PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM TRONG THỜI GIAN TỚI

23 784 0
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM TRONG THỜI GIAN TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Những quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế huyện Gia Lâm Hà Nội. Trên sở những đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện, những định hướng phát triển kinh tế từ nay đến 2010 để tập trung giải quyết những nội dung kinh tế trong quá trình CNH – HĐH của huyện. Tuy nhiên để giải quyết những nội dung này chúng ta phải dựa trên một số quan điểm sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn của huyện theo hướng khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là lợi thế so sánh. Xuất phát từ những lợi thế về điều kiện tự nhiên của huyện khá phong phú đa dạng nhưng chưa được khai thác hợp lý, vì vậy yêu cầu khách quan là phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sao cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Kinh tế thị trường chỉ chấp nhận những sản phẩm hàng hoá giá thành thấp, chất lượng cao, vì vậy để phát triển sản xuất hàng hoá các nhà sản xuất phải biết sử dụng sản xuất triệt để các lợi thế mà mình để phát huy sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phải đáp ứng tốt những yêu cầu nâng cao hiệu quả về mặt xã hội mà cụ thể là tạo thêm việc làm, đổi mới bộ mặt nông thôn đặc biệt là góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phải theo hướng CNH HĐH. Nội dung bản của quá trình CNH – HĐH nông thôn là phát triển mạnh mẽ các hoạt động sản xuất mang tính chất công nghiệp , đồng thời đổi mới phát triển sở hạ tầng, đổi mới tổ chức quản lý sản xuất trong nông thôn. CNH HĐH là 2 quá trình liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau thúc đẩy quá trình phát triển , đây là điều kiện tiền đề, quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội nông thôn. Vì vậy cần gắn chặt quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn với quá trình CNH HĐH. - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phải phát huy được vai trò tích cực của mọi thành phần kinh tế trong nông thôn. Hiện nay Đảng Nhà nước ta đang khuyến khích sự tham gia đa dạng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Đối với việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn của huyện cũng phải phát huy được vai trò của các thành phần, vì vậy cần: + Tiếp tục đổi mới kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác trong nông thôn sao cho phù hợp với tính chất chức năng, vai trò của các thành phần kinh tế . + Đảm bảo sự bình đẳng của các thành phần kinh tế trước pháp luật, tạo điều kiện cho môi trường cạnh tranh lành mạnh. - Quan điểm về vai trò quyết định của Nhà nước trong chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. Do mặt trái của nền kinh tế thị trường thị trường tác động tiêu cực đến sự phát triển cho nên cần thiết phải sự điều tiết của Nhà nước nhằm hạn chế tiêu cực, đồng thời kinh tế Nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo trong các ngành mũi nhọn. Cho nên trong vấn đề chuyển dịch cấu KTNT Nhà nước cần các chiến lược, chương trình kế hoạch dài hạn định hướng cho kinh tế nông thôn phát triển theo từng thời kỳ, từng giai đoạn. - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thônhuyện Gia lâm phải phù hợp nới xu thế đô thị hoá. Quá trình phát triển kinh tế nông thôn luôn gắn liền với quá trình phát triển chung của cả nước. Vì vậy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Gia lâm cũng phải gắn với quá trình hiện đại hoá xu thế đô thị hoá. Quan điểm CNH ĐTH trong chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thường gắn với việc hình thành các thị trấn, thị Tứ, các tụ điểm kinh tế giao lưu hàng hoá. Đồng thời quá trình này còn gắn chặt với sự phát triển của kết cấu hạ tầng trong nông thôn, trước hết là hệ thống đường, thuỷ lợi, điện, trường, trạm, thông tin . Đây là những điều kiện tiền đề thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nhằm mục đích phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá ngày càng cao, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ. Phát triển kinh tế nông thôn quá trình đo thị hoá trong chế thị trường tự bản thân nó đã thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng ngày càng tiến bộ. Từ những sở trên với quá trình quy hoạch phát triển thứ độ cũng như huyện Gia Lâm Hà Nội, trong thời gian tới (từ nay đến 2010) huyện Gia Lâm sẽ tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá rất nhanh. Do vậy chắc chắn sẽ chi phối mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn của huyện. 2. Mục tiêu phương hướng chuyển dịch 2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu phấn đấu của cấu kinh tế huyện Gia lâm: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trung ương thành phố trên địa bàn huyện đặc biệt là trong nông thôn. Phát triển mạnh các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp để đảm bảo cấu chung của toàn huyện đến năm 2010 là: - Công nghiệp chiếm 45,16% - Nông nghiệp chiếm 6,94% - Dịch vụ chiếm 47,90% Tốc độ tăng trưởng từ nay đến 2010 là 16,45%, bình quân GDP 1 người là 703 USD phấn đấu đến những năm tiếp theo cấu kinh tế của huyện sẽ là: + Công nghiệp chiếm 45,13% + Nông nghiệp chiếm 3,76% + Dịch vụ chiếm 55,11% Biểu 10: Phương hướng phát triển kinh tế huyện Gia Lâm theo ngành trong thời gian tới. Chỉ tiêu 2001 – 2005 2006 – 2010 Giá trị (tr.đ) cấu (%) Gía trị (tr. đ) cấu (%) Tổng số 2445922 100 7220535 100 1. Công nghiệp 1104624 45,16 3258640 45,13 2. Dịch vụ 1171496 47,9 3690212 51,11 3. Nông nghiệp 169802 6,94 271683 3,16 Nguồn:phòng thống kê huyện Gia lâm Ghi chú: Giá trị ước tính từng năm trong 2 giai đoạn 2.2. Mục tiêu phương hướng cho từng ngành. 2.2.1. Ngành nông nghiệp. *Ngành trồng trọt Từ nay đến năm 2010 nông thôn đồng bằng Sông Hồng nói chung huyện Gia Lâm nói riêng giá trị ngành nông nghiệp cũng như cấu trên địa bàn ngày càng giảm. Song vẫn đảm bảo vị trí quan trọng của ngành nông nghiệp trên 2 khía cạnh: Dân số lao động trong nông nghiệp đến năm 2010 chiếm khoảng 30% ; nông nghiệp của huyện Gia lâm sẽ trở thành một ngành nông nghiệp thâm canh đa dạng hoá theo hướng sản xuất hàng hoá đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp cho người dân trên địa bàn huyện cũng như người dân thủ đô, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến nông sản. Ngoài ra nông nghiệp Gia lâm còn vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường cảnh quan của thành phố. Phương hướng phát triển của nông nghiệp huyện trong giai đoạn từ nay đến 2010 như sau: Đến năm 2010 GDP của ngành nông nghiệp sẽ đạt 235.472triệu đồng chiếm 5,8% trong tổng GDP của huyện, với tốc độ tăng trưởng trong thời kỳ này của ngành nông nghiệp là 6%. Để đạt được kết quả trên ngành nông nghiệp của huyện trong những năm tới sẽ phát triển theo hướng thâm canh đảm bảo an toàn lương thực đảm bảo phát triển hàng hoá. Đối với cây lương thực: ổn định diện tích trồng lúa trên các vùng đã đảm bảo hệ thống tưới tiêu, chuyển một số vùng sang trồng cây ăn quả nuôi trồng thuỷ sản. Thâm canh lúa, chuyển 20% diện tích trồng lúa thường sang trồng lúa đặc sản chất lượng cao. Đảm bảo 45000 ha canh tác lúa đạt năng suất trung bình 35 tạ/1ha trong 1 vụ để sản lượng 15.750 tấn. Với sản lượng cây lương thực khác thể đạt 50.000 tấn qui ra thóc trên 1 năm. Cây rau là cây trồng thích hợp với huyện Gia Lâm đồng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn nên phấn đấu trong giai đoạn từ đấy đến 2010 toàn huyện diện tích trồng rau các loại là 1 nghìn ha kể cả rau chính vụ rau trái vụ. Các loại rau chuyên canh trên địa bàn huyện như ; bắp cải, súp lơ, su hào, hành tây, dưa chuột . các loại rau gia vị, đảm bảo hàng năm cung cấp cho thị trường địa bàn thủ đô khoảng 1.400 – 1500 tấn rau tươi. Trong đó tập trung phát triển cây rau sạch, rau cao cấp cung cấp cho các nhà hàng khách sạn, nâng cao giá trị sản phẩm vùng tập trung trồng rau ở các xã Kim lam, Vân đức, Đông dư, Dương xã, Kim sơn. Tiến tới xây dựng các vùng rau chuyên canh, từng bước ứng dụng công nghệ chế biến rau quả. Đối với cây công nghiệp: Đẩy mạnh trồng đậu tương, lạc, cây đay, dâu tằm… để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Dự tính 1000 ha đậu tương, trong đó chủ yếu là đậu tương trồng trên đất 2 vụ lúa đậu tương xen ngô đây là cây trồng quan trọng bổ xung cho một phần thức ăn của đàn bò sữa chăn nuôi khác, loại cây này tập trung ở các xã ven sông Đuống. Đối với cây giống cây ăn quả cây môi trường: Đây là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao, trong những năm tới phát triển mạnh cây giống ở các xã Trâu Quỳ, Thượng khanh, khai thác vườn tạp ở các gia đình để biến thành các vườn trại ở ngoài đê xã Đông dư, Cự khối, Long Biên. Trong đó chủ yếu là cây ăn quả, cây môi trường , hoa cây cảnh các nhà hàng phục vụ cho du lịch, đưa tổng diện tích cây ăn quả, giống cây, cây cảnh (kể cả vườn gia đình) lên 300 – 400 ha trong giai đoạn từ nay đến 2010. *. Ngành chăn nuôi. Hiện nay ngành chăn nuôi của huyện chiếm 34,3% tổng giá trị ngành nông nghiệp, chủ yếu liên kết chăn nuôi lợn, trâu bò, trong đó đàn lợn sữa, bò sữa, gia cầm các đặc sản đang được phát triển , phấn đấu trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 đưa tổng đàn lợn lên 60 ngàn con trong đó đàn lợn nạc chiếm 30 – 40%. Khuyến khích các gia đình chăn nuôi với quy mô lớn từ 20 – 30 con. Đẩy mạnh nuôi bò sữa lên 3000 con trong giai đoạn này, tập trung đưa giống bò cao sản để đạt 1 chu kỳ cho sữa của 1 con là 3000 – 4000 lít. Phát triển chăn nuôi gia cầm tại các hộ gia đình, khuyến khích việc nuôi thuỷ sản , đồng thời tìm mọi biện pháp để khai thác ,đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản trên sông Hồng sông Đuống, cải tạo chống ô nhiễm các ao hồ trong xã , chuyển một số ruộng trũng không khả năng tiêu úng sang nuôi trồng thuỷ sản. Biểu 11: Tiềm năng thuỷ sản của huyện gia lâm trong thời gian tới (2001 - 2010). Mặt nước khai thác Tiềm năng Đã khai thác Tiềm năng cần khai thác Sản lượng tăng thêm Tổng sản lượng năm 2010 1. Ao hồ nhờ - Năng suất cá kg/ha - Giá trị tiền mặt (1000đ) - Lợi ích / chi phí 539 2000kg 400 ha 1025 kg 17500 23000 76 ha 2000 kg 152 tấn 1095 tấn 2. Mắt nước lớn, sông cụt - Năng suất kg/ha 77 ha 77 ha 2000 kg 154 tấn 154 3. Mặt nước sông Hồng - Nuôi cá lồng - Năng suất kg/m 3 nước - Hệ số lợi ích /chi phí 933 ha 2000 lồng 60 31 kg/m 31,3 thế 100 4. Ruộng trũng - Năng suất kg/ha 210 ha 200 ha 2000 kg/ha 40 tấn 400 tấn Nguồn: Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn Hà nội. 2.2.2. Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp . Huyện Gia lâm là một huyện đầy đủ điều kiện tiềm năng để đẩy mạnh phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Trong những năm vừa qua các làng nghề truyền thống như làng gốm Bát tràng, chế biến nông sản, may mặc ở Ninh hiệp, dát vàng, may da, ở Kiều kỵ. Về mặt đất đai, lao động, các đầu mối giao thông là tiềm năng tốt, là nền tảng của sự phát triển công nghiệp trong công cuộc CNH HĐH. - Đối với khu công nghiệp trung ương, thành phố các công ty liên doanh đang được xây dựng phát triển khá mạnh. Trong những năm tới trên địa bàn huyện sẽ ra đời các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, lắp giáp khí, điện tử, may mặc… Các khu công nghiệp lớn sẽ hình thành như khu công nghiệp Sài đồng, Phú thuỵ. - thể hình thành các trung tâm công nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới: + Thị trấn Gia lâm - Đức giang – Việt hưng. + Thị trấn Yên viên – Ninh hiệp. + Thị trấn Sài đồng – Gia thuỵ – Thạch bàn. + Trâu quỳ – Phú thuỵ - Kiều kỵ. + Bát tràng - Đa tốn – Kim lam – Văn đức. Đây là các khu công nghiệp sự phối hợp chặt giữa công nghiệp Trung ương, Thành phố huyện. - Tiểu thủ công nghiệp của địa phương, phấn đấu đến năm 2010 đạt GDP 1.685.687 triệu đồng chiếm 51,73% tổng giá trị công nghiệp trên toàn huyện. - Công nghiệp do huyện quản lý từ nay đến năm 2010 phấn đấu đạt GDP 1.572.456 triệu đồng với chế độ phát triển hàng năm là 21,5%. Đây là thời kỳ phát triển bản của công nghiệp do địa phương quản lý sẽ tăng gấp 3 lần so với năm 2000. - Các ngành công nghiệp huyện sẽ tập trung vào các ngành chủ yếu sau: * Ngành công nghiệp chế biến nông sản: Chế biến nông sản là một thế mạnh của huyện Gia lâm không chỉ sử dụng nguyên liệu của ngành nông nghiệp huyện mà còn thu hút cả nguyên liệu từ các vùng lân cận các tỉnh khác. Với công nghệ truyền thống công nghệ chế biến hiện đại huyện đang cố gắng chế biến các sản phẩm ngành nông nghiệp từ sơ chế đến tinh chế để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trường ngày càng cao. * Công nghiệp giầy da hàng may mặc. Hiện nay trên địa bàn huyện 3 công ty may một xí nghiệp sản xuất giầy đang tạo ra nhiều việc làm cho lao động của huyện đồng thời các xí nghiệp may tư, may gia công ở các xã đang phát triển mạnh. Dự kiến đến năm 2002 giá trị 2002 giá trị GDP của ngành tăng gấp đôi hiện nay. * Nhu cầu về sản phẩm của ngành sản xuất xây dựng vật liệu ngày càng lớn như gạch ngói sản phẩm bê tông, sứ xây dựng, gạch lát nền trang trí. Hiện tại ngành sản xuất xây dựng vật liệu của huyện phát triển toàn ngành hạn chế chưa thích ứng với tốc độ phát triển hiện nay trên địa bàn huyện. Từ nay đến năm 2010 ngành sản xuất vật liệu xây dựng của huyện sẽ đẩy tốc độ sản xuất, phát triển sản xuất vật liệu từ cát, xi măng cung cấp các sản phẩm chất lượng cao cho ngành xây dựng, nghiên cứu triển khai đưa các dây chuyền công nghệ hiện đại vào sản xuất gạch, gốm các thiết bị nội thất. Nâng cấp xây dựng các công trình hạ tầng lớn phục vụ quá trình chuyển dịch cấu nông thôn huyện. Cố gắng đưa giá trị của ngành xây dựng tăng gấp 3 lần vào năm 2010 chiếm 45% giá trị công nghiệp . 2.2.3. Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ: Ngành dịch vụ là một ưu thế của huyện Gia lâm trong những năm gần đây: - Ngành thương mại phát triển mạnh vai trò chuyển tải các vật tư cho sản xuất hàng tiêu dùng cho toàn huyện. Hiện nay doanh thu của ngành thương mại do tư nhân đảm nhiệm chiếm 80% tổng doanh thu, dự kiến ngành dịch vụ của huyện đến năm 2010 sẽ phát triển đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất tiêu dùng của người dân. + Các trung tâm dịch vụ chính sẽ phát triển ở các thị trấn các khu dân cư mới sẽ ra đời. + Khu vực thị trấn Gia lâm - Đức giang – Yên viên xã Việt hưng ngoài việc kinh doanh của các hộ các chợ đã sẽ xây dựng ở mỗi thị trấn địa điểm nói trên một siêu thị để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế . + Xây dựng tại Ninh hiệp một trung tâm kinh tế thương mại để khai thác thế mạnh của các làng nghề truyền thống. + Sẽ hình thành các khách sạn nhà hàng, cửa hàng thương mại lớn, khu văn hoá thể thao, khuôn viên giải trí cho người lao động dân cư ở thị trấn Sài đồng, Gia thuỵ khu chế xuất Bắc Nam Sài đồng. + Khu vực Châu quỳ – Cổ bi – Dương xá sẽ hình thành các khu thương mại, khu văn hoá thể thao cho toàn huyện. + Các xã xa trung tâm trên sẽ quy hoạch thành thị tứ xây dựng các chợ nông thôn tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển . Trong dịch vụ bao gồm nhiều ngành huyện sẽ tập trung quy hoạch cho việc phát triển dịch vụ thương mại, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia [...]... trong quá trình chuyển dịch cấu nông thôn trong địa bàn huyện 3.6 Khai thác phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế * Khuyến khích phát triển kinh tế hộ Knh tế hộ gia định ở nông thôn huyện Gia Lâm làm các nghề nông nghiệp lâm nghiệp, ngư nghiệp dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Hoặc làm nhiều nghề kết hợp Đây là thành phần vị trí quan trọng trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. .. tế nông thôn huyện Gia Lâm KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp nông thôn là một vấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay của nước ta, đặc biệt là đàng trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Huỵện Gia Lâmhuyện nhiều tiềm năng về tài nguyên,nguồn lao động, nhiều làng nghề truyền thống trung tâm công nghiệp của trung ương và. .. kiện kinh tế huyện Gia Lâm khá phát triển so với các huyện khác của ngoại thành Tuy nhiên trong nông nghiệp nông thôn huyện Gia Lâm vẫn còn mang tính thuần nông, tình trạng thiếu việc làm vẫn còn lớn tập trung nhiều ở lĩnh vực nông nghiệp Theo dự báo đến năm 2010 những năm tiếo theo tỷ trọng cấu kinh tế nông thôn sẽ là: Nông nghiệp 6,94% công nghiệp 45,16% dịch vụ 47,9% Trên sở ơ cấu kinh. .. giúp nông dân dầu tư sản xuất Cải tạo vườn tạp để chuyên môn trồng sao cho hiệu quả trồng trọt về mặt kinh tế cao nhất Những giải pháp kinh tế nêu ra không phải thực hiện được ngay trong một thời gian nhất định mà phải thời gian lâu dài, liên tục, mỗi quan đoàn thể cá nhân quyết tâm thực hiện thì những biện pháp kinh tế nêu trên thể mang tính khả thi trong thực tiễn chuyển dịch cấu kinh. .. dịch theo hướng tích cực, phù hợp với điều kiện của vùng đạt được mục tiêu đề ra của huyện Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn mộ số tồn tại mà thời gian tiếp theo trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm phải giải quyết, đồng thời phải khai thác triệt để các lợi thế so sánh ,mà Gia Lâm được, để nông thôn Gia Lâm ngày càng giầu mạnh Kiến nghị: Trong quá... kinh tế nông thôn thay đổi như vậy, đời sống của đại bộ phận dân cư sẽ được nâng cao (cả chất lượng lẫn tinh thần) giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ lao động thất nghiệp, chuyển dần lao động nông thôn huyện Gia Lâm sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ - góp phần thực hiện thành công mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn huyện Gia Lâm Qua mấy năm qua, cấu kinh tế nông thôn của huyện đã sự chuyển dịch. .. điều kiện giao thông thuận lợi, môi trường cảnh quan tốt như xã Ninh hiệp, Long biên, Đông dư …Đầu tư sử dụng hiệu quả các loại đất đai không thể đem vào sử dụng cho ngành nông nghiệp 3 Những biện pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Gia lâm Hà Nội đến năm 2010 những năm tiếp theo 3.1 Nhà nước cần sớm hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của từng vùng:... trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm phải đặc biệt coi trọng vấn đề bảovệ môi trường xây dựng nền kinh tế nông thôn với cấu hợp lý Nhà nước, Trung ương Thành phố cần quan tâm đến một số kiến nghị sau: - Chỉ đạo việc khẩn trương giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân trên địa bàn huyện, tạo chế đẩy đến sự tích tụ ruộng đất - Dành một khoảng ngân sách thích đáng để đầu vào... các yếu tố ảnh hưởng của thị trường cần chú ý tìm ra các giải pháp để ổn định thị trường đảm bảo sự tác động hữu hiệu của thị trường đối với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn là điều hết sức quan trọng Để thực hiện được vấn đề này cần những giải pháp chủ yếu sau: -Trước hết cần tập trung phát triển mở rộng hệ thống chợ nông thôn, biến chợ thành nơi giao lưu kinh tế thường xuyên trong. .. trong các khu vực nông thôn, thu hút khuyến khích nông dân chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá Thông qua hoạt động kinh tế chợ mà cung cấp cho người nông dân các hội đầu tư để họ thể nhìn thấy lựa chọn việc sản xuất cung cấp các loại hàng hoá dịch vụ lợi, trên sở đó sẽ làm biến đổi cấu sản xuất theo hướng tăng dần các loại sản phẩm , dịch vụ giá trị kinh tế cao để cung cấp . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Những quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh. kinh tế – xã hội nông thôn. Vì vậy cần gắn chặt quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn với quá trình CNH và HĐH. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

Ngày đăng: 26/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan