chuyen đề dạy học theo chuẩn kiến thức

41 575 0
chuyen đề dạy học theo chuẩn kiến thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Chuyên đề : : DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY TRONG GIẢNG DẠY v¨n b¶n nhËt dông v¨n b¶n nhËt dông ë tr­êng thcs ë tr­êng thcs KÍNH CHÚC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN A-Phần mở đầu : A-Phần mở đầu : I- Lý do chọn đề tài I- Lý do chọn đề tài * Khái niệm chuẩn * Khái niệm chuẩn 1- Cơ sở lý luận 1- Cơ sở lý luận 2- Cơ sở thực tiễn 2- Cơ sở thực tiễn II- Mục đích và đối tượng nghiên cứu II- Mục đích và đối tượng nghiên cứu III- Phương pháp nghiên cứu III- Phương pháp nghiên cứu B- Phần nội dung B- Phần nội dung I- Yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng I- Yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng II-Các mức độ về chuẩn kiến thức kỹ năng II-Các mức độ về chuẩn kiến thức kỹ năng III- Nội dung nghiên cứu III- Nội dung nghiên cứu 1- Khái niệm văn bản nhật dụng 1- Khái niệm văn bản nhật dụng 2-Các nội dung cụ thể trong chuyên đề 2-Các nội dung cụ thể trong chuyên đề a-Các nội dung cụ thể trong chuyên đề a-Các nội dung cụ thể trong chuyên đề b-Đặc điểm về nội dung kiến thức của văn bản nhật dụng b-Đặc điểm về nội dung kiến thức của văn bản nhật dụng IV - Kết quả nghiên cứu IV - Kết quả nghiên cứu C- Kết quả C- Kết quả D- Kết luận và bài học kinh nghiệm D- Kết luận và bài học kinh nghiệm * Bài dạy thực nghiệm : * Bài dạy thực nghiệm : Tiết 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Tiết 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Chuyên đề Ngữ văn Chuyên đề Ngữ văn A. PhÇn më ®Çu 1. LÝ do chän ®Ò tµi. Khái niệm chuẩn :Chuẩn là những yêu cầu tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động công việc sản phẩm của lĩnh vực nào đó . Đạt được những yêu cầu của chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động công việc sản phẩm đó Chuyờn Ng vn Chuyờn Ng vn 1. Cơ sở lý luận: Mục tiêu của môn Ngữ văn: góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục cho họ học lên bậc cao hơn. Đó là những người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, qúy trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đâu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Điều đó đ t ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. . Chuyờn Ng vn Chuyờn Ng vn Đặc biệt các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quan tâm đến . Trong nhng nm gn õy b mụn vn thng cú 1 s dng ngh lun xó hi liờn quan n nhng vn trong cuc sng hng ngy mang tớnh cp nht, m .Văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại , hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như : môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng quyền trẻ em . Do đó những văn bản này giúp cho người dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn. Xuất phát từ thực tế đó tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho mình PPDH có hiệu quả i v i những văn bản nhật dụng, giỳp hs cú kin thc c bn v nm c k nng thc hnh mt cỏch tt nht . Chuyờn Ng vn Chuyờn Ng vn 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay học sinh có xu hướng xem nhẹ học những môn xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng. Cũng chính vì thế mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút. Học sinh không say mê, yêu thích môn học mà say mê vào những môn mang xu hướng thời cuộc như tiếng Toỏn, Anh,Tin học Chính vì thế lại càng đòi hỏi người Giáo viên đặc biệt là Giáo viên Ngữ văn phải tạo được giờ học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến giờ học. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề ,tìm ra được những thuận lợi - khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho mình. Chương trình SGK THCS đưa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn bản này chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương trình SGK THCS), nhưng trước đó lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề PPDH văn bản nhật dụng. . Nhiều ý kiến cho rằng: chất văn trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý dễ biến giờ Ngữ văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy học các loại văn bản này chưa cao. Chuyờn Ng vn Chuyờn Ng vn Trong khi ú Chun kin thc k nng ca chng trỡnh mụn hc l cỏc yờu cu c bn ti thiu v kin thc k nng ca mụn hc m hc sinh cn phi v c th t c sau mi n v kin thc ( mi bi mi ch ch im ) Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu chuyờn : Dy hc theo chun kin thc k nng trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở trư ờng THCS để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn núi chung v vn bản Nhật dụng núi riờng c bit l để học sinh yêu thích giờ học văn. Chuyờn Ng vn Chuyờn Ng vn II. Mục đích- I T NG nghiên cứu 1- Mc ớch :Thc hin nghiờn cu chuyờn ny vi mc ớch ưa ra hướng giải quyết t t nh t v d y h c theo chu n kiến thức - k n ng và phương pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS hiện nay. 2- i tng : HS tr ng THCS Th tr n L p th ch III. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phương pháp này là dự giờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những ưu nhược điểm trong bài dạy của các đồng nghiệp . - Phương pháp so sánh: với phương pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả nghiên cứu. - Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. Chuyên đề Ngữ văn Chuyên đề Ngữ văn B. PhÇn néi dung I. Yêu cầu chung của chuẩn kiến thức kỹ năng - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng để xá định mục tiêu bài học : Chú trọng dạy học nhằm đạt được yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức - kỹ năng , đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK - Sáng tạo về phương pháp dạy học , phát huy tính chủ động tích cực tự giác học tập của hs . Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy , năng lực tự học tự nghiên cứu , tạo niềm vui , nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập [...]... sự chú ý của học sinh => Có thể nói ,khi dạy học văn bản nhật dụng, GV có nhiều cơ hội hơn cho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, nhờ đó mà các bài học văn bản Nhật dụng sẽ khắc phục được tính thông tin tẻ nhạt đơn điệu Từ đó, hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng sẽ tăng lên Chuyờn Ng vn c/Phương pháp dạy học Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt của mỗi văn bản Trong dạy học văn bản... các dấu hiệu hình thức của chúng Nên dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo nguyên tắc đi từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy - VD: Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê được tạo theo phư ơng thức biểu đạt tự sự thì hoạt động dạy học sẽ được tiến hành theo các yếu tố tự sự đặc trưng như: sự việc, nhân vật, lời văn, ngôi kể; từ đó hiểu chủ đề nhật dụng đặt... sung cho bài học Đồng thời giao cho học sinh sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung văn bản Về phương tiện dạy học: Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng GV có thể chuẩn bị thêm các tư liệu khác như: đĩa nhạc , phim ảnh và nếu được thu thập các phương tiện dạy học điện tử sẽ khiến các em hào hứng hơn trong giờ học Chuyờn Ng vn VD: Khi thiết kế bài học Động Phong... GV không chú ý đến vấn đề này + Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh Chuyờn Ng vn 2 / Đề xuất biện pháp Trước những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy m bo theo ỳng chun kin thc k nng như sau: 1/ Xác định mục tiêu của bài học văn bản nhật dụng Nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng... kê trên cho thấy các văn bản nhật dụng được phân phối dạy học đều khắp ở các khối lớp, bình quân mỗi khối lớp được học đọc hiểu 3 văn bản ý nghĩa nội dung các văn bản này đều là những vấn đề gần gũi, quen thuộc, bức thiết đối với con người và cộng đồng xã hội hiện đại Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận thức của học sinh, các vấn đề đựơc đề cập trong các văn bản Nhật dụng ngày một phong phỳ hơn... mà giáo viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức cơ bản chưa đầy đủ + GV cn vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS + Về phương tiện dạy học mới chỉ dừng lại ở việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ trong khi đó có một số văn bản nếu học sinh được xem những đoạn băng ghi hình sẽ sinh động hơn rất nhiều... bo v mụi trng sng Chuyờn Ng vn b Chuẩn bị Về kiến thức: GV không chỉ xác dịnh đúng mục tiêu kiến thức của văn bản mà còn phải trang bị thêm cho mình những kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho bài giảng như thu thập các tư liệu có liên quan đến bài giảng trên các nguồn thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, ) VD: Khi dạy bài Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000,... là một bài báo thuyết minh khoa học (Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá), nhưng cũng có thể là một văn bản văn học thuộc loại tự sự (Cuộc chia tay của những con búp bê) Từ các hình thức đó, những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại được khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi người học giúp các em dễ hoà nhập hơn... chính: Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng , tình cảm thái độ cho học sinh Nghĩa là qua văn bản, cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong đời sống xã hội hiện đại, từ đó tăng cường ý thức công dân đối với cộng đồng VD: Với văn bản Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000, mục tiêu bài học được xác định như sau: Chuyờn Ng vn HS hiểu từ văn bản Thụng tin... nghiên cứu 1/ Thực trạng Trong quá trình giảng dạy và dự giờ các đồng nghiệp, tôi nhận thấy một số thực trạng sau: + Giáo viên thuờng chú ý khai thác và bình giá trên nhiều phương diện của sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh + Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo viên . Chuyên đề Chuyên đề : : DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY TRONG GIẢNG DẠY v¨n b¶n nhËt. Yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng I- Yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng II-Các mức độ về chuẩn kiến thức kỹ năng II-Các mức độ về chuẩn kiến thức kỹ năng

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

giàu cảm xúc và hình ảnh thì người dạy sẽ nhấn vào các chi tiết miêu tả và biểu cảm cụ thể như: - chuyen đề dạy học theo chuẩn kiến thức

gi.

àu cảm xúc và hình ảnh thì người dạy sẽ nhấn vào các chi tiết miêu tả và biểu cảm cụ thể như: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan