Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

60 818 5
 Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA THUỶ SẢNLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:ĐIỀU TRA NGUỒN LI CHÌNH (Anguilla spp) TẠI PHÚ YÊNNGÀNH: THUỶ SẢNKHÓA: 2001 – 2005SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM ANH PHƯƠNGTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTháng 07/2005 ĐIỀU TRA NGUỒN LI CHÌNH (Anguilla spp) TẠI TỈNH PHÚ YÊNThực hiện bởiPHẠM ANH PHƯƠNGLuận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng kỹ sư thủy sảnGiáo viên hướng dẫn: PHẠM VĂN NHỎThành phố Hồ Chí MinhTháng 07/20052 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Điều tra nguồn lợi chình (Anguilla spp) tại tỉnh Phú Yên” được thực hiện từ ngày 1/04/2005 đến ngày 31/08/2005.Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu tại một số huyện ở Phú Yên, cùng một số tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Chúng tôi phỏng vấn trực tiếp 60 hộ trong đó: có 37 hộ khai thác, 16 hộ nuôi, 7 hộ thu mua chình, từ đó đònh hướng đánh giá nguồn lợi chình ở tỉnh Phú Yên. Đi sâu tìm hiểu quá trình khai thác, nuôi, thu mua chình từ các hộ từ lúc con giống đến con thương phẩm.Qua sự nghiên cứu khảo sát này, chúng tôi thu thập được một số kết quả như sau:Chúng tôi thu mẫu được 3 loài chình có ở 5 thủy vực thuộc tỉnh Phú Yên, đó là chình hoa (A. marmorata) chiếm 97,53%, chình mun (A. bicolor) chiếm 2,38% và chình nhọn (A. malgumora) chiếm 0,09%. Sản lượng khai thác chình (Anguilla spp) của 5 thủy vực trong điều tra đạt được 9945 kg/năm. Trong đó, vào mùa mưa khai thác được 7039,4 kg (chiếm 70,78%), mùa khô khai thác được 2905,6 kg/năm (chiếm 29,22%). Ước tính tổng sản lượng toàn tỉnh khai thác trong năm 2004 khoảng 10 – 13 tấn/năm. ƠÛ 5 thủy vực trong vùng nghiên cứu, chình được khai thác nhiều nhất vào mùa mưa lũ (IX đến tháng XII). Đặc biệt, chình hoa và chình mun được khai thác quanh năm ở các thủy vực, chình nhọn khai thác được ở 2 thủy vực chính là sông Kỳ Lộ và sông Ba; còn các thủy vực khác (sông Bàn Thạch, biển hồ Hảo Sơn, hồ Sông Hinh) không khai thác được.Nghề nuôi chình (Anguilla spp) hiện tạiPhú Yên chỉ còn nuôi 8 lồng ở xã Sông Hinh – huyện Sông Hinh, 2 bể xi-măng (1 bể tại xã An Thạch – huyện Tuy An, 1 bể tại xã Hòa Phong – huyện Tuy Hòa). Nhưng mô hình nuôi bể xi-măng đạt hiệu quả cao hơn mô hình nuôi lồng.Qua sản lượng điều tra ngư dân cho rằng nguồn lợi chìnhPhú Yên ngày càng giảm sút trầm trọng so với những năm trước. Đặc biệt là chình mun (A. bicolor) và chình nhọn (A. malgumora) rất hiếm gặp.ABSTRACTS3 The study, Investigating the resource of Anguilla in Phu Yen province was carried out from 01/04/2005 to 31/08/2005. To do this research, we collected the data is some districts of Phu Yen province and some related documents.We directly interviewed 60 families in which 37 ones exploited, 6 ones reared, 7 collected and bought Anguilla in Phu Yen province. From that, we tended to evaluate the resource of Anguilla in Phu Yen province. We researched deeply about the process of exploiting rearing, collecting Anguilla buying Anguilla of these families from the Anguilla seed to Anguilla goods. Through this surveying - study, we got the followed results: We collected the pattern of three kinds Anguilla at aquatic areas of Phu Yen province: Anguilla marmorate was of 97.53%, Anguilla bicolor was of 2.38% and Anguilla malgulmora was of 0.09 %. Yield of Anguilla of these five areas attained 9945 kg/year in rainy season people exploited 7039.4 kg (70.78%) and 2905.6 kg/year (29.22%) in dry season. Estimating that whole province exploited about 10-13 ton/year for the sum of Anguilla yield in 2004. In these five aquatic areas, Anguilla exploited the most in the torrential rain season (September to November). Especially, Anguilla marmorate and Anguilla bicolor were exploited every year in aquatic areas: Anguilla malgumora was exploited in 2 main aquatic areas: Ky Lo river, Ba river. The others could not be exploited, such as Ban Thach river, Hao Son river and Song Hinh lake. Now aquaculture of Anguilla Phu Yen remains eight cages culture in Song Hinh district, 2 cisterns culture come in An Thach town, Tuy An district: one in Hoa Phong town, Tuy Hoa district. However, the model cistern culture is more effective than the one of cage culture. Through investigating yield, fisher informed that the resource of Anguilla in Phu Yen reduced more and more heavily than previous years. Especially, Anguilla bicolor is rear to meet.CAM TAẽ4 Chúng tôi xin chân thành cảm tạ:Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và quý thầy cô trong trường đã tận tình dạy dỗ chúng tôi trong bốn năm học qua.Ban chủ nhiệm và quý thầy cô trong Khoa Thủy Sản đã dạy dỗ và tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn tất tốt khoá học.Chúng tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến:Thầy Phạm Văn Nhỏ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.Đồng thời chúng tôi xin chân thành cảm ơn:Thầy Hoàng Đức ĐạtCác anh, chò sở Thuỷ Sản Phú Yên, phòng Kinh Tế huyện Tuy An, huyện Phú Hoà, huyên Tuy Hoà, huyện Sông Hinh và bà con ngư dân đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp.Tất cả bạn bè trong và ngoài lớp đã giúp đỡ và động viên chúng tôi thực hiện đề tài.Do thời gian thực hiện đề tài có hạn và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi kính mong sự chỉ bảo của quý thầy cô cũng như sự đóng góp ý kiến của các bạn.MỤC LỤC5 ĐỀ MỤC TRANGTÊN ĐỀ TÀI iTÓM TẮT TIẾNG VIỆT iiTÓM TẮT TIẾNG ANH iiiCẢM TẠ ivMỤC LỤC vDANH SÁCH CÁC BẢNG viiDANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ viiiDANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH viiiI. GIỚI THIỆU1.1 Đặt Vấn Đề 11.2 Mục Tiêu của Đề Tài 1II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 22.1 Điều Kiện Tự Nhiên ở Phú Yên 22.1.1 Vò trí đòa lý 22.1.2 Đòa hình 22.1.3 Đặc điểm sông ngòi 52.1.4 Khí hậu thủy văn đất liền 72.1.5 Một số nét thủy văn vùng biển 82.2 Tình Hình Dân Sinh Kinh Tế và Xã Hội Miền Biển 9 2.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 92.2.2 Tình hình xã hội miền biển 92.3 Thực Trạng Tình Hình Khai Thác các Vùng Nước 102.3.1 Vùng nước ngọt 102.3.2 Vùng nước lợ 112.3.3 Vùng biển 112.4 Năng Lực Khai Thác Hải Sản 122.4.1 Tàu thuyền 122.4.2 Nghề nghiệp khai thác hải sản 122.5 Lao Động Khai Thác Thủy Sản 132.6 Một Số Đặc Điểm Sinh Học của Chình 142.6.1 Đặc điểm hình thái 142.6.2 Đặc điểm sinh thái 142.6.3 Đặc điểm sinh thái sinh lý 16III. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 206 3.1 Thời Gian Nghiên Cứu 203.2 Đòa Điểm Nghiên Cứu 203.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 203.3.1 Phương pháp xác đònh thành phần loài 203.3.2 Phương pháp xác đònh sự phân bố chình 213.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 21IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 224.1 Nguồn Lợi Chình Tự Nhiên của Tỉnh Phú Yên 224.1.1 Thành phần loài chình có ở tỉnh Phú Yên 224.1.2 Sản lượng khai thác các loài chình (Anguilla spp) theo thời gian và không gian ở các thủy vực thuộc tỉnh Phú Yên 254.1.3 Tình hình khai thác chình (Anguilla spp) ở các thủy vực Phú Yên 324.2 Nghề Nuôi Chình (Anguilla spp) 404.3 Tình Hình Buôn Bán Tiêu Thụ Chình trong Tỉnh 424.4 Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Nguồn LợiCá ChìnhPhú Yên 434.4.1 Khai thác hợp lý nguồn lợi 434.4.2 Bảo vệ và phát triển nguồn lợi chình 434.4.3 Đề xuất phương pháp nuôi chình 45V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 465.1 Kết Luận 465.2 Đề Nghò 46TÀI LIỆU THAM KHẢO 47PHỤ LỤC 497 DANH SÁCH ĐỒ THỊ và HÌNH ẢNHĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANGĐồ thò 4.1 Tỷ lệ sản lượng của chình hoa (A. marmorata), chình mun (A. bicolor) và chình nhọn (A. malgumora) ở các thủy vực 27Đồ thò 4.2 Tỷ lệ (%) chình hoa khai thác theo mùa ở các thủy vực 28Đồ thò 4.3 Tỷ lệ (%) chình mun khai thác theo mùa ở các thủy vực 30Đồ thò 4.4 Tỷ lệ (%) chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực 31Đồ thò 4.5 Số lượng các loại ngư cụ phân theo đòa bàn tại các điểm thu mẫu 34HÌNH ẢNHHình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên 4Hình 4.1 chình hoa (A. marmorata) 22Hình 4.2 chình mun (A. bicolor Schmidt, 1928) 23Hình 4.3 chình nhọn (A. malgumora Kaup, 1856) 25Hình 4.4 Ngư dân đang kéo lưới ở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) 34Hình 4.5 Ngư dân đang châm điện ở vùng Hòa Thắng (sông Ba) 35Hình 4.6 Ngư dân đang giở Chà ở vùng Hòa Thắng (sông Ba) 36Hình 4.7 Dàn ống để cho chình ẩn núp 418 I. GIỚI THIỆU1.1 Đặt Vấn ĐềPhú Yên là tỉnh duyên hải miền Trung, có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế thủy sản. Tuy nhiên, do xuất phát điểm nền kinh tế xã hội thấp, kết cấu hạ tầng kỹ thuật kém, đời sống ngư dân còn nghèo, thiếu vốn, thiếu việc làm nên có những khó khăn nhất đònh trong việc phát triển kinh tế thủy sản nói riêng và kinh tế của tỉnh nói chung. Bên cạnh đó, nguồn lợi thủy sản vùng nước ngọt, lợ và mặn đang bò suy giảm ở mức báo động đe dọa đến việc làm và đời sống của hơn hàng ngàn dân ngư nghiệp đang sống bằng nguồn tài nguyên này. Những lợi ích kinh tế xã hội đã đạt được, nuôi trồng thủy sản đang gặp nhiều rủi ro về bệnh tật, môi trường suy thoái, thò trường và giá cả tiêu thụ không ổn đònh, trong đó bệnh dòch là nguyên nhân chính gây nhiều thiệt hại nhất cho người nuôi và môi trường sinh thái.Hệ thống sông ngòi tỉnh Phú Yên rất dày đặc, do đó tài nguyên thủy sảnỏ¬ các thủy vực nước ngọt, lợ và mặn phong phú. Nguồn nước ngọt tuy chiếm tỷ trọng ít nhưng cũng góp phần vào việc cung cấp nguồn thực phẩm có giá trò. Đặc biệt, chình là loài giàu đạm thòt ngon nên thò trường rất ưa thích loài này.Hơn nữa, những năm gần đây do nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu việc khai thác chình (Anguilla spp) ở một số đòa phương gia tăng cùng với việc sử dụng nhiều hình thức khai thác mang tính hủy diệt (rà điện, dùng chất độc,…) đang đe dọa nguồn lợi chình, việc xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện ở tỉnh làm ảnh hưởng đến các quần thể chình. Chính vì thế, việc bảo vệ và duy trì phát triển nguồn lợi chình (Anguilla spp) đạt hiệu quả trong sản xuất cũng như trong nuôi trồng thủy sản trở thành một vấn đề cấp thiết.Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra nguồn lợi chình (Anguilla spp) tại tỉnh Phú Yên”. 1.2 Mục Tiêu của Đề TàiKhảo sát đánh giá hiện trạng nguồn lợi của các loài chình thuộc giống Anguilla, làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn lợi và phát triển các loài này ở tỉnh Phú Yên.9 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Điều Kiện Tự Nhiên ở Phú Yên2.1.1 Vò trí đòa lýPhú Yên là tỉnh Nam Trung Bộ, trong đất liền diện tích đất tự nhiên khoảng 5.045 km2. Vó độ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 13041’28’’ B và 12042’36’’B cách nhau 108 km. Kinh độ điểm cực Tây đến cực Đông là 108040’40’’Đ và 109027’47’’Đ cách nhau 85 km. Bắc giáp Bình Đònh, Nam giáp Khánh Hòa, Tây giáp Đắc Lắc và Gia Lai, Đông giáp biển Đông. Toàn tỉnh có 8 huyện thò trong đó có 4 huyện thò ven biển. Đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A chạy dọc tỉnh từ Bắc xuống Nam qua 4 huyện thò ven biển. Quốc lộ 25 nối Tuy Hòa và Gia Lai. Một vò trí rất thuận lợi về mặt giao thông để phát triển kinh tế xã hội giữa khu vực Tây Nguyên và miền ven biển.2.1.2 Đòa hình Vùng đất liềnPhú Yên nằm ở sườn Đông dãy Trường Sơn. Đồi núi chiếm 70% diện tích đất tự nhiên. Đòa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông. Dải đồng bằng hẹp và chia cắt mạnh. Bờ biểnBờ biển dài gần 190 km khúc khuỷu, có nhiều dải núi ăn lan ra biển hình thành các eo vònh, đầm phá. Cùng với các vùng bãi triều nước lợ, cửa sông giàu chất dinh dưỡng, đã tạo nên vùng nước lợ ven biển khoảng 21.000 ha là các bãi đẻ và sinh trưởng tốt của các loài tôm, con, chúng là nguồn bổ sung trữ lượng hải sản vùng biển. Vùng nước mặn, lợ ven biển rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản xuất khẩu. Cửa sông lạchDọc bờ biển Phú Yên có 7 cửa sông, lạch là nơi ra vào trú đậu tàu thuyền đánh cá, là vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ. Do đó, từ lâu đời xung quanh vùng cửa sông lạch đã hình thành các cụm cư dân ngư nghiệp. Từ Bắc xuống Nam có các cửa sông lạch sau:+ Cửa đầm Cù Mông+ Cửa vònh Xuân Đài+ Cửa Tiên Châu (sông Kỳ Lộ)10 [...]... Phú Yên 4.1.1 Thành phần loài chình có ở tỉnh Phú Yên Trên thế giới thành phần loài chình (Anguilla spp) đã xác đònh được 16 loài và 3 loài phụ Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã xác đònh được 3 loài chình (Anguilla spp) phân bố ở các thủy vực nội đòa Phú Yên Đó là chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824), chình mun (Anguilla bicolor Schmidt, 1928) và chình nhọn (Anguilla. .. malgumora) ở Phú Yên có sự chênh lệch chình hoa 9699,3 kg (97,53%) chiếm gấp 40,93 lần so với chình mun 237,1 kg (2,38%), gấp 1165,83 lần so với chình nhọn 8,6 kg (0,09%) (Đồ thò 4.1) 2,38% 0,09% Chình bông Chình mun Chình nhọn 97,53% Đồ thò 4.1 Tỷ lệ sản lượng của chình hoa (A marmorata), chình mun (A bicolor) và chình nhọn (A malgumora) ở các thủy vực Phú Yên Từ Đồ thò 4.1 cho thấy chình. .. Trọng Lư, 1998) Hình 4.3 chình nhọn (A malgumora Kaup, 1856) 4.1.2 Sản lượng khai thác các loài chình (Anguilla spp) theo thời gian và không gian ở các thủy vực nội đòa tỉnh Phú Yên Trong thời gian thu mẫu, điều tra và phỏng vấn ngư dân ở quanh vùng các con sông, chúng tôi đã xác đònh được 3 loài chình Đó là chình hoa (A marmorata), chình mun (A bicolor), chình nhọn (A malgumora)... thác chình qua các thời kỳ trong năm - Phương pháp điều tra gián tiếp Dựa vào phương pháp RRA (Rapid Rural Appraisal) + Lập phiếu điều tra + Phỏng vấn các hộ ngư dân + Phỏng vấn các hộ nuôi chình + Phỏng vấn các tư nhân chuyên thu mua và bán chình 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu và vẽ đồ thò bằng phần mềm Excel 30 V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nguồn Lợi Chình Tự Nhiên của Tỉnh Phú. .. 4.1 cho thấy chình hoa luôn chiếm ưu thế Điều này thể hiện rõ qua sản lượng khai thác chình (Anguilla spp) theo mùa ở các vùng trên hệ thống sông và đầm phá tỉnh Phú Yên (Bảng 4.1 và Bảng 4.2) Từ số liệu về sản lượng chình (Anguilla spp) khai thác được ở các thủy vực trên hệ thống sông của tỉnh Phú Yên (Bảng 4.2); ta thấy sản lượng khai thác chình hoa (A marmorata) vào mùa mưa 6865,9 kg... đều gặp chình Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã phỏng vấn 37 hộ khai thác, 7 hộ thu mua chình ở 5 đòa điểm sông Kỳ Lộ, sông Ba, sông Bàn Thạch, biển hồ Hảo Sơn, hồ Sông Hinh; 16 hộ nuôi ở 2 đòa điểm: hồ sông Hinh và sông Kỳ Lộ, xác đònh có 3 loài chình (Anguilla spp) với tổng sản lượng 9945 kg/năm Sản lượng khai thác tự nhiên chình hoa (A marmorata), chình mun (A bicolor), chình. .. di cư ra biển để sinh sản (một số con còn lưu lại ở hạ lưu các sông) Hệ thống sông ở Phú Yên điều kiện tự nhiên về thủy lý - thủy hóa rất thuận lợi cho sự di chuyển của các loài chình (Anguilla spp) Điều này đi đôi với sản lượng khai thác ở vùng hạ lưu các sông và đầm phá khá cao Số lượng nhiều và kích thước lớn Bình quân chiều dài khai thác vào mùa này ở đầm phá đạt tới 80 – 100 cm, ứng... 1928) và chình nhọn (Anguilla malgumora Kaup, 1856), trong đó chình hoa là loài phổ biến 4.1.1.1 chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Bộ: Anguilliformes Họ: Anguillidae Giống: Anguilla Loài: A marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Tên phổ thông: chình hoa (cá chình bông, chình cẩm thạch) Hình 4.1 chình hoa (A marmorata) có màu xám tro ở mặt lưng, vàng nhạt ở mặt bụng, vây lưng... đó là dạng chình (17 – 75 mm) Càng lớn màu sắc của chình con càng đậm lên theo màu sắc của chình trưởng thành Hàng năm cuối đông đầu xuân con tập trung ở vùng cửa sông di cư vào vùng nước ngọt và sinh trưởng ở đó (Đặng Trung Thuận, 2000) Ở đầm Châu Trúc (Bình Đònh) chình nhọn (Anguilla malgumora) di cư trước, sau đó đến chình mun (A bicolor Schmidt, 1928) cuối cùng là chình hoa (A... với chình Châu Âu (Anguilla anguilla) khi ở 80C thì lượng oxy mà hô hấp bằng da là 61%, khi các ao nuôi thiếu oxy mà không có cách nào thêm nước vào có thể đem ván, tre, nứa thả vào ao; hay tháo nước ao để cho chình bò lên ván, tre, nứa hay lên bờ thở bằng da có thể tránh được nổi đầu vì thiếu oxy mà chết Lợi dụng đặc điểm này để chuyển sống đi chỉ cần giữ ướt da mà không cần nước . tài Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại tỉnh Phú Yên . 1.2 Mục Tiêu của Đề TàiKhảo sát đánh giá hiện trạng nguồn lợi của các loài cá chình. Vững Nguồn LợiCá Chình ở Phú Yên 434.4.1 Khai thác hợp lý nguồn lợi 434.4.2 Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá chình 434.4.3 Đề xuất phương pháp nuôi cá chình

Ngày đăng: 01/11/2012, 14:51

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Bản đồ hành chính Phú Yên -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính Phú Yên Xem tại trang 12 của tài liệu.
Đối với cá chình lỗ mang nhỏ không dễ gì bị khô cho nên cá có thể sống lâu khi không có nước. -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

i.

với cá chình lỗ mang nhỏ không dễ gì bị khô cho nên cá có thể sống lâu khi không có nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Trên thế giới thành phần loài cá chình (Anguilla spp) đã xác định được 16 loài và 3 loài phụ -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

r.

ên thế giới thành phần loài cá chình (Anguilla spp) đã xác định được 16 loài và 3 loài phụ Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Ở Việt Nam: cá chình hoa phân bố từ Nghệ An trở vào đến Bà Rịa Vũng Tàu, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Quảng Trị,  Thừa Thiên Huế, Bình Định,…  (Nguyễn Hữu Dực, 1991). -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

i.

ệt Nam: cá chình hoa phân bố từ Nghệ An trở vào đến Bà Rịa Vũng Tàu, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Định,… (Nguyễn Hữu Dực, 1991) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Chình bông Chình mun Chình nhọn -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

hình b.

ông Chình mun Chình nhọn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Quần thể cá chình hoa (A. marmorata) hầu hết khai thá cở các sông trong vùng nghiên cứu cả mùa mưa lẫn mùa khô -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

u.

ần thể cá chình hoa (A. marmorata) hầu hết khai thá cở các sông trong vùng nghiên cứu cả mùa mưa lẫn mùa khô Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.2 Sản lượng khai thác cá chình (Anguilla spp) theo mùa ở các thủy vực Phú Yên -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Bảng 4.2.

Sản lượng khai thác cá chình (Anguilla spp) theo mùa ở các thủy vực Phú Yên Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đồ thị 4.3 Tỷ lệ (%) cá chình mun (A. bicolor) khai thác theo mùa ở các thủy vực Đối với cá chình nhọn (A -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

th.

ị 4.3 Tỷ lệ (%) cá chình mun (A. bicolor) khai thác theo mùa ở các thủy vực Đối với cá chình nhọn (A Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.3 Trọng lượng các loài cá chình khai thác đượ cở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Bảng 4.3.

Trọng lượng các loài cá chình khai thác đượ cở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Đồ thị 4.4 Tỷ lệ (%) cá chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

th.

ị 4.4 Tỷ lệ (%) cá chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.4 Số lượng, chủng loại ngư cụ được điều tra phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu năm 2004 -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Bảng 4.4.

Số lượng, chủng loại ngư cụ được điều tra phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu năm 2004 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.4 Ngư dân đang kéo lướ iở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 4.4.

Ngư dân đang kéo lướ iở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.5 Ngư dân đang rà điệ nở vùng Hòa Thắng (sông Ba) -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 4.5.

Ngư dân đang rà điệ nở vùng Hòa Thắng (sông Ba) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Rà điện rất thích hợp với việc đánh bắt cá chình do da cá trơn, sốn gở nước ngọt, nơi dòng nước chảy nên chỉ có nguồn điện làm chúng khó tẩu thoát -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

i.

ện rất thích hợp với việc đánh bắt cá chình do da cá trơn, sốn gở nước ngọt, nơi dòng nước chảy nên chỉ có nguồn điện làm chúng khó tẩu thoát Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.5 Sản lượng và năng suất bình quân khai thác cá chìn hở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 Thủy vực Tên gọiCác loại ngư cụ Số lượng ĐVThoạt động Tần số  -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Bảng 4.5.

Sản lượng và năng suất bình quân khai thác cá chìn hở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 Thủy vực Tên gọiCác loại ngư cụ Số lượng ĐVThoạt động Tần số Xem tại trang 46 của tài liệu.
dày và rất đạt hiệu quả kinh tế. Ông cũng nhân rộng mô hình nuôi này tại xã Hòa Phong (huyện Tuy Hòa). -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

d.

ày và rất đạt hiệu quả kinh tế. Ông cũng nhân rộng mô hình nuôi này tại xã Hòa Phong (huyện Tuy Hòa) Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.3 Tình Hình Buôn Bán Tiêu Thụ Cá Chình trong Tỉnh -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

4.3.

Tình Hình Buôn Bán Tiêu Thụ Cá Chình trong Tỉnh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.8 Ngư dân thử nghiệm đặt lú để khai thác cá chình con (Anguilla spp) -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 4.8.

Ngư dân thử nghiệm đặt lú để khai thác cá chình con (Anguilla spp) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.9 Trọng lượng cá chình hoa khoảng 0,3 – 0,5kg -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 4.9.

Trọng lượng cá chình hoa khoảng 0,3 – 0,5kg Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.10 Cá chình co nở giai đoạn hắc tử Hình 4.11 Cá chình nhọn (A.malgumora) -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 4.10.

Cá chình co nở giai đoạn hắc tử Hình 4.11 Cá chình nhọn (A.malgumora) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.12 Đập Đồng Cam Hình 4.13 Đập ngăn mặn Tam Giang – Tuy An -  Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại Phú Yên

Hình 4.12.

Đập Đồng Cam Hình 4.13 Đập ngăn mặn Tam Giang – Tuy An Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan