GIẢI PHÁP VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2001

9 403 0
GIẢI PHÁP VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG  NGHIỆP 2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2001-2005 I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CẤU NÔNG NGHIỆP 2001-2005 Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nông nghiệp nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đã đang diễn ra theo xu hướng tích cực, giảm tỷ trong nông nghiệp trong nông thôn, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, tăng tỷ trọng dịch vụ. Bên cạnh đó còn những vấn đề cần tiếp tục phải giải quyết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu nông nghiệp nói riêng. Một là: cấu ktt nông nghiệp cần được xác lập chuyển dịch theo hướng từ một nền nông nghiệp độc canh chuyển sang một nền nông nghiệp đa canh, phát triển sản xuất hàng hoá với ngành nghề đa dạng. Do cósự phát triển không đều giữa các vùng trong nước, do sinh thái của từng vùng khác nhau cho nên quá trình diễn ra không theo xu hướng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ mà quá trình đó diễn ra theo trình tự từ việc phá thể độc canh lúa chuyển sang đa canh lúa, màu, phát triển chăn nuôi bước tiếp theo mới phát triển được các ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ. Xu hướng chung trong chuyển dịch cấu nông nghiệp - nông thôn là: tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng. Hai là: thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nông nghiệp - nông thôn, vấn đề lao động ở đây chủ yếu là lao động thủ công, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. +Lực lượng làm nông nghiệp chiếm 70%, chủ yếu tập trung ở ngành trồng trọt. Số lao động làm công nghiệp dịch vụ chỉ khoảng 14%-15%. Lao động làm nghề đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản chiếm 14%. +Việc chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ thường diễn ta theo xu hướng từ những nước nền công nghiệp phát triển những công nghệ lỗi thời cho những nước kém phát triển hơn. Nước ta nhập công nghệ của những nước phát triển song không tránh khỏi nhập phải công nghệ lạc hậu, lỗi thời. Ba là nhiều lĩnh vực sản xuất nông nghiệp còn phân tán, manh mún, quy mô sản xuất hộ gia đình còn nhỏ. +Đất đai bị phân tán, không sự hợp nhất, thích hợp cho lao động thủ công, không thể thục hiện được quá trình giới hoá. +Quy mô diện tích đất tính bình quân 0,8ha/hộ, khó khăn trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành khác. Bốn là: công nghệ chế biến nông, lâm thuỷ sản còn nhỏ bé, trình độ công nghệ thấp, sản phẩm chế biến đạt chất lượng chưa cao, khả năng cạnh tranh còn yếu. +Quy mô phát triển của ngành công nghệ chế biến chỉ tập trung ở một số vùng trọng điểm, nên nhỏ bé so với việc phát triển kinh tế nói chung. +Trình độ công nghệ trong công nghiệp chế biến lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, năng suất sản phẩm sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Dẫn đến chất lượng chế biến, tinh chế các sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế chưa đủ điều kiện để đưa sản phẩm cạnh tranh trên thế giới như việc tinh chế gạo, cà phê, đường, chè, sản phẩm thịt hộp, thuỷ sản… Năm là: thị trường tiêu thu nông sản hàng hoá nông nghiệp - nông thôn không ổn định, sản xuất nông nghiệp tăng, hầu hết các nhưng thị trường tiêu thụ khá khó khăn Sáu là: vấn đề về vốn đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nông nghiệp - nông thôn. Nhiều vùng, khu vực cần sự đầu tư cho sự phát triển nông nghiệp, song tỷ trọng vốn đầu tư ngày một giảm xuống, không đáp ứng được yêu cầu phát triển của nông nghiệp. Bảy là: vấn đề môi trường bảo vệ tài nguyên vẫn chưa được xúc tiến mạnh, việc phát triển sản xuất vẫn chưa gắn bó với việc phát triển tài nguyên. +Khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển cho một số ngành, song sự khai thác này không khoa học, khai thác ồ ạt bừa bãi. Tám là: cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn đã được sự chuyển dịch nhưng diễn ra chậm chạp, tỷ trọng nông nghiệp trong cấu kinh tế còn cao. Chín là: trình độ dân trí thấp, ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói riêng. 2. Phương hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp - nông thôn giai đoạn 2001-2005. Với mục tiêu phát triển nông nghiệp - nông thôn nước ta trrong giai đoạn này là: Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, từng bước hiện đại hoá trên sở áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao công nghệ sạch khả năng cạnh tranh quốc tế. Bên cạnh đó xây dựng nông thôn mới XHCN ở nước ta theo hướng một nông thôn kinh tế nông nghiệp -công nghiệp -dịch vụ cùng phát triển, công nghiệp hoá , hiện đại hoá bảo đảm cho người người dân cuộc sống sung túc, không còn đói nghèo, xã hội nông thôn văn minh, dân chủ công bằng. Trong nông nghiệp thực hiện chuyển dịch cấu nông nghiệp theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng dần tỷ trọng của ngư nghiệp trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp, tỷ trọng cây lương thực tăng dần, tỷ trọng cây công nghiệp tăng Trong nông thôn, tỷ trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần, tỷ trọng của sản xuất công nghiệp dịch vụ từng bước nâng lên. Như vậy để thực hiện được mục tiêu, ta cần phát triển nông nghiệp -nông thôn theo xu hướng: Một là : đầu tư trọng điểm cho sản xuất lương thực, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia tham gia mạnh mẽ vào thị trường lương thực thế giới. Hai là: tập trung đầu tư cho phát triển những mặt hàng mà chúng ta lợi thế, những mặt hàng chủ yếu chúng ta hướng ra xuất khẩu, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh củac các mặt hàng này trên thị trường khu vực thế giới. Ba là: đầu tư thoả đáng cho việc phát triển sản xuất các loại sản phẩm thay thế nhập khẩu. Bốn là: coi thuỷ sản là ngành mũi nhọn, cần đầu tư phát triển mạnh của nông nghiệp. Năm là: Phấn đấu thực hiện thắng lợi chương trình trồng 5 triệu ha rừng. Sáu là: phát triển mạnh công nghiệp các hoạt động dịch vụ trong nông thôn. Bảy là: quan tâm thoả đáng đến việc đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng phát triển kinh tế cho nông thôn đặc biệt là thuỷ lợi giao thông, điện nước sinh hoạt. Tám là: tập trung sức của Trung ương, địa phương của đoàn thể, tổ chức chính trị, tổ chức quần chúng giải quyết tốt vấn đề xã hội trong nông thôn II. GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CẤU NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2005 Để đảm bảo việc chuyển dịch cấu nông nghiệp hiệu quả, vững chắc thông qua những định hướng 2001-2005 chúng ta phải thực hiện tiếp tục thực hiện những giải pháp chủ yếu: Một là: phải chính sách đồng bộ về Tài chính - Ngân hàng hỗ trợ tích cực để đầu tư cho sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Để phát triển kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng, trước hết ta phải đề cập tới tài chính khả năng đầu tư. Cần phải tính toán đến một chi phí đầu tư rộng lớn trên nhiều phương diện nhằm đảm bảo sự chuyển dịch một cách đồng bộ cấu kinh tế nông nghiệp. Sự thay đổi vật nuôi, cây trồng, thời gian canh tác trong nông nghiệp không phải là một sớm, một chiều thực hiện được. Cần phải một nguồn vốn lớn, đủ mạnh để hỗ trợ một cách tích cực sự thay đổi đó. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngoài ngân sách được sử dụng như một tài trợ ưu đãi trong đầu tư, phần còn lại thông qua các hình thức tín dụng. Như nghị quyết số 20/98 ngày 2/12/1998 của Quốc hội khoá X đồng thời xây dựng chính sách đầu tư theo mô hình tổng hợp nguồn lực. Tất cả các nguồn vốn đầu tư đến từ : nguồn trong nước, nguồn nước ngoài, nguồn tại chỗ, nguồn tự từ nguồn lợi khác, trong đó nguồn trong nước là quyết định, nguồn tại chỗ là bản, nguồn bên ngoài (nước ngoài, địa phương khác) là quan trọng. Cần phải xây dựng những dự án đầu tư tổng thể vào nông nghiệp làm thế nào để cứ một đồng vốn đấu tư trở về ngân sách phải kéo theo, thu hút theo nhiều lần vốn của thành phần kinh tế khác. Cần phải xây dựng một hệ thống chính sách phát triển tổng quốc gia, trong đó chính sách đầu tư là bộ phận cấu thành quan trọng xuyên suốt. Xây dựng chính sách tín dụng cho nông nghiệp vừa thích ứng với chế thị trường vừa tuân thủ điều kiện vĩ mô của nhà nước, xoá bỏ mọi bao cấp qua con đường tín dụng, lấy tín dụng là phương thức đầu tư chủ yếu với nguồn vốn, phân biệt rạch ròi chính sách tài trợ xã hội với đầu tư tín dụng. Thống nhất các loại hình tín dụng nông nghiệp theo một số quy chế nhất định, thích hợp với hoàn cảnh cụ thể như: Ngân hàng người nghèo, ngân hàng phát triển nhà, ngân hàng tài trợ xuất khẩu nông sản, quỹ tín dụng nông dân …có thể nói, chính sách tài chính, tín dụng là một trong những bộ phận chủ yếu của khuyến nông bộ phận sản xuất trong nông nghiệp của Chính phủ. Hai là: áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới, mở rộng đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hoá phải đi đôi với việc tạo lập tìm kiếm một thị trường tiêu thụ vững chắc. Trước hết, cần phải áp dụng một cách chọn lọc các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học. Giá trị nông sản hàng hoá sẽ tăng lên rất nhiều nếu thông qua một công nghệ chế biến bảo quản hữu hiệu thiết thực. Vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm trong sản xuất công nghiệp trong kinh tế thị trường là khâu tiêu thụ sản phẩm , nâng cao năng suất nông sản hàng hoá phải gắn với nhu cầu thị trường, giới hạn của sản xuất nông phẩm hàng hoá chính là lợi nhuận biên. Đây là vấn đề mà người sản xuất cần quan tâm phải nhận biết một cách tinh nhạy kịp thời tiếp đến là vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ trở thành một điều kiện thiết yếu của sản xuất nông nghiệp, để thể quyết định một cách chắc chắn hơn trong đầu tư kinh tế nông nghiệp. Do đó, phái một cấu kinh tế (mềm) trong xác xuấn hàng hoá nông sản. Ba là: phải phát triển một sở hạ tầng của nền kinh tế nông thôn nhằm phục vụ đắc lực cho sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Muốn sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp linh hoạt hữu hiệu cần phải sở hạ tầng kinh tế nông thôn thích hợp nhất là thông tin liên lạc giao thông vật tải. Tiếp đến là cần nhanh chóng phủ kín hệ thống điện, truyền thanh, truyền hình ở nông thôn, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm, nhất là cần phải sự đầu tư vốn lớn lao cho công việc này nhằm tạo nên một nếp sống văn hoá của một nền nông nghiệp hàng hoá. Bốn là: đa dạng hoá các loại hình tổ chức kinh tế nông nghiệp. Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc xây dựng , phát triển rộng rãi các tổ chức kinh tế từ nông trường, nông trường quốc doanh, đến hợp tác xã, hộ nông dân nên chăn phát triển mạng các trang trại nông hội hình thức CNTB nhà nước trong nông nghiệp. Sự chuyển dịch cấu sản phẩm trong nông nghiệp theo kinh nghiệm thì nó diễn ra hết sức nhạy cảm ở nông hộ CNTB nhà nước trong nông nghiệp. Năm là: Cần một chính sách sử dụng đất nông nghiệp đúng đắn sao cho quá trình đô thị hoá nông thôn không sử dụng hết đất canh tác nông nghiệp. Nâng cao tiến độ cấp giấy phép sử dụng đất cho nông dân (năm 1999 phấn đấu đạt 85% số hộ được cấp giấy phép sử dụng đất nông nghiệp) để họ thể dùng giấy đó làm tài sản thế chấp vay vốn tại các ngân hàng. Quy hoạch công bố rộng rãi các vùng đất chuyên canh, giám sát chặt chẽ hơn việc sử dụng đất nông nghiệp vào các mục đích kinh tế khác. Quy định cụ thể hơn trách nhiệm của người nhận ruộng về cải tạo, tu bổ, nâng cao năng xuất đất đai, quy định mức đền bù, loại đất cho thuê, giá đất thuê sớm thể chế hoá 5 quyền của người sử dụng đất theo luật đất đại. Nhằm tạo sự yên tâm cho các tổ chức kinh tế nông dân đầu tư vào nông nghiệp nông thôn. Sáu là: chiến lược con người trong nông nghiệp cần phải một chiến lược giáo dục, đào tạo con người trong nông nghiệp sao cho đáp ứng được quyền chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phải là một điều đơn giản. Dân số trong nông thôn nước ta chiếm đại bộ phận dân số cả nước tập trung ở các vùng đồng bằng lớn cả nước như Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Nam Bộ. Năm 2000, dự tính dân số nông thôn sẽ tăng 62 triệu người ổn định mức tăng đến 2010. Vì vậy đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ở những vùng này cần được tập trung thích đáng mang tính trọng điểm, từ đó làm sức bật cho chiến lược giáo dục, đào tạo một cách toàn diện, đều khắp lao động trong nông nghiệp của cả nước. Con người bao giờ cũng là chủ yếu của mọi quá trình hoạt động. Nhà nước cần mở rộng các trường dạy nghề, các trung tâm truyền bá kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ ở nông thôn, cần chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho con em nông dân nghèo để giải quyết vấn đề thất học ở nông thôn . Khoa học kỹ thuật được ứng dụng vào sản xuất, đời sống nhanh đến mức độ nào, các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp chuyển biến ra sao… phần lớn đều phụ thuộc vào con người. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận phát triển thực tế về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ trước những năm 1986 đến nay, bài viết đã đưa ra một số giải phát cho xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới. Những giải pháp này thể đã được đề cập tới ở nhiều nguồn, số khác chưa thực tế hoặc chưa thể hiện được trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, song các giai pháp này đưa ra đã phản ánh thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu kiến thác được đào tạo của em còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong muốn khắc phục được những hạn chế khiếm khuyết này trong thời gian tới. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giáo đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này! . GIẢI PHÁP VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2001- 2005 I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 2001- 2005. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nói riêng. Một là: cơ cấu ktt nông nghiệp cần được xác lập và chuyển dịch theo hướng

Ngày đăng: 26/10/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan