Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

52 763 1
Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯƠÛNG CỦA FLAVOMYCIN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯƠÛNG CỦA TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHOÁ: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Tháng 09/ 2005 - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. KHẢO SÁT ẢNH HƯƠÛNG CỦA FLAVOMYCIN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯƠÛNG CỦA TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) Thực hiện bởi Trần Thò Thùy Dương Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Lê Thanh Hùng Thành Phố Hồ Chí Minh - 2005 - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên sự tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tra (Pangasius hypophthalmus)” Flavomycin được li trích từ một số loài xạ khuẩn Streptomyces sp, là loại kháng sinh không dùng điều trò, mà được sử dụng để bổ sung vào thức ăn với liều rất thấp, nó tác động đến hệ vi sinh vật đường ruột để làm tăng khả năng tiêu hoá và giúp cho việc duy trì hệ vi sinh vật được cân bằng và ổn đònh, do đó nuôi sẽ hấp thụ và sử dụng tốt các chất dinh dưỡng. Để đánh giá hiệu quả của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng của tra, chúng tôi tiến hành thí nghiệm tại trại thực nghiệm khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Thí nghiệm trên tra (Pangasius hypophthalmus), với trọng lượng trung bình thí nghiệm từ 2 – 3 gram, bố trí thành bốn nghiệm thức và được lặp lại ba lần. Nghiệm thức T0 (đối chứng), không bổ sung Flavomycin; T4 (Flavomycin 4 ppm); T8 (Flavomycin 8 ppm); T16 (Flavomycin 16 ppm). Sau năm mươi sáu ngày nuôi chúng tôi nhận thấy các nghiệm thức có bổ sung Flavomycin cho tốc độ tăng trưởng của tra cao hơn nghiệm thức đối chứng và tăng trưởng tốt khi bổ sung Flavomycin với nồng độ trong khoảng 4 – 16 ppm. Trong đó nồng độ tối ưu nhất cho sự tăng trưởng của tra là 8 ppm. ƠÛ nồng độ nầy tăng trọng so với đối chứng là 169,5% và cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn là 33% so với đối chứng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ii ABSTRACT The study tiltled: “ Effect of the In-Feed Application of Flavomycin on the Performance and food conversion ratio of tra Catfish (Pangaius hypophthalmus) Flavomycin was extracted from Steptomyces sp. Flavomycine is non-therapeutic antibiotic which is fed to food-producing tra catfish at the very low levels. It interacts with the Microflora to improve digestive efficiency, and helps to maintain Microflora population balance and stability, hence the farmed catfish improve the absorption and utilization of the nutrients studies have investigated the efficiency of Flavomycin on growth in Mekong catfish. The experiments were conducted in the Experimental Station of Fishery Faculty in the Nong Lam University (HCM city). The experiment was desingned with mean body weight of about 2 – 3 gram, were randomly divided into four groups. Group T0 (control), group T4 (4 ppm Flavomycin), group T8 (8 ppm Flavomycin), group T16 (16 ppm Flavomycin). The trial lasted for 56 days, the results showed that Flavomycin promoted the growth of tra catfish, with 4 – 16 ppm working well and 8 ppm being the best. The 8 ppm group had a reative growth rate of 169,5% and an improved feed efficiency of 33% compared with the control. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu trường Đai Học Nông Lâm TP. HCM đã tạo cho chúng tôi một môi trường tốt để học tập Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản cùng toàn thể q thầy cô khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cũng như động viên về mặt tinh thần cho chúng tôi trong suốt khóa học. Ba, mẹ và anh chò đã hổ trợ cho tôi về vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến thầy Lê Thanh Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài này. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Thanh Liêm thuộc bộ môn Dinh Dưỡng Khoa Chăn Nuôi Thú Y đã tạo điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài. Chân thành cảm ơn các bạn trong và ngoài lớp đã luôn bên cạnh, động viên, cổ vũ và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu xót. Chúng tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến của q thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG ĐỀ TÀI i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH viii I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Một Số Đặc Điểm Sinh Học của Tra 3 2.1.1 Vò trí phân loại và phân bố 3 2.1.2 Đặc điểm hình thái 3 2.1.3 Đặc điểm sinh thái 4 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 5 2.2 Flavomycin 6 2.2.1 Chủng loại 6 2.2.2 Thành phần 6 2.2.3 Công thức 7 2.2.4 Cơ chế tác động 8 2.2.5 Phổ kháng khuẩn 9 2.2.6 Sự kháng khuẩn 10 2.2.7 Flavomycin dạng premix 11 2.2.8 Tính ổn đònh của Flavomycin 12 2.2.9 Phương thức hoạt động của Flavomycin trên phương diện dinh dưỡng 13 2.3 Flavomycin và các vấn đề môi trường 13 2.4 Các Ứng Dụng của Flavomycin trong Thực Tế Sản Xuất 14 III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm Nghiên Cứu 15 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v 3.2 Vật Liệu Thí Nghiệm 15 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2.2 Hệ thống bể thí nghiệm 16 3.2.3 Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm 16 3.2.4 Thức ăn 19 3.3 Phương Pháp Bố Trí Thí Nghiệm 19 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi môi trường 21 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 22 3.4 Phương Pháp Phân Tích và Xử Lý Số Liệu 23 VI. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khảo Sát Ảnh Hưởng của Flavomycin Lên Tốc Độ Tăng Trưởng của Cá24 4.1.1 Các thông số môi trường đã theo dõi 24 4.1.2 Tỷ lệ sống và sự tăng trưởng của thí nghiệm 24 4.2 Hiệu Quả Sử Dụng Thức Ăn của Thí Nghiệm 29 4.2.1 Hệ số biến đổi thức ăn 30 4.2.2 Hiệu quả sử dụng protein trong thức ăn 30 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết Luận 32 5.2 Đề Nghò 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả thí nghiệm Phụ lục 2: Kết quả xử lý thống kê Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Flavomycin bảo vệ vi khuẩn có lợi 10 Bảng 2.2 Tính ổn đònh của Flavomycin ở dạng tinh khiết, premix… 12 Bảng 2.3 Tính ổn đònh của Flavomycin trong điều kiện sản xuất thức ăn 12 Bảng 3.1 Thành phần sinh hoá các nguyên liệu thức ăn 19 Bảng 3.2 Bốn nghiệm thức thức ăn với hàm lượng Flavomycin khác nhau 20 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 20 Bảng 4.1 Các thông số môi trường đã được theo dõi 24 Bảng 4.2 Số lượng sau thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Tăng trưởng của thí nghiệm 26 Bảng 4.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn 30 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG Đồ thò 4.1 Tỉ lệ sống của tra sau năm mươi sáu ngày nuôi 25 Đồ thò 4.2 Tăng trưởng của thí nghiệm 28 Đồ thò 4.3 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt của thí nghiệm 28 Đồ thò 4.4 Hệ số biến đổi thức ăn của thí nghiệm 30 HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 2.1 Hình dạng ngoài của 4 Hình 2.2 Công thức cấu tạo phân tử Flavomycin 7 Hình 2.3 Cơ chế kìm khuẩn 8 Hình 2.4 Phổ kháng khuẩn của Flavomycin 9 Hình 2.5 Flavomycin làm tổn thương hoặc ức chế quá trình tạo cầu nối 10 Hình 2.6 Flavomycin dạng premix 11 Hình 3.1 lúc bắt đầu bố trí thí nghiệm 15 Hình 3.2 Hệ thống bể thí nghiệm 16 Hình 3.3 Máy ép viên thức ăn 18 Hình 3.4 Máy sấy thức ăn 18 Hình 4.1 sau năm mươi sáu ngày nuôi 27 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 I. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Những năm gần đây ngành nuôi trồng thủy sản đã có những bước phát triển nhanh chóng ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt ở nước ta, phong trào nuôi tra, basa đã phát triển vượt mức. Trong hoạt động nuôi trồng đã và đang gặp rất nhiều trở ngại về bệnh tật, môi trường nuôi… đặc biệt là vấn đề cạnh tranh gay gắt về giá cả. Vấn đề này đã gây ra một áp lực không nhỏ cho người nuôi. Do vậy, hiện nay các nhà sản xuất đang tìm các biện pháp nhằm nâng cao năng xuất, giảm giá thành sản xuất bằng cách phòng bệnh, nâng cao tỉ lệ sống, tăng trọng lượng cá, đồng thời giảm đến tối thiểu lượng thức ăn. Điều này dẫn đến việc phải chọn lựa các phương pháp, biện pháp phòng ngừa dòch bệnh mới nhất như dùng các vacxin, bổ sung vitamin vào thức ăn… Đặc biệt, hiện nay người ta đã sử dụng một số loại kháng sinh ngoài muc đích phòng và trò bệnh thì nó còn được sử dụng trên cương vò dinh dưỡng để gia tăng năng suất với một liều rất thấp. ƠÛ Châu Âu, hội khoa học của cộng đồng Châu Âu (EU) đã xem xét và cho phép sử dụng các loại kháng sinh bổ sung thường xuyên trong thức ăn như Bacitracin, Flavomycin, Virginiamycin. Nhưng ngày nay chỉ còn được sử dụng Flavomycin (Nguyễn Phước Tương, 2000). Flavomycin là loại thuốc ít độc hại, thường không có tác dụng điều trò. Kháng sinh này được coi như chất trợ sinh (prebiotics), nó không gây hại cho hệ vi sinh vật đường ruột. Flavomycin, theo bản chất tự nhiên của nó, là một kháng sinh không dùng để điều trò, được trộn trong thức ăn gia súc, gia cầm, cũng như động vật thủy sản. Nó sẽ tác dụng lên hệ vi sinh vật đường ruột để làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn, và giúp cân bằng, ổn đònh hệ vi sinh vật này. Sự hiện diện của Flavomycin trong thức ăn làm tăng mức độ sản xuất các acid béo từ vi sinh vật –Volatile Fatty Acids (VFA’s) – như probionate, là một nguồn năng lượng rất hữu hiệu và đồng thời cũng là nhân tố làm giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh trong đường ruột. Flavomycin với tính chất làm giảm số lượng vi khuẩn kháng thuốc đã tự xếp nó vào một nhóm kháng sinh riêng biệt. Khác với các kháng sinh khác dùng trong việc tăng cường sự tiêu hóa, Flavomycin được chỉ đònh chỉ dùng cho gia súc, gia cầm và động vật thủy sản mà thôi, và chỉ cho mục đích dinh dưỡng. Thêm vào đó, các nổ lực nghiên cứu không ngừng cho thấy ngoài ra Flavomycin còn có thể làm giảm bớt tính kháng thuốc ở những vi sinh vật đường ruột gây bệnh đối với một số kháng sinh điều trò quan trọng. Có một số cơ chế kháng thuốc có thể truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác qua một chất liệu di truyền cơ động (plasmid). Hiện tượng này gọi là hiện tượng kháng thuốc có khả năng truyền. Hàng loạt các công trình nghiên cứu độc lập do nhiều nhóm các nhà khoa học thực hiện trong khoảng năm 1971 và 1999 đã chứng minh rằng Flavomycin làm giảm mức độ kháng và làm giảm tác động Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... 4.1.2.2 Tăng trưởng của thí ngiệm Thí nghiệm được tiến hành trong tám tuần (56 ngày ) Chúng tôi thu thập số liệu bằng cách cân cách nhau hai tuần Nhưng vì sau khi cân, dễ làm cho bò sốc gây hiện tượng bỏ ăn, vì thế chúng tôi đã tăng khoảng cách giữa các lần cân lên bốn tuần để hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của thí nghiệm Các thông số liên quan đến tốc độ tăng trưởng của các... nuôi tăng trưởng tương đối đồng đều , không có sự khác biệt lớn về tốc độ tăng trưởng Nhưng sau 42 ngày nuôi thì ở nghiệm thức T8 đã có sự khác biệt rõ về tốc độ tăng trưởng, các nghiệm thức T4, T16 cũng tăng trưởng nhanh hơn nghiệm thức đối chứng (T0) Sau 56 ngày nuôi, sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng của các nghiệm thức rất rõ ràng, các nghiệm thức có bổ sung Flavomycin thì tốc độ tăng trưởng. .. của các plasmid “đa kháng” của vi khuẩn đường ruột Như vậy Flavomycin có khả năng làm giảm số lượng các nhân tố kháng thuốc này Do đó, đề tài nghiên cứu: Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên sự tăng trưởng của tra (Pangasius hypophthalmus) được chúng tôi thực hiện ở Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm TP HCM để kiểm nghiệm thực tế hơn vấn đề này 1.2 Mục Tiêu Đề Tài - Khảo sát sự ảnh hưởng của. .. sát sự ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng của tra nhằm tìm ra một liều tối ưu nhất để áp dụng vào sản xuất - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên hiệu quả sử dụng thức ăn của tra (Pangasius hypophthalmus) 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một Số Đặc Điểm Sinh Học của Tra 2.1.1 Vò trí phân... Thankhon của Lào Tuổi thành thục của khoảng 3 - 4 tuổi, trọng lượng trung bình khoảng 5 - 6 năm /cá thể, với chiều dài tối thiểu là 60 cm tra cái cùng tuổi thì thường có trọng lượng lớn hơn tra đực từ 30 - 40% Sức sinh sản của tra khoảng 139000 - 150000 trứng/kg cái Hệ số thành thục của tra cái trong tự nhiên 3 - 12,57%; của tra đực 0,83 - 2,1% (Trần Thanh Xuân, 1994) 2.2 Flavomycin ... nghóa về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 95% Trọng lượng (g) 10 8 T0 6 T4 4 T8 T16 2 0 0 14 42 56 Thời gian (ngà y) Đồ thò 4.2 Tăn g trưởng của thí nghiệm Để thấy rõ hơn sự biến thiên về tốc độ tăng trưởng của tra thí nghiệm chúng tôi xét đến chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cũn g giảm dần từ nghiệm thức T8, T16, T4, T0 với các giá trò lần lượt là: 1,97,... khẳng đònh Flavomycin có những kết quả nhất đònh trong việc kích thích tăng trọng Để kiểm nghiệm lại điều này chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm sử dụng Flavomycin bổ sung vào thức ăn cho tra giống 4.1 Khảo Sát Ảnh Hưởng của Flavomycin Lên Tốc Độ Tăng Trưởng của Tra 4.1.1 Các thông số môi trường Bảng 4.1 Các thông số môi trường của thí nghiệm Thời gian Từ 06/06/05 - 20/06/05 Từ 20/06/05 - 04/07/05... - Thời gian: thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăn g trưởng của tra được tiến hành từ ngày 06/ 06/ 2005 đến ngày 06/ 08/ 2005 3.2 Vật Liệu Thí Nghiệm 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu tra giống cỡ từ 2 - 3 gram trước khi thí nghiệm được ương nuôi trong bể ximăng và cho ăn cùng loại thức ăn để thích nghi với điều kiện môi trường và sức khỏe ổn đònh có chất lượng tốt, bơi... thàn h ruột có phản ứng dày lên Flavomycin hạn chế hoạt động có hại của các vi sinh vật, nhờ đó làm cho thành ruột không bò dày lên giúp cho sự trao đổi chất dinh dưỡng từ ruột vào cơ thể động vật dễ dàng hơn Do đó, Flavomycin kích thích cơ thể động vật tăng trưởng nhanh hơn trong giai đoạn phát triễn các cơ, giúp tăng năng suất 2.3 Flavomycin và Các Vấn Đề về Môi Trường Flavomycin được thải ra theo... vào tốc độ tăng trưởng đặc biệt ta thấy với nồng độ 4 – 8 ppm sẽ rất phù hợp cho sự tăng trưởng của  Thí nghiệm trên lươn (Anguilla anguilla) (Wang Xuehong, et al, 1997) Bố trí các nghiệm thức có bổ sung Flavomycin vào thức ăn với các nồng độ 0, 5, 10, 15, 20 ppm Trọng lượng trung bình của lươn lúc bố trí thí nghiệm là 1,7 ± 0,3 gram Sau 40 ngày thí nghiệm, trọng lượng trung bình của lươn ở các . - Khảo sát sự ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng của cá tra nhằm tìm ra một liều tối ưu nhất để áp dụng vào sản xuất - Khảo sát ảnh hưởng. Khảo Sát Ảnh Hưởng của Flavomycin Lên Tốc Độ Tăng Trưởng của Cá2 4 4.1.1 Các thông số môi trường đã theo dõi 24 4.1.2 Tỷ lệ sống và sự tăng trưởng của

Ngày đăng: 01/11/2012, 14:51

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH CÁC BẢNG vii - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

BẢNG vii.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1 Hình dạng ngoài của cá               - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 2.1.

Hình dạng ngoài của cá Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2 Công thức cấu tạo của phân tử Flavomycin (Heijenoort Y. v., et al, 1978) - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 2.2.

Công thức cấu tạo của phân tử Flavomycin (Heijenoort Y. v., et al, 1978) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4 Phổ kháng khuẩn của Flavomycin (Heijenoort Y. v., et al, 1978) - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 2.4.

Phổ kháng khuẩn của Flavomycin (Heijenoort Y. v., et al, 1978) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1 Flavomycin bảo vệ các vi khuẩn có lợi - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 2.1.

Flavomycin bảo vệ các vi khuẩn có lợi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.5 Flavomycin làm tổn thương hoặc ức chế quá trình tạo cầu nối giữa hai vi khuẩn (Watanabe, 1971)  - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 2.5.

Flavomycin làm tổn thương hoặc ức chế quá trình tạo cầu nối giữa hai vi khuẩn (Watanabe, 1971) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6 Flavomycin dạng premix - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 2.6.

Flavomycin dạng premix Xem tại trang 19 của tài liệu.
Như được trình bày ở bảng trên, kết quả thử nghiệm đã cho thấy Flavomycin không bị mất hoạt tính khi ở dạng dung dịch, ngay cả khi được tồn trữ trong thức ăn với  thời gian 2 năm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

h.

ư được trình bày ở bảng trên, kết quả thử nghiệm đã cho thấy Flavomycin không bị mất hoạt tính khi ở dạng dung dịch, ngay cả khi được tồn trữ trong thức ăn với thời gian 2 năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tính ổn định của Flavomycin - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 2.2.

Tính ổn định của Flavomycin Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.1 Cá lúc bắt đầu bố trí thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 3.1.

Cá lúc bắt đầu bố trí thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2 Hệ thống bể thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 3.2.

Hệ thống bể thí nghiệm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.3 Máy ép viên thức ăn - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 3.3.

Máy ép viên thức ăn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.4 Máy sấy thức ăn - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 3.4.

Máy sấy thức ăn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1 Thành phần sinh hóa của các nguyên liệu - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 3.1.

Thành phần sinh hóa của các nguyên liệu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bốn nghiệm thức thức ăn với hàm lượng Flavomycin thay đổi (%) Nghiệm thức  - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 3.2.

Bốn nghiệm thức thức ăn với hàm lượng Flavomycin thay đổi (%) Nghiệm thức Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 3.3.

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.1 Các thông số môi trường của thí nghiệm Nhiệt độ  Thời gian  - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 4.1.

Các thông số môi trường của thí nghiệm Nhiệt độ Thời gian Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua kết quả thu được ở bảng 4.1 ta thấy số lượng cá ban đầu bố trí của các nghiệm thức là như nhau, các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nên các vấn  đề về môi trường nói chung không ảnh nhiều đến tỉ lệ sống của cá - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

ua.

kết quả thu được ở bảng 4.1 ta thấy số lượng cá ban đầu bố trí của các nghiệm thức là như nhau, các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nên các vấn đề về môi trường nói chung không ảnh nhiều đến tỉ lệ sống của cá Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.2 Số lượng cá sau khi kết thúc thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 4.2.

Số lượng cá sau khi kết thúc thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.1 Cá sau 56 ngày nuôi - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Hình 4.1.

Cá sau 56 ngày nuôi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tăng trưởng của cá thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 4.3.

Tăng trưởng của cá thí nghiệm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả phân tích ở bảng 4.4 cho thấy trọng lượng ban đầu của cá thí nghiệm tương đối đồng đều giữa các nghiệm thức - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

t.

quả phân tích ở bảng 4.4 cho thấy trọng lượng ban đầu của cá thí nghiệm tương đối đồng đều giữa các nghiệm thức Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng 4.5 ta có thể rút ra một số kết luận sau: - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

ua.

bảng 4.5 ta có thể rút ra một số kết luận sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 4.4.

Hiệu quả sử dụng thức ăn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tăng trưởng của cá thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 4.3.

Tăng trưởng của cá thí nghiệm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của Flavomycin lên tốc độ tăng trưởng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Bảng 4.4.

Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan