Giáo án 5 - Tuần 7

34 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án 5 - Tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang TUầN 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Sáng Chào cờ Tập đọc Tiết 13: Những ngời bạn tốt I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: A-ri-ôn, Xi- xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. - Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt . Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. -Thêm hiểu biết về thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: tranh, ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: Đọc Tác phẩm Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi: +/ Vì sao ông cụ ngời Pháp lại gọi Si - le là nhà văn quốc tế? +/ Thái độ của ông cụ với ngời Đức và tiếng Đức nh thế nào? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Dạy - học bài mới. a/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 1 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang * Luyện đọc: - GV ghi bảng từ khó cho HS luyện đọc: A - ri - ôn, Xi - xin, boong tàu . - 3 - 4 HS luyện đọc, lớp đọc. - GV hớng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn: + Đ1: từ đầu đến trở về đất liền. + Đ2: tiếp theo đến giam ông lại. + Đ3: tiếp theo đến a-ri-tôn. + Đ4: còn lại. - GV hớng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, rõ ràng. Đoạn 1, 2 câu đầu đọc chậm, những câu sau đọc nhanh dần diễn tả đúng tình huống nguy hiểm. Đoạn 2 đọc với giọng sảng khoái, thán phục cá heo. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, đoạt giải nhất, nổi lòng tham, mê say nhất, vang lên, say sa, đã nhầm, đàn cá heo, đã cứu, nhanh hơn, toàn, không tin, lạ kì . - HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài. + Lần 1. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó đọc cho HS đọc lại. + Lần 2. GV kết hợp sửa sai cho HS và giải nghĩa từ khó. +HS đọc tiếp nối đoạn lần 3. - Cho HS đọc theo nhóm bàn. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo 2 đoạn lớn: Đoạn 1: Từ đầu . về đất liền; Đoạn 2: Phần còn lại. - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: + Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A - ri - ôn? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? (Ông đạt giải nhất ở đảo Xi - xin với nhiều tặng phẩm quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cớp hết tặng vật và còn đòi giết ông. Ông xin đợc hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển.) + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? (Vì thuỷ thủ đòi giết ông, vì không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên ông đã nhảy xuống biển.) - Tìm ý đoạn 1. Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 2 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang ý1: Tội ác của đám thuỷ thủ. - Đoạn 2. + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (Khi A - ri - ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A - ri - ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở về đất liền nhanh hơn tàu.) + Qua câu chuỵên, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? (Cá heo là con vật thông minh, tình nghĩa. Chúng biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu ngời gặp nạn.) + Em suy nghĩ gì trớc cách đối xử của cá heo và của đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? (Đám thuỷ thủ tuy là ngời nhng vô càng tham lam, đọc ác, không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhng thông minh, tình nghĩa, biết thởng thức cái hay, cái đẹp, biết cứu ngời gặp nạn.) - HS tìm ý 2 của bài ý2: Sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con ngời + Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? + Câu chuyện Những ngời bạn tốt có nội dung gì? Đại ý : Câu chuyện lên án tội ác của đám thuỷ thủ, từ đó ca ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con ngời. * Đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn đọc diễn cảm: Xác định giọng đọc (nh đã hớng dẫn ở trên.) + GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện và hớng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn luyện đọc. - HS đọc theo nhóm. - Gọi HS đại diện nhóm đọc thi đọc. - Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung của bài. GV ghi bảng. HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm thêm những câu chuyện về loài cá heo thông minh, về nhà đọc trớc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 3 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang Toán (Đ/c Dung soạn - giảng) Đạo đức Tiết 7: Nhớ ơn tổ tiên I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên, biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II/Đồ dùng dạy - học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ hùng vơng. - Các câu ca dao, tục ngữ, . Nói về lòng biết ơn tổ tiên. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu những tấm gơng vợt khó ? + Qua thực tế em hãy kể những việc làm thể hiện tinh thần vợt khó của bản thân mình? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Dạy - học bài mới. a/ HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ * Gọi 1-2 HS đọc truyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 4 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang (Bố của Việt dẫn Việt ra thăm mộ ông nội và còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa sắn từng vầng cỏ tơi để đắp lên mộ của ông). + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? (Bố muốn nhắc nhở Việt phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn truyền thống của gia đình dòng họ. luôn nhớ về tổ tiên, ông bà, cố gằng gìn giữ nếp nhà, mong Việt cố gắng học hành để nên ngời.) + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? (Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên.) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tổng kết: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. b/ HĐ2: Làm bài tập 1 SGK. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh. - Gọi 1, 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. - Yêu cầu cả lớp, trao đổi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét rút kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh các việc a, c, d, ,đ. c/ HĐ3: Tự liên hệ. - Yêu cầu HS kể những việc đã làm đợc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc. - Trao đổi ý kiến mình với nhóm nhỏ. - GV nhận xét tổng kết chung. - HS đọc bài học trong SGK. 3/ Củng cố dặn dò: Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 5 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang - nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vơng, các câu ca dao tục ngữ về chủ đề những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, tổ tiên. Chiều Lịch sử Tiết 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc: - 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự lãnh đạo đúng đắn giành nhiều thắng lợi to lớn. - GD cho HS lòng tin tởng vào ĐCS Việt Nam. II. Đồ dùng: - Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc ? + Nguyễn Tất Thành rời đất nớc vào ngày nào ? ở đâu ? - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Dạy - học bài mới a/ HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản. - GV nêu yêu cầu: Hãy thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Theo em, nếu để tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo kéo dài sẽ có ảnh hởng thế nào với cách mạng Việt Nam? (Sẽ làm cho tình hình cách mạng VN phân tán và không đạt đợc thắng lợi). +Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? ( . Để tăng thêm sức mạnh của CM cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đỏi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm đợc.) Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 6 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang + Ai là ngời có thể đảm đơng viêc hợp nhất các tổ chức Cộng sản trong nứơc ta thành một tổ chức duy nhất? Vì sao? (Chỉ có lãnh tụ NAQ mới làm đợc việc này và ngời là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM, Ngời có uy tín trong phong trào CM quốc tế và đợc những ngời yêu nớc VN ngỡng mộ.) - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trớc lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. KL: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng việt nam rất phát triển, đã có 3 tổ chức b/ HĐ2: Diễn bến của hội nghị thành lập Đảng. - GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin ttrong SGK để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu hỏi gợi ý sau: + Hội nghi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? (Hội nghị diễn ra vào đầu xuân năm 1930, tại Hồng Kông.) + Hội nghi diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? (Hội nghị phải làm việc bí mật dới sự chủ trì của lãnh tụ NAQ.) + Nêu kết quả của hôi nghị? (Hội nghị đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản VN. Hội nghị cũng đề ra đờng lối cho CM VN.) - HS nêu câu trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - GV yêu cầu HS trình bày lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? (Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào CMVN. Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc ngoài và bí mật để đảm bảo an toàn.) c/ HĐ 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - GV lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu trả lời câu hỏi. + Sự thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam? ( . làm cho CM VN có ngời lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lợng và có đờng đi đúng đắn.) + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào? (CMVN giành đợc những thắng lợi vẻ vang.) Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 7 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang KL : Ngày 3-2 -1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó CMVN có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang.) 3 . Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS liên hệ: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phơng em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng . - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh. Tiếng Việt (ôn) Dùng từ đồng âm để chơi chữ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức về hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Làm đợc các bài tập theo yêu cầu. - Có ý thức học tập, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Đồ dùng dạy - học: Vở BT. III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. - HSTLCH: Thế nào là hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ? 2/ Bài ôn. * GV nêu bài tập và hớng dẫn HS làm bài. Bài 1. Gạch dới các từ đồng âm trong những câu sau và nêu cách hiểu của em về mỗi từ: - Hoa mua ai bán mà mua. - Cơm với chả mà chả đợc ăn. - Trăm thứ than, than thân không ai quạt. Bài 2. Đặt 1 câu có hai từ đồng âm trái (quả)/ trái (bên trái), hoặc trái (bên trái)/ trái (ngợc với lẽ phải). - HS làm bài. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS trình bày bài, nhận xét. GV nhận xét, đa lời giải đúng. Đáp án: Bài 1: - mua (1): tên một loài cây bụi, mọc hoang trên đồi hay trong rừng (DT) - mua (2): (mua bán) đổi tiền lấy vật (ĐT). - chả (1): món ăn làm bằng thịt, cá . băm hoặc giã nhỏ, rán hoặc nớng (DT) - chả (2): có nghĩa nh chẳng VD: chả sợ - chẳng sợ (Phó từ - sẽ học ở các lớp sau.) Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 8 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang - than (1): chất rắn màu đen, thờng do gỗ cháy không hoàn toàn tạo nên, dùng để đất đợc. - than (2): thốt ra lời cảm thơng cho nỗi đau khổ, bất hạnh của mình. Bài 2: VD: - Anh hái cho em trái xoài bên trái của anh ấy. - Em đi đờng phía bên trái là trái đờng đó. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Từ nhiều nghĩa. Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, thao tác đúng kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. - Trò chơi "Trao tín gậy". Tham gia TC hào hứng, nhiệt tình, đúng luật. II/ Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung Phơng pháp 1/ Phần mở đầu: 6- 10' - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'. - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ 2/ Phần cơ bản: 18- 22' a) ĐHĐN: 10-12' - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi sai nhịp. - Lớp trởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo. - Lớp trởng điều khiển xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, vai, hông: 2- 3' - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1-2' - 1 tổ tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, dồn, dàn hàng ( 1-2') - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập, có sửa chữa sai sót cho HS . - Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển 5-6 lần, GV quan sát sửa sai. - Các tổ trình diễn 2 lần. Nhận xét. - Cả lớp tập dới sự điều khiển của GVđể chuẩn bị kiểm tra:1-2'. Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 9 Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang b) Trò chơi: 8-10' -Trò chơi "Trao tín gậy" ( sách TD 4, tr 30-31 và 34-35) 3/ Phần kết thúc: 4-6' - Thả lỏng - Củng cố bài. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. - 1- 2 HS nhắc lại cách chơi. Cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét, biểu dơng. - Cho HS làm động tác thả lỏng. * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - HS nhắc lại nội dung. - GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Sáng Tự học Tập làm văn: Luyện tập làm đơn I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Rèn kĩ năng viết và trình bày một lá đơn. II/ Đồ dùng dạy - học: Nội dung đề bài, vở BT. III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. 2/ Nội dung - GV nêu đề bài và hớng dẫn HS làm bài tập Đề bài: Em hãy viết một lá đơn xin gia nhập đội văn nghệ của trờng. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết và trình bày một lá đơn. +/ Tên đơn em sẽ viết là gì? Mục Nơi nhận đơn em viết những gì? Phần lí do viết đơn em viết những gì? + Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào? - HS thảo luận nhóm đôi Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Giáo viên: Nông Thị Huyên 10 [...]... chuyn: - GV k ln 1 chuyn Cõy c nc Nam SGV ( 1 57 ) - GV k ln 2, kt hp ch 6 tranh minh ho - Chỳ ý vit lờn bng tờn 1 s cõy thuc quý Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 16 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang c Hng dn HS k chuyn, trao i v ý ngha cõu chuyn * Hớng dẫn HS kể chuyện - Ba HS c yờu cu 1, 2, 3 ca bi tp - K chuyn theo nhúm (3 em) - Thi k trc lp tng on cõu chuyn theo tranh -. .. viên trong tổ - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 33 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì... 20/10 - Thi đua thực hiện tốt các nề nếp, nội quy, quy định của lớp, của trờng; thực hiện tốt các phong trào thi đua: giành nhiều hoa điểm tốt, lao động, vệ sinh trờng lớp xanh - sạch - đẹp 3/ Củng cố, dặn dò: Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Sáng Mĩ thuật (GV chuyên soạn - giảng) Toán (Đ/c Dung soạn - giảng) Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 27 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động -. .. cỏ nớc Nam.) 3 Cng c, dn dũ: - GV nhn xột tit hc - Dn HS chun b ni dung cho tit KC tun 8 Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 17 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang Thể dục Tiết 14: Đội hình đội ngũ I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại - Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh - Giáo dục HS ý thức luyện... Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 25 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 7: Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 20/10 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu biết đợc lịch sử, hiểu ý nghĩa của ngày 20/10 - ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Có ý thức... viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang a/ HĐ 1: Tác nhân gây bệnh và con đờng lây truyền bẹnh sốt xuất huyết - Yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm bài tập trong SGK (28) - HS đọc kết quả - GV chốt ý, nêu kết quả: 1 - b, 2- b, 3 - a, 4 - b, 5 - b - GV nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp thảo luận: +/ tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? (Là một loại vi rút) +/ Bệnh sốt xuất huyết... cảnh - Rèn kĩ năng trình bày II/ Đồ dùng dạy học - GV: một số bài văn, đoạn văn mẫu - Trò: sách tham khảo III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dàn ý của HS đã lập tiết trớc - Nêu vai trò của câu mở đoạn, đọc câu mở đoạn của mình Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 33 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang 2/ Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Hng dn HS luyn tp: - GV...Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang - HS làm miệng trớc lớp - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đa mẫu đơn - HS viết bài vào vở BT 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau Toán (Đ/c Dung soạn - giảng) Khoa học Tiết 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết... - Gv hớng dẫn bài 3 về nhà làm 3/ Củng cố, dăn dò: - GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau Chiều Tự học Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 23 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang Luyện tập dùng từ đồng âm để chơi chữ I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về từ đồng âm - Hiểu đợc tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ -. .. điểm nào giống, khác nhau? - HS trả lời - GV nhận xét, hớng dẫn HS tìm hiểu HĐ2 b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun) - HS thảo luận nhóm 4 về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập (nh đã chuẩn bị) Giáo án lớp 5A (2010 - 2011) Huyên 15 Giáo viên: Nông Thị Trờng Tiểu học An Lập - Sơn Động - Bắc Giang - GV giới thiệu nội dung phiếu . Lập - Sơn Động - Bắc Giang * Luyện đọc: - GV ghi bảng từ khó cho HS luyện đọc: A - ri - ôn, Xi - xin, boong tàu . - 3 - 4 HS luyện đọc, lớp đọc. - GV. 4, tr 3 0-3 1 và 3 4- 35) 3/ Phần kết thúc: 4-6 ' - Thả lỏng - Củng cố bài. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. - 1- 2 HS

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan