DANH GIA KIEM DINH CHAT LUONG

13 422 0
DANH GIA KIEM DINH CHAT LUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNH GIÁO DỤC THCS -Thời gian thực hiện: Từ 6/12 đến hết 18 /12 Nộp Báo cáo tự đánh giá của từng Tiêu chuẩn -Từ ngày: 18/12 đến 25/12: Tập hợp hoàn thành bản báo cáo tự đánh giá toàn trường. -Từ ngày: 26/12 đến 30/12 Duyệt tổng thể Bản tự báo cáo toàn trường -Từ ngày: 5 Tháng 1 nộp Báo Cáo về sở giáo dục 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường. 1.1 1. Tự đánh giá của nhà trường. -Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng. -Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao. -Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường. 1.2 2. Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường. 1.3 3. Đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có) nhà trường. 1.4 4.Công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục. 2 QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ Quy trình tự đánh giá của nhà trường, bao gồm 7 bước sau 2.1 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá. 2.2 2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá. 2.3 3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 2.4 4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng. Căn cứ các tiêu chí của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường tiến hành thu thập thông tin và minh chứng Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng 1. Căn cứ các tiêu chí của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường tiến hành thu thập thông tin và minh chứng. - Thông tin là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. - Minh chứng là những thông tin gắn với các chỉ số để xác định từng chỉ số đạt hay không đạt. Các minh chứng được sử dụng làm căn cứ để đưa ra các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. - Trong báo cáo tự đánh giá, các thông tin, minh chứng được mã hoá theo một quy tắc nhất định (Phụ lục 3) 2. Thông tin và minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm tính chính xác, được thu thập ở hồ sơ lưu trữ của nhà trường, các cơ quan có liên quan, hoặc bằng khảo sát, điều tra phỏng vấn, quan sát các hoạt động giáo dục trong nhà trường. 3. Các thông tin và minh chứng được xử lý, phân tích trước khi dùng làm căn cứ, minh hoạ cho các nhận định trong báo cáo tự đánh giá. 4. Trong trường hợp không thể tìm được thông tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, Hội đồng tự đánh giá phải làm rõ lý do trong báo cáo. 2.4.1 1. Căn cứ các tiêu chí của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường tiến hành thu thập thông tin và minh chứng. - Thông tin là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. - Minh chứng là những thông tin gắn với các chỉ số để xác định từng chỉ số đạt hay không đạt. Các minh chứng được sử dụng làm căn cứ để đưa ra các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. - Trong báo cáo tự đánh giá, các thông tin, minh chứng được mã hoá theo một quy tắc nhất định (Phụ lục 3) See document: PLuc 3_Bang ma thong tin minh chung.doc Bảng mã các thông tin và minh chứng Các thông tin, minh chứng được dùng trong mục Mô tả hiện trạng của mỗi tiêu chí nhằm chứng minh các nhận định của nhà trường về các hoạt động giáo dục liên quan đến tiêu chí. Mã thông tin và minh chứng (gọi chung là MC) - Kí hiệu bằng chuỗi có ít nhất 10 ký tự, bao gồm 1 chữ cái (H), ba dấu chấm và 6 chữ số theo công thức sau: [Hn.a.bc.de]. - H: viết tắt “Hộp MC” (MC của mỗi tiêu chuẩn tập hợp trong 1 hộp hoặc một số hộp). - n: số thứ tự của hộp MC được đánh số từ 1 đến hết (trong trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 11 ký tự). Ví dụ: Tiêu chuẩn số 1 thì ứng với n = 1 - a: số thứ tự của tiêu chuẩn. - bc: số thứ tự của tiêu chí (Lưu ý: từ tiêu chí 1 đến 9, chữ b là số 0). - de: số thứ tự của MC theo từng tiêu chí (MC thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15. Ví dụ: [H1.1.01.01]: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp 1; [H3.2.02.05]: là MC thứ 05 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 2, được đặt ở hộp 3; [H11.6.01.01]: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 6, được đặt ở hộp 11; Lưu ý: trong trường hợp một nhận định của nhà trường trong phần Mô tả hiện trạng có từ 2 MC trở lên, thì sau một nhận định được viết là […], […],… Ví dụ: một nhận định của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 2 được đặt ở hộp số 3 có 03 MC được sử dụng, thì sau nhận định đó được viết là: [H3.2.02.01], [H3.2.02.02], [H3.2.02.03]. DANH MỤC MÃ THÔNG TIN VÀ MINH CHỨNG (Lập bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4) TT Mã thông tin, minh chứng Tên thông tin, minh chứng Số, ngày / tháng ban hành, hoặc thời điểm phỏng vấn, quan sát) Nơi ban hành hoặc người thực hiện Ghi chú 2.4.2 2. Thông tin và minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm tính chính xác, được thu thập ở hồ sơ lưu trữ của nhà trường, các cơ quan có liên quan, hoặc bằng khảo sát, điều tra phỏng vấn, quan sát các hoạt động giáo dục trong nhà trường. 2.4.3 3. Các thông tin và minh chứng được xử lý, phân tích trước khi dùng làm căn cứ, minh hoạ cho các nhận định trong báo cáo tự đánh giá. 2.4.4 4. Trong trường hợp không thể tìm được thông tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, Hội đồng tự đánh giá phải làm rõ lý do trong báo cáo. 2.5 5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 2.5.1 Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí được thực hiện thông qua Phiếu đánh giá tiêu chí (Phụ lục 4). Phiếu đánh giá tiêu chí là tài liệu ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm công tác theo từng tiêu chí và là cơ sở để tổng hợp thành báo cáo tự đánh giá. Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt. Chỉ số được đánh giá là đạt khi đạt tất cả các yêu cầu của chỉ số. Phụ lục 4. Phiếu đánh giá tiêu chí Cơ quan chủ quản Trường . Nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn Tiêu chí .… …………………………………………………………………. a)……………………………………………………………………. b).…………………………………………………………………… c) . 1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo) . . 2. Điểm mạnh: . . 3. Điểm yếu: . . . 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: . . . 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt: (Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt). Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): phụ lục số 4 Phụ lục 4. Phiếu đánh giá tiêu chí Cơ quan chủ quản Trường . Nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn Tiêu chí .… …………………………………………………………………. a)……………………………………………………………………. b).…………………………………………………………………… c) . 1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo) . . 2. Điểm mạnh: . . 3. Điểm yếu: . . . 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: . . . 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt: (Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt). Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Ví dụ cụ thể Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học cơ sở Mở ‘ầu: Xác định được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, trường THCS Y đã nghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo của Phòng GDĐT Thành phố xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020 vào tháng 12 năm 2009. 1.1. Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật Giáo dục và được công bố công khai. a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt; b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục; c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương. 1.1.1. Mô tả hiện trạng Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, tháng 12 năm 2009 nhà trường đã hoàn thành “Chiến lược phát triển giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020”, với sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường [H1.01.01.01]. Nội dung chiến lược phát triển của nhà trường đã thể hiện rõ thực trạng giáo dục, những thành tựu đã đạt được, cơ hội - thách thức, các mục tiêu phát triển giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Chiến lược phát triển đã được Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố phê duyệt [H1.01.01.02]. Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS được quy định theo khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục (2005): Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.[H1.01.01.02] Chiến lược phát triển đã được thông báo công khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh được biết và đã được niêm yết tại phòng Hội đồng [H1.01.01.03]. Tuy nhiên, chiến lược phát triển chưa được đăng tải trên các thông tin đại chúng tại địa phương và trên trang Web của Sở GDĐT. Do vậy, chiến lược phát triển chưa thực sự được phổ biến và đóng góp ý kiến rộng rãi của các tổ chức chính quyền, nhân dân địa phương. 1.1.2. Điểm mạnh: Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với tình tình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS. 1.1.3. Điểm yếu: Chiến lược phát triển mới được xây dựng từ năm học 2009 - 2010 nên chưa thực sự được phổ biến rộng rãi ở địa phương. 1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm 2010 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tăng cường phổ biến và lấy ý kiến góp ý rộng rãi về chiến lược phát triển. Biện pháp thực hiện là đưa nội dung tóm tắt và toàn văn chiến lược phát triển lên trang Web của sở GDĐT, tranh thủ phổ biến nội dung và lấy ý kiến đóng góp tại một số cuộc họp thường kỳ của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã Y. Đồng thời sẽ đưa tin tóm tắt nội dung chiến lược trên đài phát thanh của xã Y. 1.1.5. Tự đánh giá: - Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt. - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 1.2. Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung và điều chỉnh. a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường; b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh. 1.2.1. Mô tả hiện trạng: Năm học 2009-2010, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo của nhà trường đã đạt 87,8%. Bên cạnh đó đang có 08 giáo viên đang được đào tạo trình độ đại học. Đến nay, đã có 13 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp[H1.01.02.01]. Nhà trường có cơ sở vật chất khang trang tương đối đồng bộ, diện tích mặt bằng rộng (17.500 m 2 ), đầy đủ các phòng học, phòng bộ môn; thiết bị, đồ dùng dạy học đủ đáp ứng cho việc ứng dụng CNTT và đổi mới PPDH dạy học cũng như các hoạt động giáo dục NGLL. [H1.01.02.02], Cơ cấu các khối công trình được xây dựng đồng bộ, khang trang, có sân chơi, bãi tập cho học sinh trong các hoạt động giáo dục [H1.01.02.03]. Đảm bảo các nguồn tài chính trong và ngoài ngân sách cho sự phát triển của nhà trường [H1.01.02.04]. Như vậy, về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất hiện có và dự kiến cho 5 - 10 năm tới có tính khả thi để thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển của nhà trường. Với định hướng phát triển kinh tế- xã hội của xã Y là đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chủ yếu từ sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm trên 80% tổng thu nhập (cây lúa, cây hoa màu khác; chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng rừng), sang dịch vụ, du lịch và công nghiệp trong những năm tới (có 03 dự án lớn đang được triển khai tại xã Y) [H1.01.02.05]. Điều này, đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho giáo dục của nhà trường. Cơ hội là kinh tế gia đình của người dân sẽ được cải thiện nhanh, mọi gia đình quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của con em mình. Chiến lược phát triển của nhà trường mới được xây dựng từ tháng 12/2009 nên chưa được rà soát, bổ sung và điều chỉnh trong quá trình thực hiện. 1.2.2. Điểm mạnh: Trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển, nhà trường đã căn cứ vào các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất hiện tại và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để đề ra mục tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện mang tính khả thi. 1.2.3. Điểm yếu: Do mới thực hiện việc xây dựng chiến lược phát triển nên nhà trường chưa rút ra được những bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát triển. 1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từ năm học 2009 - 2010, trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển, nhà trường sẽ tổ chức sơ kết theo định kỳ, rút ra những ưu điểm và hạn chế trên cơ sở các ý kiến góp ý để bổ sung và điều chỉnh nhằm thực hiện hiệu quả các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển. 1.2.5. Tự đánh giá: - Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt. - Tự đánh giá tiêu chí: đạt [...]... để rà soát, bổ sung và điều chỉnh - Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 2 tiêu chí - Số lượng các tiêu chí không đạt yêu cầu: 0 tiêu chí 2.6 6 Viết báo cáo tự đánh giá See document: PLuc 10_Bao cao tu danh gia. doc 2.7 7 Công bố báo cáo tự đánh giá 3 Công việu cụ thể - chia thành 7 nhóm mối nhóm một tiêu chuẩn 3.1 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học cơ sở có: 2 tiêu chí (Trang 2 -5) Các... 4) 4 Lựa chọn và mã hóa các thông tin , (phụ lục 3) 5.Viết báo cáo, đánh giá, tổng hợp (Phụ lục số 4) Nhóm 5: Đ/C Phạm Hường (Hải, Luật, Ngọc Vân, Hương Anh) 3.6 Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội có: 2 tiêu chí (T80-86) Các công việc:1 Nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn, tiêu chí, mục , 2 Thu thập các tư liêu liên quan 3 Xử lý các thông tin, phù hợp (tham khảo Phụ lục số 4) 4 Lựa chọn . nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn. nhiệm vụ được giao. -Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn

Ngày đăng: 26/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

(Lập bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4) - DANH GIA KIEM DINH CHAT LUONG

p.

bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan