giao an lop 5- tuan 15

27 376 1
giao an lop 5- tuan 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Chào cờ Tập trung học sinh Khoa học Thuỷ tinh i. mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu đợc công dụng của thuỷ tinh. - Nêu đợc một số cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh. ii. đồ dùng dạy học - Bóng đèn, ống nghiệm (mỗi loại 6 chiếc), phiếu ghi câu hỏi Trò chơi. - Mỗi nhóm 1 lọ hoa thuỷ tinh, bảng nhóm, bút dạ iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Nêu tính chất, cách bảo quản xi măng? - Xi măng và bê tông có ích lợi gì trong cuộc sống? 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời - HS nêu một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh? - Nêu tính chất của thuỷ tinh thông thờng? - Gọi HS trả lời - Nhận xét - Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nh- ng giòn, dễ vỡ. Chúng đợc dùng để sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng Hoạt động 2: Xử lí thông tin. - Nêu các tình huống - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi - Gọi HS trình bày - Nhận xét - Trả lời - HS quan sát Thảo luận nhóm đôi. - Trả lời - Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi trang 61 SGK. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 1 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú - Kết luận: Thuỷ tinh đợc chế tạo từ cát và một số chất khác. Thuỷ tinh chất lợng cao: rất trong, chịu đợc nóng, lạnh, bền, khó vỡ đợc dùng làm dụng cụ y tế, thí nghiệm chất l ợng cao. - Gọi HS nêu cách sử dụng đồ thuỷ tinh an toàn? - GV lu ý HS sử dụng đồ dùng bằng thuỷ tinh. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu Tập đọc Buôn ch lênh đón cô giáo i. mục tiêu - Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em mình đ- ợc học hành. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 ). ii. đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh họa bài tập đọc. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Gọi hs đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b. Luyện đọc GVgọi HS khá giỏi đọc bài. - GV gọi hs chia đoạn sau đó gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Gv nhận xét uốn nắn, sữa chữa - Gv cho hs luyện đọc một số từ ngữ khó - Gv giải nghĩa từ: Buôn, Nghi thức, Gùi(Gv cho hs quan sát cái gùi) - Gv lu ý hs cách đọc c. Tìm hiểu bài: - Gv cho hs đọc thầm và đọc lớt bài sau đó trả lời các câu hỏi Học sinh đọc bài. - 2 Học sinh lần lợt đọc bài. - HS chia đoạn. HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - HS đọc: Y Hoa, Già Rok . - HS lắng nghe. Hs quan sát - Đọc và trả lời câu hỏi 2 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú + Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Câu 2: Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào ? + Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ ? + Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Gv cho hs rút ra nội dung của bài. GV nhận xét ghi bảng d. Luyện đọc diễn cảm: - Gv hớng dẫn và đọc mẫu sau đó treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Lu ý HS đánh dấu nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn văn - Tổ chức thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Để mở trờng dạy học -Mọi ngời đến rất đông, ăn mặc quần áo nh đi hội Họ trải đờng đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn nh nhung họ dẫn cô giáo bớc lên lối đi lông thú Trởng buôn ng ời trong buôn. - Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo . - Hs trả lời lớp nhận xét - Hs rút ra nội dung của bài, đọc lại - Hs theo dõi lắng nghe, sau đó luyện đọc diễn cảm toàn bài - Thi đọc Toán Luyện tập i. mục tiêu - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Làm bài: 1,( a, b, c), 2( a), 3 ii. đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bảng phụ. iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ? - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính 82,12 : 5,2 - HS nêu. - 1 HS lên bảng tính. 3 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b.H ớng dẫn luyện tập Bài 1(a,b,c): - Gv gọi hs nêu yêu cầu bài toán - Gv gọi hs nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét ,sửa chữa. Bài 2(a): Gv gọi hs nêu yêu cầu bài toán + Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào? Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa . Bài 3: Gọi HS đọc đề. + Bài toán hỏi gì?cho biết gì? Tóm tắt 5,2l : 3,952kg ?l : 5,32kg Cho hs làm bài theo nhóm - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe - Đặt tính rồi tính - HS nêu - HS làm bài - 3em lên bảng làm Kết quả: 4,5; 6,7; 1,18; 21,2. Tìm X - HS nêu - HS làm bài . a. X x 1,8 = 72 X =72:1,8 X = 40 - HS đọc đề . - HS trả lời, sau đó làm bài theo nhóm đại diện 1 nhóm trình bày bài làm trên bảng vào giấy khổ to Giải: 1 lít dàu hoả cân nặng là 3,952 : 5,2 = 0,76(kg). Số lít dầu hoả khi chúng cân nặng 5,32kg là: 5,32 : 0,76 = 7(lít) Đáp số:7 lít dầu . đạo đức Tôn trọng phụ nữ i. mục tiêu - Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lúa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. ii. đồ dùng dạy học 4 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú - Phiếu học tập iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT 4 Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Nhận xét Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhờng chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi ngời nên làm. Hoạt động 2: BT 5, 6 Phơng pháp: Thuyết trình, giảng giải. - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi HS trình bày - Nhận xét - Gọi HS giới thiệu về ngời phụ nữ mình kính trọng nhất -Kết luận : Xung quanh em có rất nhiều ngời phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em nh Quyền trẻ em đã ghi. Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ về chủ đề ca ngợi ngời phụ nữ -Phơng pháp: Trò chơi. Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi ngời phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - Yêu cầu HS chơi - Tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động nhóm đôi. - Thảo luận các tình huống Học sinh trả lời. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS lên giới thiệu về ngày 8/3, về một ngời phụ nữ mà em các kínhtrọng - Chơi theo dãy - Nghe luật chơi Học sinh thực hiện trò chơi. lịch sử 5 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú chiến thắng biên giới thu - đông 1950 i. mục tiêu - Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ. + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê + Mất Đông Khê. địch rút lui khỏi Cao bằng theo Đờng số 4, đồng thời đa lực lợng lên để chiếm lại Đông Khê. +Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đống trên Đờng số 4 phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng - Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cách tay để tiếp tục chiến đấu. ii. đồ dùng dạy học - Lợc đồ chiến dịch biên giới iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra + Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của Pháp? + ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta ? 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: Hoàn cảnh - GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ? +Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màng chiến dịch ? + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? Hoạt động 1: Diễn biến, kết quả - Yêu cầu HS đọc" sáng 16/9 . phải rút chạy" + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở - Trả lời - HS nghe - Nhằm phá tan âm mu khoá chặt biên giới của địch, khai thông biên giới - Vì mất Đông Khê quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập. - Cuộc kháng chiến của chúng ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại. - Hs đọc, quan sát hình và thảo luận - Thu-đông 1950 ở Biên giới Việt Trung , tập trung tại đờng số 4 .HS tờng 6 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú đâu ? Hãy tờng thuật lại trận đánh ấy ( Có sử dụng lợc đồ ) + Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch biên giới thu - đông 1950? + Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì? - Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ? - Gv cho hs lên chỉ vị trí Đông Khê trên bản đồ, lợc đồ . 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa, bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. thuật lại trận đánh . - Thu-đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch . - Thể hiện tinh thần yêu nớc , chiến đấu dũng cảm . - Bác Hồ ung dung, với t thế của một vị Tổng t lệnh tối cao tại mặt trận, t thế của ngời chiến thắng. - HS xác định vị trí Đông Khê trên bản đồ, lợc đồ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập chung i. mục tiêu - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. - Làm bài: 1,( a, b, c), 2( cột 1), 4( a, c) ii. đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bảng phụ. iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Gọi HS làm bài 2 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1(a, b,c): Gv gọi hs nêu yêu cầu đề bài, sau đó gọi 3 hs lên bảng làm - Giáo viên lu ý câu c: - Giáo viên gọi hs nhận xét. - Gv nhận xét sửa chữa chung Bài 2(cột 1): - Gọi hs nêu yêu cầu 2 HS chữa bài ở bảng - HS làm - HS thực hiện và nêu 100 + 7 + 0,08 = 107,08 -HS thực hiện chuyển và nêu - HS nêu 7 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú - Giáo viên hớng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP - Gv cùng cả lớp nhận xét bài làm bảng Bài 4(a, c): Gv gọi hs nêu yêu cầu đề bài + Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào ? + Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ? + Học sinh nhắc lại phơng pháp chia các dạng đã học. - Gv nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài 6,45:23 5 23 5 3 4 === 4,6 > 4,35 Vậy 35,4 5 3 4 > - Nêu - Trả lời - HS tự làm sau nêu cách tìm các thành phần cha biết của phép tính. a, x= 15 c, x= 15,625 chính tả buôn ch lênh đón cô giáo i. mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đợc BT2 a/b hoặc BT3 a/b. ii. đồ dùng dạy học - Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. Bảng con, bài soạn từ khó. iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - HS lên bảng làm bài tập 3b Gv nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b.H ớng dẫn viết - Gv cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo + Nội dung đoạn văn trên nói gì? - Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai: phăng phắc, Y Hoa, trải, già Rok - Gọi HS đọc - Gv nhận xét- sửa sai - Hớng dẫn cách trình bày * Viết bài - GV đọc bài - HS làm - HS lắng nghe. - Tình cảm của ngời tây nguyên đối với cô gió, với cái chữ - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - 3 hs đọc - Hs theo dõi 8 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú * Soát lỗi +Gv chấm bài - Nhận xét c. Luyện tập Bài tập 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. - Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức (GV dán 4 từ giấy lên bảng). GV chấm chữa bài Bài tập 3b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. - GV treo bảng phụ cho HS trình bày kết quả. Gv nhận xét, sửa chữa - GV cho HS đọc lại Lịch sử bấy giờ ngắn hơn - Em tởng tợng xem ông sẽ trả lời nh thế nào sau lời bào chữa của cháu ? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để soát lỗi - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo trò chơi tiếp sức. VD: cải ( rau cải) cãi ( cãi nhau) đổ ( xe đổ) - đỗ ( đậu) - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trình bày kết quả trên bảng phụ. Từ cần điền: tổng, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ - Đọc - Trả lời kĩ thuật lợi ích của việc nuôI gà i. mục tiêu - Nêu đợc lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và địa phơng. ii. đồ dùng dạy học Tranh nh v g , phi u hc tp, bng ph, bút d. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1. Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà, - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. - Phổ biến cách thức thảo luận - Gọi các nhóm trình bày - Kết luận - Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tế với việc nuôi gà ở nhà em. - Cho các nhóm thảo luận. - Trình bày Các - Thịt gà, trứng gà. 9 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập của HS - Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là : + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. + Cung cấp chất bột đờng. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. + Đem lại nguồn thu nhập cho ngời chăn nuôi. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Làm cho môi trờng xanh, sạch, đẹp. + Cung cấp phân bón cho cây trồng. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. sản phẩm - Lông gà, - Phân gà Lợi ích của việc nuôi gà - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm. - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hàng ngày. Thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. - Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của nhiều gia đình. - Nuôi gà tận dụng đợc nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên - Gọi HS nêu Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : hạnh phúc i. mục tiêu - Hiểu nghĩa từ Hạnh phúc ( BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc( BT2, BT3); xác định đợc yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc ( BT4 ). ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ. 10 [...]... nhảy lò cò xung quanh ngời thắng cuộc 3 Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - GV hệ thống bài - Dặn HS về nhà ôn lại các động tác Hoạt động học ***** ***** ***** ***** ***** ***** - Quan sát - Tập theo tổ - Các tổ lên tập - Quan sát - Chơi trò chơi - HS tập tại chỗ một số động tác thả lỏng nh: rũ chân, tay, gập thân, lắc vai Tập đọc Về ngôI nhà đang xây 12 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu... cho bài văn tả một em bé Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài 23 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú đang ở độ tuổi tập đi và tập nói - HS quan sát tranh, hình ảnh su tầm - Nêu những hoạt động của em bé độ tuổi - Nêu tập đi và tập nói - Lu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dáng của em bé dàn ý chi tiết + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm - Yêu... Gọi HS đọc Học sinh đọc Cả lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dơng 3 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu về quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 i mục tiêu Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ - Nêu đợc một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yâu cầu của BT1, BT2 Tìm đợc một số từ ngữ tả hình dáng của... Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú nhận xét , bổ sung + Quả bóng nẩy lên, quả bóng bị lõm lại rồi trở về trạng thái ban đầu-> chứng tỏ cao su có tính đàn hồi + Sợi dây dãn ra rồi lại co lại -> chứng tỏ cao su có tính đàn hồi + Không có hiện tợng gì xảy ra -> chứng tỏ cao su không tan trong nớc + không nóng -> chứng tỏ cao su dẫn nhiệt kém - HS nêu ý kiến - Cao su có tính đàn hồi, không tan trong... cách chơi - Cho HS chơi thử 1-2 lần - Yêu cầu HS chơi Những ngời thua phải Hoạt động học ***** ***** ***** ***** ***** ***** - Quan sát - Tập theo tổ - Các tổ lên tập - Quan sát - Chơi trò chơi 16 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú nhảy lò cò xung quanh ngời thắng cuộc 3 Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - GV hệ thống bài - Dặn HS về nhà ôn lại các động tác - HS tập tại chỗ... Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện - Gv quan sát cách kể chuyện của HS, - HS thi kể chuyện trớc lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa uốn nắn, giúp đỡ HS - Thi kể chuyện trớc lớp, đối thoại cùng - Lớp nhận xét , bình chọn các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện 15 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú - Gv nhận xét , tuyên dơng 3 Củng cố,... ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất - Trình bày - Gọi HS trình bày - Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhng mọi ngời sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010 Thể dục 11 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B... 400 = 80 20 = 400 100 17 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú - Tỉ số phần trăm cho ta biết gì? c Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc đề - GV cho HS tự làm và chữa bài Viết thành tỉ số: 1 = 20 : 100 4 20 : 100 = 20% 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trờng có 20 học sinh giỏi - 3HS lên làm bài, HS cả lớp làm vào vở 60 15 = = 15% 400 100 60 12 = = 12% 500 100 96 32 = = 32% 300 100... ii đồ dùng dạy học Giầy khổ to Su tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này iii các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra - Học sinh lần lợt đọc bài chuẩn bị: quan - Đọc bài sát hoạt động của một ngời thân hoặc một ngời mà em yêu mến - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 Bài mới a, Giới thiệu bài b Thực hành 18 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú Bài 1 -...Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú iii các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả mẹ đang cấy lúa 2 Bài mới a, Giới thiệu bài b Hớng dẫn bài tập Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc theo cặp - HS làm việc theo cặp Khoanh trong vào chữ cái trớc ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh . Quan sát - Tập theo tổ - Các tổ lên tập - Quan sát - Chơi trò chơi 16 Khdh - Buổi 1/Lớp 5 Lu Thị Lan Hơng Trờng Tiểu học B Xuân Phú nhảy lò cò xung quanh. dặn dò - Yêu cầu về quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói. - Đọc - Trả lời + Đoạn 1: Bác Tâm loang ra mãi (Câu mở

Ngày đăng: 27/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời -   HS   nêu   một   số   đồ   vật   làm   bằng  thuỷ tinh? - giao an lop 5- tuan 15

u.

cầu HS quan sát hình và trả lời - HS nêu một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh? Xem tại trang 1 của tài liệu.
Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa . - giao an lop 5- tuan 15

i.

1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng nhóm, bảng phụ. - giao an lop 5- tuan 15

Bảng nh.

óm, bảng phụ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Gv cùng cả lớp nhận xét bài làm bảng Bài 4(a, c): Gv gọi hs nêu yêu cầu đề bài + Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế  nào ? - giao an lop 5- tuan 15

v.

cùng cả lớp nhận xét bài làm bảng Bài 4(a, c): Gv gọi hs nêu yêu cầu đề bài + Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
-HS trình bày kết quả trên bảng phụ. Từ cần điền: tổng, bảo, điểm, tổng, chỉ,  nghĩ - giao an lop 5- tuan 15

tr.

ình bày kết quả trên bảng phụ. Từ cần điền: tổng, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng phụ. - giao an lop 5- tuan 15

Bảng ph.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. - giao an lop 5- tuan 15

1.

HS làm bài trên bảng lớp Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hiểu nội dung, ý nghĩ a: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta - giao an lop 5- tuan 15

i.

ểu nội dung, ý nghĩ a: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng nhóm, bảng phụ - giao an lop 5- tuan 15

Bảng nh.

óm, bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng nhóm, bảng phụ. - giao an lop 5- tuan 15

Bảng nh.

óm, bảng phụ Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời, sử dụng cá từ ngữ miêu tả hình dáng của ngờiđể viết đoạn văn tả ngời. - giao an lop 5- tuan 15

m.

những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời, sử dụng cá từ ngữ miêu tả hình dáng của ngờiđể viết đoạn văn tả ngời Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Bảng phụ - giao an lop 5- tuan 15

Bảng ph.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.  - giao an lop 5- tuan 15

2.

HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan