ∈ Q D. 5 8 Q − ∈ Câu 10: giá trị của biếu thức: 3 3 .3 2 là: A. 36 B. 95 C. 35 D. 96 Câu 10: (0,25đ)Từ tỉ lệ thức: 1,2 : x = 2 : 5. Suy ra x = ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11 : (0,25đ) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A. -3,5 B. 3,5 C. D. Câu 12: (0,25đ) Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y; khi x = 5 thì y = 8. vậy khi x = -4 thì y =… A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): a) 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 b) 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 : 5 7 Bài 2:(1đ) Tìm x biết: a) 1 2 3 x - 1 4 = 5 6 b) 1 1 2 9 − −x = 1 4 Bài 3: (1,5 đ) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 4: (3đ) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: ∆ EAC = ∆ EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B 20; 5 A.c ⊥ b B. a ⊥ b A D B A D B C B II/ TỰ LUẬN: (7đ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1a 1b 2a 2b 3 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 = 11 13 5 36 0,5 24 24 41 41     + + − − +  ÷  ÷     = 1 – 1 + 0,5 = 0,5 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 : 5 7 = 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 . 7 5 = 7 5 . 1 1 23 13 4 4   −  ÷   = 7 5 .10 = 14 1 2 3 x - 1 4 = 5 6 1 2 3 x = 5 6 + 1 4 = 13 12 x = 13 12 : 5 3 = 13 12 . 3 5 x = 13 20 1 1 2 9 − −x = 1 4 1 1 1 5 2 2 3 6 − = + =x x - 1 2 = - 5 6 hoặc x - 1 2 = 5 6 x = - 1 3 hoặc x = 4 3 Gọi a, b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh. Theo đề ta có: a b c 3 5 7 = = và a + b + c = 225 ⇒ a b c 3 5 7 = = = a b c 225 15 3 5 7 15 + + = = + + ⇒ a = 45; b = 75 ; c = 105 Vậy: Số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45; 75; 105 triệu đồng. x y 1 2 2 1 E DBO A C CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (B nằm giữa O và D) GT yOx ˆ < 90 0 , OA = OB, AC = BD, { } E AD BC= ∩ KL a) AD = BC. b) ∆ EAC = ∆ EBD. c) OE là phân giác của góc xOy. Họ và tên: . Lớp: ĐỀ THI KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ 01 ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( mỗi câu 0,25 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D em hãy chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu X vào bảng trong phần bài làm: Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là đúng ? Với hai số hữu tỉ x và y nếu có: x + y = 0 ( x; y khác 0) thì : A. x = – y. B. x = y. C. x : y = 1 D. Cả A và C. Câu 2: Số x 6 ( x ≠ 0) không bằng biểu thức nào dưới đây? A. x 8 : x 2 B. x 2 . x 4 C. x. x 5 D. x 3 + x 3 Câu 3: Từ tỉ lệ thức ( ) , , , 0 a c a b c d b d = ≠ ta suy ra: A. a d c b = B. c a b d = C. a b c d = D. d b a c = Câu 4: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – 3 2 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A. – 2 3 B. 2 3 C. – 3 D. – 2 Câu 5: Điểm nào dưới đây thuộc góc vuông phần tư thứ I ? A. (0;1) B. (2; 3) C. (– 2; 3) D.(2; – 3) Câu 6: Khẳng định nào dưới đây là sai ? A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. B. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau. C. Hai tia phân giác của hai góc tạo thành góc vuông. D. Cả A, B, C Câu 7: Cho ∆ ABC và ∆ MNP có : AB = MN ; BC = NP. Để ∆ ABC = ∆ MNP theo trường hợp cạnh- góc – cạnh cần có thêm điều kiện: A. · · BAC NMP= B. · · ABC MNP= C. · · BCA NPM= D. AC = MP. Câu 8: · ABx là góc ngoài của tam giác ABC , khẳng định nào dưới đây là sai ? A. · · ABx BAC> B. · · ABx ACB> C. · · ABx ABC> D. · · · ABx BAC BCA= + B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 1. Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí: 5 6 13 5 . . 7 19 7 19 − − + 2. Tìm x biết: 1 1 13 2 3 6 x   − + = −  ÷   Bài 2: (1,5đ) Hưởng ứng phong trào “Áo ấm tặng các bạn vùng cao”, ba lớp 7 1 ; 7 2 ; 7 3 đã quyên góp được tất cả 140 áo ấm cũ. Biết rằng số áo ấm quyên góp được của hai lớp 7 1 và 7 2 tỉ lệ với các số 2 và 3 , còn số áo ấm quyên góp được của hai lớp 7 2 và 7 3 tỉ lệ với các số 4 và 5. Hỏi mỗi lớp quyên góp được tất cả bao nhiêu áo ấm cũ ? Bài 3: (1điểm) Vẽ tam giác ABC biết: A(2; 3) , B(2; –1) và C(– 3; 1) Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ BM ⊥ AC , CN ⊥ AB ( M ∈ AC , N ∈ AB). Gọi H là giao điểm của BM và CN. 1. So sánh · ABM và · ACN . 2. Kẻ tia Bx ⊥ AB và tia Cy ⊥ AC ( tia Bx nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, tia Cy nằm ở nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B). Bx cắt Cy ở D. Chứng minh BH // CD và CH // BD. 3. Chứng minh BH = CD và CH = BD. 4. Gọi O là trung điểm BC. Chứng minh ba điểm H, O, D thẳng hàng. ******************************HẾT*********************************** Họ và tên: . Lớp: ĐỀ THI KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ 02 ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( mỗi câu 0,25 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D em hãy chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu X vào bảng trong phần bài làm: Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là sai ? Với hai số hữu tỉ x và y đối nhau ( x; y khác 0) thì : A. x + y = 0 B. x = – y. C. x : y = 1 D. x : y = – 1 Câu 2: Số x 6 ( x ≠ 0) bằng biểu thức nào dưới đây? A. x 12 : x 2 B. x 10 – x 4 C. x. x 5 D. x 3 + x 3 Câu 3: Từ tỉ lệ thức ( ) , , , 0 a c a b c d b d = ≠ ta suy ra: A. a d c b = B. c a b d = C. a b c d = D. d b a c = Câu 4: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – 3 2 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A. – 2 3 B. 2 3 C. – 3 D. – 2 Câu 5: Điểm nào dưới đây nằm trên trục hoành ? A. (0;1) B. (2; 0) C. (0; –3) D.(2; – 3) Câu 6: Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. B. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau. C. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông. D. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. Câu 7: Cho ∆ ABC và ∆ DEF có : AB = DE ; Để ∆ ABC = ∆ MNP theo trường hợp góc - cạnh – góc cần có thêm điều kiện: A. · · BAC EDF= ; · · ACB DFE= B. · · BAC EDF= ; · · EFABC D= C. · · ACB DFE= ; · · EFABC D= D. · · BAC EDF= ; AC = DF Câu 8: · ABx là góc ngoài của tam giác ABC , khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. · · ABx ABC> B. · · · ABx ABC BAC= + C. · · ABx BAC> D. · · ABx ABC< B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) hình 1 m b a 1. Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí: 5 13 5 9 . . 7 4 4 7 − 2. Tìm x biết: 1 1 148 2 5 3 15 x   − + = −  ÷   Bài 2: (1,5đ) Hưởng ứng phong trào “Vì một môi trường xanh”, ba lớp 7 1 ; 7 2 ; 7 3 đã tham gia trồng cây Biết rằng số cây trồng được của hai lớp 7 1 và 7 2 tỉ lệ với các số 2 và 3, còn số cây trồng được của hai lớp 7 2 và 7 3 tỉ lệ với các số 4 và 5.Biết số cây trồng của lớp 7 3 nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7 1 là 70 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Bài 3: (1,5điểm) Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi x = – 20 thì y = 5 1. Biễu diễn y theo x. 2. Tính giá trị của y tại x thỏa mãn : 1 3x − = Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm AD. 1. Chứng minh ∆ AMB = ∆ DMC. 2. Chứng minh DC ⊥ AC. 3. Chứng minh 1 2 AM BC= . ******************************HẾT*********************************** Họ và tên: . Lớp: ĐỀ THI KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ 03 ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( mỗi câu 0,25 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (Trừ câu 6) Câu 1: Với x ∈ Q , khẳng định nào dưới đây là đúng: x x= x x= − x x= nếu x < 0 x x= nếu x ≥ 0 Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x 6 .x 2 bằng biểu thức nào dưới đây ? x 12 x 9 : x x 6 + x 2 x 10 – x 2 Câu 3: Từ bốn số: 2 ; 4 ; 8; 16 ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức ? 4 3 2 1 Câu 4: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x =– 4 thì y = 2. Khi đó biễu diễn y theo x ta được: y = 2x y = – 2x y = 1 2 x− y = 1 2 x Câu 5: Điểm nào dưới đây nằm trên trục tung ? (0; 3) (3; 0) (– 3; 0) (– 1; 3) Câu 6: Ghi giả thiết, kết luận định lí được mô tả ở hình 1 bằng cách điền vào chỗ ( .) GT: KL: Câu 7: Cx là tia đối cạnh BC của tam giác ABC. Khẳng định nào dưới đây là sai? · · ABC ACx< . · · ACx BAC> . · · · BAC ABC ACx+ = . · · ACx ACB> . Câu 8: Cho ∆ ABC và ∆ MNP có : AB = MN ; BC = NP. Để ∆ ABC = ∆ MNP theo trường hợp cạnh- góc – cạnh cần có thêm điều kiện: A. · · BAC NMP= B. · · ABC MNP= C. · · BCA NPM= D. AC = MP. B. PHẦN TỰ LUẬN: (điểm) Bài 1: (2 điểm ) 1. Tính giá trị biểu thức : ( ) ( ) 3 4 4 3 5 . 8 . 81 2 3     − − + − −  ÷  ÷     2. Tìm hai số x và y biết: 5 2x y= và 3 42x y− = Bài 2: (1, 5điểm) SEA Games tính đến ngày 16/12/2009 trên bảng tổng sắp huy chương đoàn thể thao Việt Nam người ta tính được nếu số huy chương vàng đạt thêm 4 huy chương nữa, còn số huy chương đồng đạt thêm 3 huy chương nữa thì số huy chương vàng, bạc, đồng sẽ lần lượt tỉ lệ với các số 13; 11 và 10 và khi đó số huy chương đồng chỉ còn kém số huy chương bạc là 5 chiếc. Tính số huy chương mỗi loại mà đoàn Việt Nam đã đạt được trong ngày 16/12/2009 ? Bài 3: (1,5điểm) Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau, biết rằng khi x = 4 thì y = 2. 1. Biễu diễn y theo x. 2. Coi y là hàm số của x. Vẽ đồ thị hàm số tìm được. Bài 4: (3điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên cạnh Ox lấy điểmA, trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B cùng bán kính cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. 1. Chứng minh ∆ AOC = ∆ BOC. 2. Chứng tỏ OC là tia phân giác của góc xOy. 3. Gọi M là trung điểm AB. Chứng minh ba điểm O, M, C thẳng hàng. ----HẾT---- Họ và tên: . Lớp: ĐỀ THI KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ 04 ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( mỗi câu 0,25 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (Trừ câu 6) Câu 1: Với x ∈ Q , khẳng định nào dưới đây là sai : x x = ( x > 0). x x = − ( x < 0). 0x = nếu x = 0 . x x = nếu x < 0 hình 1 4 3 2 1 4 3 2 1 B A m b a hình 2 d 3 d 2 d 1 Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, ( ) 4 2 x bằng biểu thức nào dưới đây: x 6 x 8 : x 0 x 2 . x 4 x 8 : x Câu 3: Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 1 2 x− ? (2; 1) (– 2; – 1) (– 2; 1) (10; 5) Câu 4: Công thức nào mô tả x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = 1 4x (x ≠ 0). y = 1 4 x y = 2 1 2 x y = 1 4 x + 2 Câu 5: Cho a // b, m cắt a và b lần lượt tại A và B (hình 1) Khẳng định nào dưới đây là sai ? µ µ 3 1 A B= µ ¶ 1 4 A B= ¶ µ 2 1 A B= ¶ ¶ 0 2 4 180A B+ = Câu 6: Ghi giả thiết, kết luận của định lí được mô tả ở hình 2: GT: KL: . Câu 7: Cho tam giác MNP vuông ở M có µ µ 3 2N P= . Khi đó số đo hai góc N và P lần lượt bằng: 54 0 và 36 0 36 0 và 54 0 36 0 và 44 0 54 0 và 26 0 Câu 8: Khẳng định nào sau đây sai ? Cho biết MNP DHK ∆ = ∆ ta suy ra: MN = DH MP = DK NP = DK · · MNP DHK= B. PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm) Bài 1: (1,5điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: 1. 4 3 2 14 5 . 5 5   − +  ÷   2. 1 4 9 16 100+ + + + + Bài 2: (1,5điểm) Tìm x biết: 1. 2 2 5 x = và x > 0. 2. 1 1 2 4 x x+ + 1 3 = 1 12 Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x. 1. Tính f( 3 2 ) 2. Chứng tỏ rằng f(a) + f(–a) = 0 Bài 4: (4điểm) Cho tam giác ABC có · 0 90BAC < , kẻ BH ⊥ AC ( H ∈ AC). Trên tia Ax vuông góc AC lấy điểm D sao cho AD = BH ( D và H nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ AB). 1. Chứng minh ABH BAD∆ = ∆ . 2. Tính số đo · ADB . 3. Gọi M là trung điểm AB. Chứng tỏ ba điểm D, M, H cùng thuộc một đường thẳng. 4. Giả sử DH // BC. Chứng minh BA = BC BÀI GIẢI: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ĐỀ THI KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ 01 ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( mỗi câu 0,25 điểm) Trong các câu có các lựa chọn. . Lớp: ĐỀ THI KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ĐỀ SỐ 02 ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) ( mỗi câu 0,25 điểm) Trong các câu có các lựa chọn

Ngày đăng: 27/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

hình 14 - CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ TOÁN 7

hình 14.

Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan