chuyên đề đổi mới PPGD môn Tập đọc TH

25 414 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chuyên đề đổi mới PPGD môn Tập đọc TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Đổi mới Phương pháp dạy học Môn Tập đọc ở Tiểu học Người thực hiện: Lê Tin Hiệu trưởng Trường tiểu học Quế Xuân 1 I. Phương pháp dạy học là gì? PPDH là hoạt động dạy của Thầy và học của trò trong sự phối hợp thống nhất, đồng thời có sự kết hợp của phương tiện dạy học và hình thức tổ chức hoạt động của học sinh. Trên cơ sở nắm vững nội dung, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp một cách một cách nhuẫn nhuyễn để kích thích mọi hoạt động của học sinh. II. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới PPDH là đưa các PPDH mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo. III. Phương pháp dạy Tập đọc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học: 1. Các phương pháp dạy Tập đọc: a. Phương pháp phân tích mẫu: Dưới sự hướng dẫn của GV, học sinh phân tích các vật liệu mẫu ( văn bản )để hình thành các kiến thức văn học, các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Từ những hiện tượng chứa đựng trong các văn bản, GV giúp HS phân tích theo các nhiệm vụ đã nêu trong SGK để các em hiểu bài. Để HS phân tích được mẫu dễ dàng, GV có thể tách các câu hỏi, các công việc trong SGK ra thành những câu hỏi, nhiệm vụ nhỏ hơn. Về hình thức tổ chức tuỳ từng bài, từng nhiệm vụ cụ thể, GV có thể cho HS làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sau đó trình bày kết quả phân tích trước lớp. b. Phương pháp trực quan: GV hướng dẫn HS quan sát các tranh minh hoạ trong bài tập đọc giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài. c. Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức các hoạt động trong giờ học sao cho mỗi HS trong lớp đều được đọc ( đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng thanh, đọc cá nhân, đọc theo nhóm…), được trao đổi nhận thức riêng của mình đối với thầy cô và bạn bè. d. Phương pháp cá thể hoá các sản phẩm của HS: GV chú ý đến từng HS, tôn trọng những phát hiện và ý kiến của từng em; thận trọng trong khi đánh giá HS, tạo điều kiện để HS tự phát hiện và sửa chữa lỗi diễn đạt. e. Phương pháp cùng tham gia: GV tổ chức cho HS cùng cộng tác thực hiện các nhiệm vụ học tập, cùng tham gia các trò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển khả năng làm việc với cộng đồng. Các hình thức phổ biến để thực hiện phương pháp cùng tham gia là luyện đọc và trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đua… ( Phát triển khả năng làm việc với cộng đồng: VD: HS cùng tham gia góp ý, phê bình dưới cờ ở Thứ hai hàng tuần do TPT Đội tổ chức). 2. Các biện pháp dạy Tập đọc: a. Đọc mẫu của GV: - Đọc toàn bài: nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú và tâm thế đọc cho HS. GV căn cứ vào trình độ của HS lớp mình có thể đọc 1 hoặc 2 lần tuỳ mục đích đặt ra. - Đọc câu, đoạn: nhằm minh hoạ, hướng dẫn, gợi ý hoặc “ tạo tình huống” để HS nhận xét, giải thích tự tìm ra cách đọc… ( có thể đọc một vài lần trong quá trình dạy học). - Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa lỗi phát âm và rèn cách đọc đúng cho HS. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ và nội dung bài: b.1. Tìm hiểu nghĩa của từ: Những từ ngữ cần tìm hiểu nghĩa là những từ khó đối với HS được chú giải sau bài đọc, từ ngữ phổ thông mà HS địa phương mình chưa quen, từ ngữ đóng vai trò chìa khoá để hiểu nội dung bài đọc. Những từ ngữ còn lại, nếu HS nào chưa hiểu, GV giải thích riêng cho HS đó hoặc tạo điều kiện để HS khác giải thích giúp, không nhất thiết phải đưa ra giải thích chung cho cả lớp. b.2 . Cách hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa: - Đọc phần giải nghĩa trong SGK ( thông thường ). - Miêu tả sự vật, đặc điểm được biểu thị ở từ cần giải nghĩa ( Có thể phối hợp động tác, cử chỉ. VD: Vòng vèo: GV có thể dùng tay uốn lượn) - Sử dụng hiện vật, tranh vẽ, mô hình … - Tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải nghĩa - Đặt câu với từ cần giải nghĩa: cần lưu ý là phải giới hạn việc giải nghĩa từ trong phạm vi nghĩa cụ thể của bài học, không mở rộng những nghĩa khác, nhất là những nghĩa xa lạ đối với HS, không nên bày ra những biện pháp giải nghĩa cồng kềnh gây quá tải, làm mất thời gian luyện đọc của HS. [...]... Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng: c.1 Luyện đọc th nh tiếng: - Hình th c: cá nhân, từng cặp, nhóm ( đôi, lớn) đồng thanh, cả lớp đồng thanh, một nhóm HS đọc theo cách phân vai GV lắng nghe để phát hiện khả năng đọc của từng HS để có cách rèn đọc th ch hợp c.2 Luyện đọc th m: Dựa vào SGK, giáo viên giao nhiệm vụ cụ th cho HS nhằm định hướng việc “ đọc - hiểu” ( Đọc câu, đoạn hay khổ th nào? Đọc để hiểu,... Đối với Lớp 2-3 đọc diễn cảm chưa phải là yêu cầu bắt buộc Do đó, tuỳ trình độ HS, GV có th xác định mức độ cho phù hợp từng HS hoặc nhóm thi đọc - b Đối với lớp 4-5: HS nối nhau đọc từng đoạn ; đọc 2-3 lượt ( Với HS đọc tốt có th cho 1 HS đọc cả bài trước khi đọc nối tiếp từng đoạn) HS luyện đọc theo cặp Một - hai HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài GV hướng dẫn HS trao đổi, th o luận tìm hiểu... và thuộc sau đó xoá dần từ chốt; hoặc tổ chức trò chơi luyện HTL nhẹ nhàng tạo hứng th cho HS 3 Quy trình dạy Tập đọc: a Đối với lớp 1:  GV giới thiệu bài ( có th bằng tranh, ảnh…)  GV đọc mẫu bài  Hướng dẫn HS luyện đọc theo trình tự sau:  Đọc tiếng, từ ngữ, ( từ khó, phát âm dễ lẫn;giải nghĩa từ )  Đọc từng câu ( tiếp nối )  Đọc từng đoạn ( cá nhân, đồng thanh )  Ôn và học một cặp vần  Đọc. .. những HS đọc tốt Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp: Tạo điều kiện GV giúp HS đọc đúng những câu đặc biệt; nghỉ hơi đúng; hiểu đúng từ ngữ  làm mẫu cho HS đọc đúng khi đọc theo cặp, theo nhóm nhỏ  Đọc từng đoạn trong nhóm: Tạo điều kiện cho 100% HS được luyện đọc  Thi đọc từng đoạn trước lớp đối với lớp 2 ( Lớp 3 bỏ qua bước này)  Cả lớp đồng thanh đoạn hoặc cả bài  * Lưu ý: Đọc đồng thanh không... biết nhớ điều gì?) Có đoạn văn, đoạn th cần cho HS đọc th m 2-3 lượt với tốc độ nhanh dần và từng bước th c hiện các nhiệm vụ từ dễ đến khó, nhằm rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu Tránh đọc th m chiếu lệ, hình th c ( đọc lâm râm nhưng không nắm được nội dung, GV giao việc không cụ th rõ ràng ) c 3 Luyện đọc thuộc lòng: Với những bài thuộc lòng GV cần cho HS luyện đọc kĩ hơn Cần ghi bảng một số “ từ chốt... với một số văn bản có nội dung buồn, cần đọc với giọng nội tâm sâu lắng và một số văn bản th ng th ờng; cũng không áp dụng đối với 4-5 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Khi tìm hiểu bài HS chủ yếu đọc th m GV giao nhiệm vụ cụ th ( đọc th m phát hiện những từ ngữ, chi tiết hình ảnh; đọc th m suy nghĩ trả lời câu hỏi) để kiểm soát đọc - Luyện đọc lại ( hoặc HTL) - GV đọc diễn cảm từng đoạn hoặc cả bài; lưu... câu hỏi về bài đọc  Luyện đọc lại ( hoặc HTL)  Luyện nói theo bài đọc b Đối với lớp 2-3:  GV giới thiệu bằng lời, bằng câu hỏi ( tranh, ảnh…)  GV đọc mẫu bài  Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ theo các bước sau:  Đọc nối tiếp từng câu ( bỏ qua giai đoạn đọc tiếng, từ ) Mục đích của bước đọc này là nhằm chia nhỏ văn bản cho nhiều HS được đọc, giúp GV phát hiện cách đọc, cách phát âm... các câu văn, câu th Ý nghĩa của câu chuyện, bài văn, bài th + Với các văn bản khác ( khoa học, hành chính, báo chí …): Tìm hiểu các đoạn của văn bản, hình th c và bố cục, nội dung và ý nghĩa của văn bản, tác dụng … * Cách tìm hiểu nội dung bài đọc: SGK th ờng nêu những câu hỏi tái hiện, sau đó mới đặt ra những câu hỏi suy luận Dựa vào câu hỏi đó GV tổ chức cho HS hoạt động trao đổi, th o luận, trả... cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài GV hướng dẫn HS trao đổi, th o luận tìm hiểu nội dung bài đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc lại ( hoặc đọc diễn cảm với những văn bản nghệ thuật) • Về phân bố th i gian: - Phần kiểm tra bài cũ: 3-5 phút - Bài mới: + Phần tìm hiểu nội dung bài: Từ 8- 10 phút + Ưu tiên cho phần luyện đọc và các hoạt động về đích: 20 phút ... Dựa vào câu hỏi đó GV tổ chức cho HS hoạt động trao đổi, th o luận, trả lời câu hỏi, báo cáo kết quả th o luận … sao cho mỗi em đều được làm việc để tự nắm được bài Trong quá trình giảng dạy GV có th th m những câu hỏi phụ, câu hỏi dẫn dắt, những yêu cầu, những lời giảng bổ sung ( không lạm dụng việc thuyết giảng) Sau khi HS nêu ý kiến, GV sơ kết, nhấn mạnh ý chính và ghi bảng Trong quá trình tìm hiểu . trong lớp đều được đọc ( đọc th nh tiếng, đọc th m, đọc đồng thanh, đọc cá nhân, đọc theo nhóm…), được trao đổi nhận th c riêng của mình đối với th y cô. dẫn đọc và học thuộc lòng: c.1. Luyện đọc th nh tiếng: - Hình th c: cá nhân, từng cặp, nhóm ( đôi, lớn) đồng thanh, cả lớp đồng thanh, một nhóm HS đọc theo

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan