Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

64 1.8K 15
Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HÓA CHẤT, KHÁNG SINH VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH CÀ MAU NGÀNH : THỦY SẢN KHÓA : 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRƯƠNG QUANG VINH Tp Hồ Chí Minh Tháng 08/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only i KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HÓA CHẤT, KHÁNG SINH VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH CÀ MAU thực Trương Quang Vinh Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằn g Kỹ Sư Thủy Sản Giáo Viên Hướng Dẫn: Đinh Thế Nhân Thàn h Phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only ii TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát trạng sử dụng hoá chất, kháng sinh chế phẩm sinh học nuôi tôm sú công nghiệp tỉnh Cà Mau” Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau bằn g phương pháp vấn trực tiếp hộ nuôi tôm nhận thấy: - Có 100% hộ nuôi tôm dùng hóa chất: vôi CaCO3 (63,75%); Dolomite (72,5%); Zeolite (47,5%); Iodin (52,5%); BKC (36,25%) - Có hai loại kháng sinh người dân thường sử dụng thuộc nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng theo định Bộ Thủy Sản Oxytetracyclin Ampicillin Không có trường hợp người nuôi sử dụng kháng sinh danh mục kháng sinh cấm sử dụng Bộ Thủy Sản - Số hộ có sử dụng chế phẩm sinh học nuôi tôm cao chiếm 93,75% Nhưng hầu hết người nuôi chưa thấy rõ công dụng chúng Ngoại trừ Yucca nhiều hộ có sử dụng đánh giá hiệu việc xử lý loại khí độc đáy ao như: NH3, H2S, … Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only iii ABSTRACT The research was condueted on: “Practical ivestigation of using chemical, antibiotic and probiotic Peneaus Monodon cultured in Ca Mau province” The research servey on 80 inductrial raising households in Ca Mau, the result showed that: The most of households use the chemicals for water treatment and pond preparating such as CaCO3 (63,75%); Dolomite (72,5%); Zeolite (47,5%); Iodin (52,5%); BKC (36,25%) There are two kinds of the commonly antibiotics which people are using Oxytetracyclin and Ampicillin Non any antibiotic was used that cintend in the prohibited index of the Fishery Ministry The households using the probiotics are relatively hight, including 93,75% However, almost all of the farmers have not realize there useful yet excepted for Yucca, whith many farmers consider very useful in treatment the poisonous of gases at the ponds such as NH3, H2S, … Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only iv CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Cùng Toàn Thể Quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm tận tình giản g dạy, truyền đạt kiến thức năm học trường Lòng biết ơn xin gởi đến thầy Đinh Thế Nhân, người dành nhiều thời gian công sức, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ban ngành, hộ nuôi tôm tỉnh Cà Mau tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Đồng thời, xin cảm ơn bạn lớp quan tâm động viên hoàn thành tốt luận văn Do hạn chế thời gian nên luận văn trán h khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH SÁCH CÁC HÌNH i ii iii iv v vii viii I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 Vị Trí Địa Lý – Địa Hình Tỉnh Cà Mau Điều Kiện Tự Nhiên Tỉnh Cà Mau Khí hậu - thời tiết Diện tích đất nuôi thủy sản Chất lượng nước vùng nuôi thủy sản Cơ sở thức ăn tự nhiên Đặt Điểm Sinh Học Của Tôm Sú Phân loại Phân bố Khả thích nghi với môi trường sống Tập tính sống Đặc điểm sinh sản Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh trưởng Tình Hình Nuôi Tôm Sú Trên Thế Giới9 Tình hình nuôi tôm Việt Nam Tình hình nuôi tôm Cà Mau Một Số Bệnh Thường Gặp Bệnh virus Bệnh vi khuẩn Bệnh môi trường dinh dưỡng 4 7 7 8 9 10 11 11 11 13 14 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only vi 2.6 2.6.1 2.6.2 2.7 2.7.1 2.7.2 2.7.3 Vấn Đề Phòng Và Trị Bệnh Tôm Phòng bệnh Trị bệnh Tổng Quan Về Hóa Chất, Kháng Sinh Và Chế Phẩm Sinh Học Kháng sinh Hóa chất Chế phẩm sinh học nuôi tôm 15 15 16 16 16 24 29 III ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 33 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 Địa Điểm Và Thời Gian Thực Hiện Đề Tài Phương Pháp Điều Tra Phương pháp thu thập số liệu Nội dung điều tra Phương Pháp Xử Lý Số Liệu 33 33 33 34 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.3 Đặc Điểm Kinh Tế – Xã Hội Trình độ văn hóa Số năm nuôi tôm Các nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm Tập huấn khuyến ngư Những khó khăn trình nuôi Đặc Trưng Về Kỹ Thuật Nuôi Tôm Sú Ao nuôi tôm Cải tạo ao Chuẩn bị nước ao nuôi Nguồn giống Thức ăn Tình hình dịch bệnh Đặc Trưng Về Việc Sử Dụng Hóa Chất, Kháng Sinh Và Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm Công Nghiệp Tại Cà Mau 4.3.1 Hóa chất 4.3.2 Kháng sinh 4.3.3 Chế phẩm sinh học 35 35 35 36 36 37 37 37 39 40 41 41 42 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 5.2 52 53 Kết Luận Đề Nghị TÀI LIỆU THAM KHAÛO 44 44 46 49 54 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG TRANG Bảng 2.1 Baûng 2.2 Baûng 2.3 Baûng 2.4 Baûng 2.5 Baûng 2.6 Baûng 2.7 Baûng 2.8 Baûng 4.1 Baûng 4.2 Baûng 4.3 Baûng 4.4 Baûng 4.5 Baûng 4.6 Baûng 4.7 Baûng 4.8 Baûng 4.9 Baûng 4.10 Baûng 4.11 Baûng 4.12 Baûng 4.13 Bảng 4.14 Thống kê diện tích loại thủy sản phân theo huyện Cà Mau Chất lượng nước vùng cửa sông phía Biển đông – Cà Mau Chất lượng nước vùng cửa sông phía biển Tây Cà Mau Thời gian lột xác tôm sú Phân loại kháng sinh (Nguyễn Như Pho, 2004) Danh mục thuốc dùng nuôi trồng thủy sản giới Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng Trình độ học vấn chủ hộ Số năm nuôi tôm chủ hộ Nguồn học hỏi kinh nghiệm Ý kiến người nuôi trở ngại nuôi tôm Hình dạng, diện tích, độ sâu mực nước ao nuôi Các đặc trưng cấu trúc ao nuôi Tỷ lệ hộ nuôi có cải tao ao Tỷ lệ hộ xử lý nước trước nuôi tôm Tình hình dịch bệnh tỉnh Cà Mau Các loại hóa chất sử dụng nuôi tôm Tỷ lệ loại vôi sử dụng Kết kiểm soát dư lượng chất độc hại tôm sú nuôi Tỷ lệ số hộ dùng kháng sinh nuôi tôm Kiểm soát dư lượng chất độc hại thuốc thú y, thức ăn thủy sản Bảng 4.15 Một số kháng sinh sử dụng Bảng 4.16 Tỷ lệ hộ sử dụng chế phẩm sinh hoc SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Biện pháp phòng ngừa tổng hợp 6 17 18 20 21 29 29 30 31 32 33 33 35 37 38 38 44 44 45 45 48 TRANG 15 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 TRANG Sản phẩm Neo – Sof Sản phẩm Nor – 300 Sản phẩm BLEA-JI70% Sản phẩm Iodine Sản phẩm BKC Clean Sản phẩm Zeolite Granular Sản phẩm Yucca – Shrimp Sản phẩm Promax Ao nuôi tôm Bón vôi đáy ao Kiểm tra sàn cho tôm ăn 22 23 27 27 28 28 31 32 32 34 36 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only ix PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra Phụ lục Đặc điểm kinh tế xã hội Phụ lục Cấu trúc ao nuôi Phụ lục Những khó khăn nuôi tôm Phụ lục Hóa chất sử dụng Phụ lục Bệnh – kháng sinh phòng/trị Phụ lục Chế phẩm sinh học Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 40 Qua tyû lệ cho thấy, người nuôi tôm nơi điều tra có ý thức cao việc phòng bệnh cho tôm từ khâu quy trình nuôi tôm Tuy nhiên, hiệu việc việc cải tạo ao tùy thuộc nhiều vào yếu tố kỹ thuật người nuôi loại hóa chất mà họ sử dụng Qua điều tra nhận thấy hầu hết hộ nuôi tôm sử dụng loại vôi để cải tạo ao, loại vôi thường dùng là: CaO, CaCO3, Ca(OH)2 Hình 4.2 Bón vôi đáy ao Công việc cải tao ao thường hộ nuôi tôm tiến hành sau: bón vôi kết hợp với việc phơi đáy ao liên tục từ - ngày Sau cho nước vào ao nuôi khoảng – cm, đợi khoảng - ngày cho đất nhả phèn xả nước Tiếp tục rải vôi cho nước vô đầy ao, đợi - ngày sau tiến hành công việc chuẩn bị nước cho ao nuôi 4.2.3 Chuẩn bị nước ao nuôi Sau thực xong việc cải tạo người nuôi tiến hành công việc chuẩn bị nước cho ao nuôi Công việc nhằm mục đích tạo môi trường nước thuận lợi cho phát triển tôm Công tác bao gồm côn g việc: sát trùng nước, diệt tạp gây màu nước Kết điều tra công tác chuẩn bị nước trước nuôi tôm 80 hộ nuôi tôm công nghiệp Cà Mau thể qua Bảng sau: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 41 Bảng 4.8 Tỷ lệ hộ xử lý nước trước nuôi tôm Các tiêu Sát trùng nước Có Không Diệt tạp Có Không Gây màu nước Có Không Số hộ Tỷ lệ (%) 80 100 80 100 80 100 Qua Bảng ta thấy 100% hộ nuôi tôm nơi điều tra tiến hành chuẩn bị nước trước nuôi tôm Kết cho thấy người dân có ý thức cao việc phòng bệnh cho tôm 4.2.4 Nguồn giống Sáu tháng đầu năm 2005 toàn tỉnh thả khoảng 4,5 tỷ giống, giống sản xuất địa phương 2,2 tỷ (gấn 50%) Giá giống ổn định, trung bình 25 đồng/con Tỷ lệ nhiễm bệnh giảm mạn h, 126 mẫu kiễm tra phát 80 mẫu bị nhiễm bệnh MBV (chiếm 65%), mẫu bị nhiễm bệnh thân đỏ đốm trắng ( chiếm 3,2%) (Nguồn Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau, 2005) Qua điều tra nhận thấy, nguồn tôm giống dùng để nuôi tôm thịt chủ yếu hộ tự lựa chọn mua trại tư nhân Có tới 62 hộ (chiếm 77,5%) mua tôm giống tư nhân, 18 hộ (22,5%) có nguồn tôm giống tự sản xuất từ người thân Trước định bắt giống hầu hết hộ nuôi tôm yêu cầu trại sản xuất giống cho lấy mẫu kiễm tra PCR ( ) 4.2.5 Thức ăn Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm công nghiệp Cà Mau nhận thấy tất hộ sử dụng thức ăn công nghiệp cho tôm ăn Điều lý giải thức ăn công nghiệp có ưu điểm mà loại thức ăn tự chế biến là: Cung cấp gần đầy đủ thành phần dinh dưỡng, thuận tiện công việc vận chuyển, bảo quản, hạn chế nguồn lây bệnh cho tôm nuôi, … Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 42 Hình 4.3 Kiểm tra sàn cho tôm ăn Một số thương hiệu thức ăn nuôi tôm công nghiệp người dân sử dụng Cà Mau: Cp, TomBoy, V-Mep, Concord, Đại Hưng, Longsinh, Vónh Thịnh, … 4.2.6 Tình hình dịch bệnh Theo kết điều tra nhận thấy, tình hình dịch bệnh tỉnh Cà Mau xảy phức tạp Những bệnh có dấu hiệu bệnh lý rõ ràng hộ nông dân miêu tả trình điều tra 80 hộ nuôi tôm thể qua Bảng sau: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 43 Bảng 4.9 Tình hình dịch bệnh tỉnh Cà Mau Tên Bệnh Dấu Hiệu Tần Số Tỷ Lệ (%) Đốm trắng Trên thân tôm xuất đốm trắng, tôm bỏ ăn , chết hàng loạt 5,00 Đen mang Mang tôm có màu đen, tôm yếu, dạt vào bờ, bỏ ăn chết rải rác 11,25 Bệnh phát sáng Tôm phát sáng bơi nước vào buổi tối, thân có màu trắng đục, chậm lớn 2,50 Đóng rong Thân tôm bẩn nhớt, tôm hoạt động 14 17,50 3,75 11 13,75 Phân trắng Phân trắng lên mặt nước góc ao cuối gió, tôm giảm ăn tôm chết rải rác, có trường hợp tôm chết hàng loạt 6,25 Bệnh khác Tôm chết không rõ nguyên nhân 3,75 Ăn mòn vỏ kitin Mềm vỏ Đuôi tôm bị phồng, cụt râu, chân bò, chân bơi bị mòn Tôm bị mềm vỏ thời gian dài, có chết rải rác Theo Bảng tôm sú nuôi công nghiệp Cà Mau thường gặp bệnh chính, bệnh đóng rong có tần số xuất cao 14 hộ chiếm 17,5%, bệnh mềm vỏ với 11 hộ chiếm 13,75%, bệnh đen mang hộ chiếm 11,25%, bệnh phân trắng hộ chiếm 6,25%, bệnh đốm trắn g hộ chiếm 5%, bệnh ăn mòn vỏ kitin hộ chiếm 3,75%, bệnh phát sáng hộ chiếm 2,5% Trong tác nhân gây bệnh virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật tác nhân môi trường Qua tìm hiểu hộ nuôi tôm có dịch bệnh đốm trắn g xảy nhận thấy , tôm bị bệnh sau tháng nuôi thứ trở lên, trình nuôi ao không thay nước, tôm giống xét nghiệm PCR dấu hiệu bệnh, khẳng định nguyên nhân gây bệnh ký chủ trung gian mang mần bệnh từ vào ao nuôi Ngoài ra, có hộ nuôi tôm có tượng tôm chết không rõ dấu hiệu bệnh lý nên bệnh không mô tả Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 44 4.3 Đặc Trưng Về Việc Sử Dụng Hoá Chất, Kháng Sinh Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm Tại Cà Mau Trong nuôi tôm mà đặc biệt nuôi tôm công nghiệp yếu tố rủi ro lớn Dịch bệnh xảy lúc gây tổn thất không nhỏ cho người nuôi tôm Để hạn chế tổn thất gây ra, đòi hỏi người nuôi tôm phải có hiểu biết kinh nghiệm nhằm phòng ngừa khắc phục diễn biến bất lợi trình nuôi Điều thể qua việc sử dụng hóa chất, kháng sinh chế phẩm sinh học nuôi tôm người dân 4.3.1 Hoá chất Kết điều tra việc sử dụng hoá chất 80 hộ nuôi thể Bảng sau Bảng 4.10 Các loại hóa chất sử dụng nuôi tôm Hóa chất Vôi CaO Vôi CaCO3 Tần số 21 51 Tỷ lệ (%) 26,25 63,75 Voâi Ca(OH)2 10 Voâi Dolomite Saponin Chlorine 58 56 43 72,5 70 53,75 Iodine BKC Zeolite 42 29 38 52,5 36,25 47,5 4.3.1.1 Các loại vôi Loại vôi tỷ lệ bón vôi thường phụ thuộc vào pH đất Dùng CaO Ca(OH)2, cho đất có pH < 5,5 CaCO3, cho pH đất > 5,5 Vôi rải lên đáy ao, sau tiếp tục cày xới phơi khô tiếp - ngày.(Sổ tay nuôi tôm CP, 1999) Bảng 4.11 Tỷ lệ loại vôi sử dụng Loại vôi CaCO3 CaO Ca(OH)2 Dolomite Mục đích sử dụng Cải tạo ao Cải tạo ao Cải tạo ao Xử lý nước ao nuôi Tần số 51 21 58 Tỷ lệ (%) 63,75 26,25 10 72,5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 45 Qua Bảng ta thấy, phần lớn hộ nuôi tôm dùng vôi nông nghiệp CaCO3 để cải tạo ao, 51 hộ (chiếm 63,75%), kế vôi sống CaO với 21 hộ (chiếm 26,25%) cuối loại vôi Ca(OH)2 sử dụng thấp với hộ (chiếm 10%) với lý mà bà đưa giá thành cao Qua điều tra nhận thấy loại vôi liều lượng vôi bón việc phụ thuộc vào pH đất, phụ thuộc vào sản phẩm mà người dân sử dụng Vì hầu hết hộ nuôi tôm nơi điều tra điều dự vào hướng dẫn sử dụng sản phẩm Vôi Dolomite có 58 hộ chiếm 72,5% sử dụng trình nuôi tôm với mục đích ổn pH tăn g độ kiềm ao nuôi sau mưa, 11 hộ sử dụng loại vôi khác như: CaCO3, CaO 4.3.1.2 Chlorine Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm công nghiệp Chlorine loại hóa chất chủ yếu dùng để xử lý nước ao lắn g nước ao nuôi trước thả tôm với 43 hộ (chiếm 53,7%) Chlorine hộ sử dụng dạng hợp chất, nhận thấy có hai dạng hợp chất là: Calcium hypochloride (Ca(OCl)2) với 35 hộ (chiếm 43,75%) Sodium hypochloride (NaOCl) với hộ (chiếm 10%) Một số hộ nuôi tôm sử dụng qua hai dạng hợp chất cho Calcium hypochloride sử dụng hiệu không nêu lý Theo có khác biệt hàm lượng Clor hữu dụng hợp chất gây Thường hiệu sử dụng cao hay thấp tùy thuộc vào Chlorine hữu dụng Calcium hypochloride có hàm lượng Clor hữu dụng khoảng 60 - 70%, Sodium hypochloride có 12 - 25% Clor hữu dụng Qua điều tra nhận thấy sản phẩm BLEA-JI70% có nhiều người nuôi sử dụng 4.3.1.3 Saponin Được dùng với mục đích diệt tạp Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm nhận thấy số hộ sử dụng Saponin để diệt tạp cao có 56 hộ sử dụng chiếm 70% Vì loại sản phẩm thuận tiện việc sử dụng 4.3.1.4 Iodine Iodine dùng nuôi tôm với mục đích xử lý mầm bệnh vi khuẩn, virus, nấm, nguyên sinh động vật, nguồn nước ao nuôi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 46 Kết điều tra từ 80 hộ nuôi tôm Cà Mau cho thấy, có 42 hộ định kỳ sử dụng Iodine xử lý nguồn nước ao nuôi tôm, chiếm 52,5% có 16 hộ chiếm 20%, dùng Iodine để sát trùng nguồn nước trước nuôi tôm Sản phẩm mà nhận thấy có nhiều hộ dân sử dụng để sát trùng định kỳ nước ao nuôi tôm qua trình điều tra Iodine công ty Danavet 4.3.1.5 BKC Benzalkonium Chlorine (BKC) dùng để xử lý mầm bệnh vi khuẩn, virus, nấm, nguồn nước ao nuôi, cho hiệu nhanh Chlorine Iodine nên BKC hộ nuôi tôm dùng chủ yếu vào việc xử lý diễn biến bất thường môi trường nước ao nuôi Qua điều tra, nhận thấy có 29 hộ có sử dụng, chiếm 36,25% Sản phẩm BKC Clean công ty Amaco nhiều người dân tin dùng 4.3.1.6 Zeolite Zeolite sử dụng với mục đích ổn định pH nước ao nuôi, phân hủy loại chất bẩn thối rửa ao thức ăn thừa, phân tôm làm giảm nồng độ khí độc NH3, H2S, … cải thiện môi trường đáy ao nuôi Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm có 38 hộ có sử dụng, chiếm 47,5% Sản phẩm mà theo nhận định người dân sử dụng hiệu Zeolite Granular công ty Amaco 4.3.2 Kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh trở nên phổ biến hộ nuôi tôm Năm 2002, việc Cộng Đồng Châu Âu Hoa Kỳ cấm nhập sản phẩm tôm có dư lượng chất Chloramphenicol Nitrofurans ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi tôm nước ta Trước tình hình Bộ Thủy Sản định ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản mà gần định số 07/2005/QĐ – BTS ngày 24/02/2005 Bộ Thủy Sản , ban hàn h danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng 10 loại hạn chế sử dụng 34 loại Với định ảnh hưởng không nhỏ đến tập quán dùng kháng sinh nuôi thủy sản người dân Theo kết kiểm soát dư lượng chất độc hại thủy sản nuôi tháng 12/2004 Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản Tỉnh Cà Mau, tiêu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 47 phân tích không phát dư lượng (KPH), có tiêu phát dư lượng mức giới hạn cho phép (DMGHCP) Thủy ngân (Hg) Bảng 4.12 Kết kiểm soát dư lượng chất độc hại tôm sú nuôi Vùng nuôi Huyện Đầm Dơi Huyện Cái Nước Số lượng Chỉ tiêu phân tích mẫu phân Kết tích Diethylstilbestrol KPH Chloramphenicol KPH Các dẩn xuất Nitrofurans KPH Sulfonamide KPH Nhóm Quinolone KPH Aflatoxin KPH Diethylstilbestrol KPH Nhoùm thuốc trừ sâu gốc Chlor hữu KPH Thủy ngân (Hg) DMGHCP Kim loại Cadimium (Cd) KPH nặng Chì (Pb) KPH Xanh Malchite KPH (Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản Tỉnh Cà Mau) Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm Cà Mau , nhận thấy số hộ có sử dụng kháng sinh nuôi tôm cao với 29 hộ chiếm 36,25% 51 hộ lại không sử dụng kháng sinh chiếm 63,75% Hầu hết kháng sinh mà hộ nuôi tôm sử dụng đại lý bán thuốc, thức ăn thủy sản giới thiệu Khi có dịch bệnh xảy hộ nuôi tôm tìm đến sở mô tả đặc điểm bệnh để mua thuốc Bảng 4.13 Tỷ lệ số hộ dùng kháng sinh nuôi tôm Kháng sinh Có dùng Không dùng Tần số (hộ) 29 57 Tỷ lệ (%) 36,25 71,25 Chính đặc điểm nhận thấy đại lý thuốc thức ăn có vai trò lớn việc thực tốt quy định Bộ Thủy Sản Theo kết kiểm soát dư lượng chất độc hại thuốc thú y, thức ăn, nguyên liệu thủy sản đại lý, nước nuôi tôm giống tháng 12/2004 Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản tỉnh Cà Mau mẫu kiểm soát không phát dư lượng (KPH) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 48 Bảng 4.14 Kiểm soát dư lượng chất độc hại thuốc thú y, thức ăn thủy sản Vùng kiểm soát Huyện Cái Nước Mẫu kiểm soát Chỉ tiêu phân Số lượng mẫu Kết tích phân tích Chloramphenicol KHP Thuốc thú y Furazolidone KHP KHP Chloramphenicol Thức ăn Furazolidone KHP Aflatoxin KHP (Nguồn Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản Tỉnh Cà Mau) Kết cho thấy đại lý kinh doanh thuốc thức ăn có nhận thức đắn việc kinh doanh theo định Bộ Thủy Sản Qua tìm hiểu từ hộ nuôi tôm có sử dụng khán g sinh nhận thấy loại thuốc mà họ sử dụng thường có phối hợp từ nhiều loại kháng sinh Thông qua thành phần số hộ sử dụng loại thuốc xác định tần số sử dụng loại kháng sinh Bảng sau Bảng 4.15 Một số kháng sinh sử dụng Kháng sinh Ampicillin Oxytetracyclin Neomycin Streptomycin Norfloxacin Flumequin Sulfadimidin Pyrimethamine Số hộ 17 15 10 Tỷ lệ (%) 8,75 21,25 10 11,25 18,75 12,5 10 7,5 Bảng ta thấy, vùng điều tra hộ nuôi tôm sử dụng loại kháng sinh Trong có hai loại kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng theo định số 07/2005/QĐ – BTS Bộ Thủy Sản Ampicillin Oxytetracyclin Không có trường hợp hộ nuôi tôm sử dụng dụng kháng sinh danh mục cấm sử dụng Bộ Thủy Sản Hai loại kháng sinh xuất với tầng số cao Oxytetracyclin Norfloxacin Qua tìm hiểu từ hộ sử dụng nhận thấy, hai kháng sinh đïc người nuôi đánh giá cao hiệu việc điều trị bệnh đen mang, phát sáng ăn mòn vỏ kitin tôm nuôi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 49 + Oxytetracyclin: kháng sinh thuộc nhóm Tetracyclin, có phổ kháng khuẩn rộng, tác động ức chế vi khuẩn gram âm, gram dương, mycoflasma Đây nhóm kháng sinh đề xuất dùng để thay cho Chloramphenicol cấm sử dụng cho thủy sản Oxytetracyclin dùng kết hợp với kháng sinh khác Flumequin, Streptomycin, … để tăng khả diệt khuẩn + Norfloxacin: kháng sinh thuộc nhóm Quinolon hệ thứ 3, có phổ kháng khuẩn rộng: gram âm, gram dương, mycoflasma Vì Norfloxacin hiệu việc điều trị bệnh nhiễm trùng tôm 4.3.3 Chế phẩm sinh học Các hóa chất, kháng sinh thường sử dụng để điều trị bệnh, không diệt tận gốc vấn đề Ngoài ra, việc sử dụng kháng sinh hóa chất đặc biệt sử dụng nhiều hóa chất tiêu diệt phần lớn vi khuẩn có lợi nước ao nuôi, không vi khuẩn gây bệnh, hóa chất kháng sinh phục hồi suy giảm chất lượng nước môi trường sinh thái Vì vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học nuôi tôm giải pháp tốt để khắc phục nhược điểm hóa chất kháng sinh Kết điều tra 80 hộ nuôi tôm công nghiệp Cà Mau cho thấy có 75 hộ nuôi tôm có sử dụng chế phẩm sinh học chiếm 93,75%, tỷ lệ cao Các chế phẩm sinh học mà người dân sử dụng phân thành hai nhóm chính: nhóm dùng để xử lý ao nuôi có 47 hộ sử dụng, chiếm 58,75% nhóm dùng để bổ sung vào thức ăn với 28 hộ, chiếm 35% Bảng 4.16 Tỷ lệ hộ sử dụng chế phẩm sinh hoc Chế phẩm sinh học Nhóm xử lý ao nuôi Yucca Vi khuẩn có lợi Nhóm bổ sung thức ăn Probiotic đường ruột Chất kích thích miễn dịch (beta-Glucan) Tần số Tỷ lệ (%) 32 15 40 18,75 20 25 10 4.3.3.1 Nhóm xử lý ao nuôi a/ Yucca Chế phẩm sinh học bao gồm chất chiết xuất từ Yucca schidigera chất xử lý đáy ao Sử dụng Yucca ao nuôi tôm với mục đích hấp thu loại khí Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 50 độc NH3, H2S, … thúc đẩy phân hủy chất hữu dư thừa đáy ao, ức chế loại vi khuẩn có hại gây bệnh cho tôm Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm Cà Mau nhận thấy, có 32 hộ sử dụng loại sản phẩm này, chiếm 40%, loại sản phẩm nhiều người nuôi sử dụng Qua tìm hiểu hộ nuôi tôm, hầu hết cho Yucca có tác dụng tốt ao nuôi tôm: tạo màu nước đẹp, ổn định pH, oxy hòa tan đặc biệt hiệu trường hợp xử lý tượng tôm đầu vào buổi sáng Từ kết đánh giá cao hiệu loại chế phẩm việc xử lý môi trường nước ao nuôi b/ Vi khuẩn có lợi xử lý đáy ao Chế phẩm sinh học bao gồm vi khuẩn có lợi như: Bacillus licheniformis, B megaterium, B mensentericus, Streptococcus facium, Nitrosomonas spp., Nitrobacters spp Trong môi trường nước ao nuôi chúng có công dụng phân hủy thức ăn thừa phân tôm, hạn chế ô nhiễm đáy ao nuôi Vì vậy, ức chế hình thàn h loại khí độc NH3, H2S, … từ đáy ao Qua điều tra nhận thấy có 15 hộ sử dụng loại chế phẩm có chứa nhóm vi khuẩn này, chiếm 18,75% Nhưng hầu hết, hộ có sử dụng cho không nhận thấy công dụng chúng Điều giải thích sau: + Sản phẩm có công dụng chất lượng không cao, người dân không nhận rõ tác dụng chúng loại sản phẩm bao gồm vi khuẩn sống có lợi, tác dụng cải thiện môi trường chúng chậm + Do cách sử dụng hộ chưa hợp lý, hầu hết hộ có sử dụng kháng sinh, hóa chất để diệt khuẩn trị bệnh nên có khả diệt vi khuẩn có lợi bổ sung làm cho sản phẩm trở nên tác dụng 4.3.3.2 Nhóm bổ sung thức ăn a/ Probiotic đøng ruột Chế phẩm bao gồm vi khuẩn có lợi Lactobacilus acidophilus, Bacilus subtilis, Saccharomyces cerevisiae, Aspergillus oryzea Probiotic đường ruột bổ sung vào thức ăn có công dụng ức chế phát triển vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt bệnh đường ruột Kết điều tra có 20 hộ sử dụng dạng sản phẩm chiếm 25% Hầu hết hộ có sử dụng cho chúng có tác dụng tốt việc phòng bệnh cho Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 51 tôm, nhiên từ kết điều tra tình hình dịch bệnh, bệnh đường ruột xảy nên chưa thể kết luận hiệu sản phẩm việc phòng trị bệnh đường ruột b/ Chất kích thích miễn dịch (Beta – Glucan) Chế phẩm dạng thuốc bổ đặc biệt bào chế cách phối hợp chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc từ tế bào nấm men khoáng chất theo công thức phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng khả miễn dịch tôm nuôi Sử dụng Beta – Glucan nuôi tôm với mục đích: kích thích trình sinh trưởng sinh miễn dịch, tăng khả đáp ứng miễn dịch tôm, tăng cường khả thực bào loại mầm bệnh xâm nhập vào thể Kết điều tra 80 hộ có hộ sử dụng chiếm 10% Tỷ lệ cho thấy hộ nuôi tôm nơi điều tra sử dụng chế phẩm sinh học để tăng cường miễn dịch, phòng bệnh cho tôm chưa cao Nguyên nhân do, dạng sản phẩm tương đối với người nuôi họ quen thuộc với việc tăng cường sức khỏe cho tôm cách bổ sung loại Vitamin, đặc biệt Vitamin C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 52 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua kết điều tra nhận thấy: Hầu hết người nuôi tôm có trình độ từ cấp cấp trở lên nên thuận lợi việc tiếp thu kỹ thuật ứng dụng hiệu vào hoạt động sản xuất Tuy nhiên kinh nghiệm nuôi tôm người dân chưa nhiều (số hộ nuôi năm 54 hộ chiếm 67,5%) Vì người nuôi gặp nhiều khó khăn việc khắc phục diễn biến bất thường trình nuôi tôm Đa số hộ nuôi tôm gặp nhiều khó khăn vấn đề nguồn vốn đầu tư không vay vốn từ ngân hàng được, số hộ phải vay vốn từ bên với lãi xuất cao Ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, việc xả nước chất thải ao nuôi tôm chưa qua xử lý sông xảy Đây nguyên nhân làm cho nguồn nước nuôi tôm xấu nguy dịch bệnh dễ phát sinh diện rộng Có 100% hộ nuôi tôm sử dụng hóa chất nuôi tôm: vôi CaCO3, CaO, dùng với mục đích cải tạo ao trước nuôi chính; Chlorin hóa chất việc xử lý nguồn nước ao nuôi trước thả tôm (53,75%); Iodin sử dụng hóa chất việc sát trùng nước định kỳ trình nuôi (52,5%); BKC dùng với mục đích xử lý môi trường nước ao nuôi trường hợp cần phải thay nước gấp (36,25%); sử dụng loại hóa chất khác như: Zeolite để xử lý đáy ao trình nuôi (47,5%), Saponin việc diệt tạp (70%); Dolomite để ổn định pH, kiềm sau mưa (72,5%) Việc sử dụng kháng sinh nuôi tôm cao chiếm 36,25%, hai loại kháng sinh sử dụng nhiều Oxytetracyclin, Norfloxacin Có hai loại kháng sinh người dân thường sử dụng thuộc nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng theo định 07/2005/QĐ-BTS Bộ Thủy Sản Oxytetracyclin Ampicillin Không có trường hợp sử dụng kháng sinh danh mục cấm sử dụng Bộ Thủy Sản Nhưng hầu hết hộ nuôi tôm nhiều hạn chế việc sử dụng điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng tôm nuôi Hầu hết hộ nuôi tôm có sử dụng chế phẩm sinh học trình nuôi, tỷ lệ cao chiếm 93,75% Trong Yucca - nhóm xử lý ao nuôi người dân đánh giá hiệu cao, nhóm bổ sung thức ăn có 28 hộ sử dụng,chiếm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 53 35% dừng lại mức dùng thử nên họ chưa hiểu công dụng nhóm chế phẩm 5.2 Đề Nghị Để phát triển nghề nuôi tôm đặc biệt nuôi tôm công nghiệp theo hướng bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh ngành chức cần có biện pháp: - Phát triển nuôi tôm gắn liền với ý thức bảo vệ môi trường người dân - Tăng cường quản lý giống nhằm bảo đảm an toàn cho người nuôi, hạn chế dịch bệnh - Tăng cường công tác tuyên truyền chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản Đặc biệt cần thường xuyên tổ chức kiểm tra, quản lý chặt chẽ việc kinh doanh thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học đại lý kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản - Nhân rộng mô hình nuôi tôm đạt xuất cao - Nâng cao chất lượng hoạt động công tác khuyến ngư, tăng cường công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi tôm đến người dân - Phối hợp với ngành chức đặc biệt ngành ngân hàng tạo điều kiện cho người dân vay vốn giúp họ có điều kiện phát triển sở nuôi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ THỦY SẢN, 1999 Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010 SỞ THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU, 2005 Báo cáo tình hình sản xuất - kinh doanh tháng đầu năm kế hoạch tháng cuối năm SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH CÀ MAU, 2002 Báo cáo trạng sử dụng đất NGUYỄN VĂN HẢO, 2003 Một số vấn đề kỷ thuật nuôi tôm sú công nghiệp Nhà xuất nông nghiệp NGUYỄN NHƯ PHO, 2004 Thuốc dùng thủy sản Trường Đại Học Nông Lâm Thàn h Phố Hồ Chí Minh LÊ THANH HÙNG, 2004 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa thủy sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Wedsite: www.vietlinh.com ... ? ?Khảo Sát Hiện Trạng Sử Dụng Hóa Chất, Kháng Sinh Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm Sú Công Nghiệp Tại Tỉnh Cà Mau? ?? 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Tìm hiểu mô hình nuôi tôm sú công nghiệp áp dụng tỉnh Cà. .. tài: ? ?Khảo sát trạng sử dụng hoá chất, kháng sinh chế phẩm sinh học nuôi tôm sú công nghiệp tỉnh Cà Mau? ?? Qua điều tra 80 hộ nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau bằn g phương pháp vấn trực tiếp hộ nuôi. .. dịch bệnh Đặc Trưng Về Việc Sử Dụng Hóa Chất, Kháng Sinh Và Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm Công Nghiệp Tại Cà Mau 4.3.1 Hóa chất 4.3.2 Kháng sinh 4.3.3 Chế phẩm sinh học 35 35 35 36 36 37 37 37

Ngày đăng: 01/11/2012, 14:26

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau
BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thống kê diện tích các loại thủy sản phân theo huyệ nở Cà Mau Huyện, diện tích (ha)  - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.1.

Thống kê diện tích các loại thủy sản phân theo huyệ nở Cà Mau Huyện, diện tích (ha) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2 Chất lượng nước vùng cửa sông phía Biển Đông – Cà Mau - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.2.

Chất lượng nước vùng cửa sông phía Biển Đông – Cà Mau Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.3 Chất lượng nước vùng cửa sông phía Biển Tây - Cà Mau - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.3.

Chất lượng nước vùng cửa sông phía Biển Tây - Cà Mau Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.4 Thời gian lột xác của tôm sú - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.4.

Thời gian lột xác của tôm sú Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.5 Phân loại kháng sinh (Nguyễn Như Pho, 2004) - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.5.

Phân loại kháng sinh (Nguyễn Như Pho, 2004) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6 Danh mục các thuốc được dùng trong nuôi trồng thủy sản trên thế giới - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.6.

Danh mục các thuốc được dùng trong nuôi trồng thủy sản trên thế giới Xem tại trang 28 của tài liệu.
A. Kháng khuẩn - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

h.

áng khuẩn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.7 Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.7.

Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.8 Danh mục các hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 2.8.

Danh mục các hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1 Sản phẩm Neo – Sof Thành phần:  - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 2.1.

Sản phẩm Neo – Sof Thành phần: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3 Sản phẩm BLEA-JI70% - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 2.3.

Sản phẩm BLEA-JI70% Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.4 Sản phẩm Iodine - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 2.4.

Sản phẩm Iodine Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.7 Sản phẩmYucca-Shrimp - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 2.7.

Sản phẩmYucca-Shrimp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.8 Sản phẩm Promax - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 2.8.

Sản phẩm Promax Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.2 Số năm nuôi tôm của các chủ hộ - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.2.

Số năm nuôi tôm của các chủ hộ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.1 Trình độ học vấn của các chủ hộ - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.1.

Trình độ học vấn của các chủ hộ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.4 Ý kiến của người nuôi về những trở ngại trong nuôi tôm - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.4.

Ý kiến của người nuôi về những trở ngại trong nuôi tôm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.1 Ao nuôi tôm - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 4.1.

Ao nuôi tôm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.5 Hình dạng, diện tích, độ sâu mực nước ao nuôi - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.5.

Hình dạng, diện tích, độ sâu mực nước ao nuôi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.6 Các đặc trưng về cấu trúc ao nuôi - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.6.

Các đặc trưng về cấu trúc ao nuôi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.2 Bón vôi đáy ao - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 4.2.

Bón vôi đáy ao Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.8 Tỷ lệ các hộ xử lý nước trước khi nuôi tôm - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.8.

Tỷ lệ các hộ xử lý nước trước khi nuôi tôm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.3 Kiểm tra sàn cho tôm ăn - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Hình 4.3.

Kiểm tra sàn cho tôm ăn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.9 Tình hình dịch bệnh tại tỉnh Cà Mau - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.9.

Tình hình dịch bệnh tại tỉnh Cà Mau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.10 Các loại hóa chất sử dụng trong nuôi tôm - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.10.

Các loại hóa chất sử dụng trong nuôi tôm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả điều tra việc sử dụng hoá chất của 80 hộ nuôi được thể hiệ nở Bảng sau  - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

t.

quả điều tra việc sử dụng hoá chất của 80 hộ nuôi được thể hiệ nở Bảng sau Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.15 Một số kháng sinh được sử dụng - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.15.

Một số kháng sinh được sử dụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.14 Kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong thuốc thú y, thức ăn thủy sản    - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.14.

Kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong thuốc thú y, thức ăn thủy sản Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.16 Tỷ lệ các hộ sử dụng chế phẩm sinh hoc. - Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm sú công nghiệp tại tỉnh Cà Mau

Bảng 4.16.

Tỷ lệ các hộ sử dụng chế phẩm sinh hoc Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan