Sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn thiên nhiên

28 459 1
Sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 6: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN I Kiến thức Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên Mặc dù khái niệm hoà hợp Khu Bảo tồn thiên nhiên với việc phát triển cộng đồng địa phương cung cấp hội kinh tế- xã hội… trở thành quy định sách tiêu chuẩn nhiều quốc gia, song khác biệt quan trọng văn thực tế Tuy vậy, mở rộng mối quan hệ cách lôi kéo tham gia họ vào hoạt động bảo tồn phát triển vì: cộng đồng địa phương nhóm người gắn bó hiểu rõ đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, văn hóa, lịch sử vấn đề phát triển liên quan đến họ Dưới giai đoạn mà cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên: - Điều tra đánh giá tài nguyên thiên trạng phát triển khu vực - Lập kế hoạch bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế- xã hội - Thực thi kế hoạch bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế- xã hội - Giám sát đánh giá - Tham gia góp ý cho sách bảo tồn phát triển 1.1 Giai đoạn điều tra đánh giá tài nguyên trạng phát triển khu bảo tồn Thông thường giai đoạn đầu tất hoạt động, dự án chương trình sau mối quan hệ với cộng đồng thiết lập Trong giai đoạn này, cộng đồng tham gia cung cấp phân tích thông tin… Nên bắt đầu thứ mà thành viên cộng đồng biết Đây cách tốt để lôi kéo tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo tồn phát triển kinh tế Bằng cách người cộng đồng tìm hiểu, suy nghó cách tích cực nơi sống làm việc trải nghiệm cách tiếp cận tài nguyên khác Các hoạt động giai đoạn bao bao gồm: • Thu thập, liệt kê tất thứ tốt cộng đồng gồm yếu tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa tinh thần • Phân hạng thứ giá trị cộng đồng • Tìm hiểu lý người lại đánh giá cao thứ cộng đồng • Tìm hiểu vấn đề mà cộng đồng phải đối mặt? Lý sao? Và hậu cộng đồng? Để đạt kết này, tốt nên làm việc với cộng đồng với công cụ làm việc nhóm (hay gọi phương pháp có tham gia) (Xem Chương II), áp dụng phương pháp Lập mô hình ba chiều có tham gia cộng đồng địa phương quản lý tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế cho phép Một điều 73 quan trọng người mời để tham gia đóng góp ý kiến phải người hiểu biết nhiều cộng đồng Phải đặt việc tiếp cận sử dụng tài nguyên mối quan hệ với văn hoá xã hội, sau phân chia thành viên tham gia theo dân tộc, độ tuổi, trình độ giới tính Sau cộng đồng xác định định giá tài nguyên, cộng đồng lập chiến lược chung cho việc trì phát triển tài nguyên cho hệ tương lai Quá trình tạo nhân tố then chốt cam kết người việc phát triển cộng đồng Giai đoạn Lập kế hoạch bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội Là giai đoạn sau giai đoạn điều tra đánh giá tài nguyên trạng phát triển Trong giai đoạn này, cộng đồng phải trao đổi cân nhắc xem nên lựa chọn định hoạt động cho năm để sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững khôn ngoan Đầu tiên cộng đồng làm việc trao đổi với để thống đưa ra: - Các mục tiêu (mang tính lâu dài, bền vững có quy mô lớn) - Các mục tiêu hỗ trợ (tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt mục tiêu chính) - Các mục tiêu nên có (cải thiện tạo điều kiện cho mục tiêu chính) Sau thống mục tiêu, cộng đồng tiếp tục nhiệm vụ hay hoạt động (một mục tiêu gồm nhiều hoạt động ngược lại hoạt động giúp đạt nhiều mục tiêu) Điều quan trọng nên cân nhắc hoạt động nên thực trước? hoạt động nên thực sau thực đâu? thực nào? kinh phí đâu? bao nhiêu? nhân lực? dự kiến rủi ro đưa giải pháp khắc phục giao cho người chịu trách nhiệm giám sát? Thông thường phần mục này, phần ước tính chi phí cho hoạt động phần nhiều thời gian Nếu cộng đồng có thành viên hiểu rõ kế toán lợi tốt Ngoài ra, việc xây dựng kế hoạch phụ thuộc vào lịch mùa vụ cộng đồng, vai trò tham gia quyền địa phương, tổ chức quan đóng địa bàn Vì vậy, Kế hoạch bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội sau xây dựng xong nên tham vấn bên liên quan trước định thực thi hoạt động điều cần thiết để tránh xảy rủi ro không đáng có xung đột mâu thuẫn quyền lợi lợi ích bên liên quan Giai đoạn thực thi kế hoạch bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế- xã hội Một kế hoạch dù có hay hoàn hảo đến đâu, xây dựng xong nằm giấy hay xếp vào chỗ, xem kế hoạch không khả thi Vì vậy, việc thực thi kế hoạch vô quan trọng, giúp đạt mục tiêu mà cộng đồng đề Để thực điều này, đòi hỏi đồng thuận tham gia tích cực thành viên cộng đồng thông qua việc kiểm nghiệm tri thức, kinh nghiệm thực địa đối chiếu với việc cải tiến 74 Giai đoạn Giám sát đánh giá Nói chung hoạt động hay dự án, chương trình có hai hệ thống giám sát đánh giá: • Hệ thống giám sát đánh giá từ bên ngoài: ngân hàng, quỹ tín dụng nơi cho vay vốn, quỹ tài trợ, quan quản lý nhà nước luật pháp…) • Hệ thống giám sát đánh giá cộng đồng: cộng đồng bầu Những người bầu người mà cộng đồng tin tưởng, phân minh công tâm Hoạt động giám sát đánh giá nhìn chung bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị kết thúc hoạt động dự án Hoạt động trở nên thuận lợi hơn, việc xây dựng kế hoạch đưa số cụ thể việc thực thi bám sát theo kế hoạch Tuy nhiên, điều khó, đòi hỏi người giám sát làm việc có trách nhiệm ghi chép thông tin số liệu hợp tác với ban quản lý để điều chỉnh tiến độ hoạt động khắc phục rủi ro Ngoài ra, trình giám sát đánh giá, số địa tác động thường bị xem nhẹ Thông thường số số gián tiếp Dù số xác số khác chúng giám sát thường xuyên phần hoạt động thường lệ người dân Tham gia góp ý cho sách bảo tồn phát triển Ở số quốc gia, việc xây dựng chế sách thường nhà nước quyền địa phương đảm nhiệm, người dân, cộng đồng người thực (cơ chế từ - xuống) Song qua thực tế, điều gây nhiều bất cập, sách thường không phù hợp với tình hình thực tế không phù hợp với người dân Do vậy, nhiều quốc gia trước sách đưa vào xây dựng áp dụng, họ thường lấy ý kiến rộng rãi cộng đồng người dân với nhiều hình thức khác (họp dân, hội thảo, phương tiện thông tin đại chúng…) Điều giúp quyền đưa sách thiết thực hiệu Do vậy, giai đoạn này, cộng đồng đóng góp ý kiến quan điểm cách công khai hoan nghênh đón nhận Sử dụng kiến thức địa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 2.1 Định nghóa Kiến thức địa hay gọi tri thức địa bao gồm thông tin, cách thực hành, tín ngưỡng, công cụ, kỹ thể chế người dân địa phương tạo dựng qua thời gian tiếp tục phát triển Thường dựa kinh nghiệm kiểm nghiệm qua thời gian dài, thích nghi với điều kiện địa phương tiếp tục sử dụng Kiến thức địa không hạn chế mặt thông tin, không bị giới hạn phạm vi lạc hay nhóm người địa hay chí vùng nông thôn Những tên gọi khác kiến thức địa miêu tả bao gồm: “kiến thức địa phương”, “kiến thức kỹ thuật địa” “kiến thức sinh thái truyền thống” 75 2 Các loại hình kiến thức địa Kiến thức địa có nhiều loại hình Việc nhận biết đánh giá giá trị loại hình kiến thức địa làm tăng hiểu biết hoạt động thực tiễn địa phương làm tăng tham gia người dân địa phương vào hoạt động phát triển Các loại hình kiến thức địa gồm có: Thông tin Thông thường thông tin địa bao gồm hiểu biết môi trường sống, ổ sinh thái chu kỳ sống loài sinh vật hiểu biết ý nghóa vai trò hệ sinh thái Tín ngưỡng Tín ngưỡng địa cho loại kiến thức mà dường không giải thích cách hợp lý hay cách khoa học Trong số trường hợp, giải thích khoa học lý lẽ địa tín ngưỡng lại khác Điều bao gồm tín ngưỡng liên quan đến tôn giáo, giới quan hay tín ngưỡng liên quan đến bảo tồn thiên nhiên quản lý tài nguyên gồm nhiều loại như: rừng ma, rừng thiêng… Tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng việc hình thành hành vi người thừa nhận chương trình bảo tồn phát triển địa phương chấp nhận Công cụ Công cụ bao gồm loại dụng cụ thiết bị Các công cụ địa thường làm từ nguồn tài nguyên địa phương Việc tìm hiểu xu hướng chi phí tính sẵn có nguồn tài nguyên dụng cụ công cụ địa phương nghiên cứu quan trọng hoạt động bảo tồn phát triển Vật liệu Vật liệu địa bao gồm tất nguồn tài nguyên sẵn có địa phương người dân sử dụng Những tài nguyên có vùng mà có vùng khác Ví dụ: Việc sử dụng mây tre đan để làm bàn ghế Kỹ Kỹ địa bao gồm kỹ rừng (ngủ rừng, tránh thú rừng, phòng chống bệnh tật…), kỹ làm nương rẫy Ởû vùng biển kỹ biển, chế biến bảo quản hải sản kỹ thường đúc kết qua kinh nghiệm nhiều năm truyền từ đời sang đời khác Trong nhiều trường hợp kỹ không ghi chép lại bị mai dần có kỹ thuật thay Truyền thông Phương pháp truyền thông địa gồm dấu, ký hiệu truyền khẩu… địa phương chấp nhận Ví dụ: truyền thông người đánh cá thợ lặn 76 Các trung tâm truyền thông (nhà cộng đồng, nhà văn hóa, trung tâm cộng đồng, ủy ban…) hay điểm gặp gỡ (nhà hàng, chợ, bến tàu…) thường địa điểm tốt để chia sẻ hay thu thập thông tin Thể chế Thể chế địa xếp quy tắc mặt xã hội bao gồm nguyên tắc quy định thường ngầm hiểu với thể văn hương ước làng Thực hành kỹ thuật Là kết hợp phức tạp thông tin, công cụ, kỹ năng, nguyên liệu thể chế Hiểu ưu điểm nhược điểm thực hành kỹ thuật điểm khởi đầu hoạt động phát triển quản lý tài nguyên thiên nhiên 2.3 quyế t định kiếtri n thứ thứccbảbả ChúCá ý: c bướ Ngườci dâ n địa phươngsửcódụ thểngxem nn địịa “lạc hậu” không sẵn sàng để cung - cấp thông tin Tri thức địa thay đổi theo thời gian; hay nói chuyện với người trẻ tuổi người già Dân di cư có tri thức địa hỗn hợp Họ có số kiến thức hình thành từ hoàn cảnh nơi sinh sống hay sửù thớch nghi Xác định vấn đề Bửụực Có kiến thức địa liên quan đến vấn đề không? Khoõng Kiểm tra thích hợp kiến thức bên Thúc đẩy kiến thức địa Bửụực Kiến thức địa có hiệu bền vững không? Coự Bửụực Kiến thức địa đợc nâng cao không? Khoõng Bửụực Kiểm tra thích hợp kiến thức bên Việc áp dụng thúc đẩy kiến thức địa đợc nâng cao không? Hỡnh 8: Caực bửụực quyeỏt định sử dụng kiến thức địa 77 2.4 Quyền sở hữu kiến thức địa Quyền sở hữu kiến thức địa cấp cộng đồng thường khác với hình thức hợp pháp sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Người cộng đồng cần tôn trọng quyền sở hữu kiến thức địa cân nhắc điểm sau sử dụng kiến thức địa: - Xin phép trước làm tư liệu chia sẻ kiến thức địa - Đưa tên người địa phương vào mục tác giả ghi nhận họ ghi lại hoạt động thực tiễn họ Luôn đưa tên, ngày tháng địa điểm ghi chép bạn vào tài liệu miêu tả kiến thức địa người hay cộng đồng cụ thể - Giúp người địa phương chuyển thông tin họ thành tư liệu giúp họ trở thành tác giả họ - Ghi chép sử dụng kiến thức địa hoàn cảnh dự án phát triển ứng dụng - Đưa lại cho cộng đồng kết công việc thực địa (bản đồ, lịch) - Làm để cộng đồng địa phương dễ dàng có kết nghiên cứu họ (dịch báo cáo, băng video, thiết lập sở liệu làng…) - Giúp thành viên cộng đồng hay cộng đồng giữ quyền tác giả tài liệu cấp sáng chế cho kỹ thuật độc đáo đầy triển vọng - Giúp cộng đồng tự định xem thân họ muốn trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu công ty thương mại Họ cần có khả thương lượng với người bên để đảm bảo nhận số lợi nhuận từ việc chia sẻ kiến thức họ - Biết tuân thủ luật lệ địa phương việc xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ 2.5 Sử dụng kiến thức thức địa bảo tồn thiên nhiên Trong năm gần đây, nước phát triển nghiên cứu cung cấp ngày nhiều thông tin vai trò kiến thức địa nhiều lónh vực như: nông nghiệp (kỹ thuật xen canh, chăn nuôi, quản lý sâu bệnh, đa dạng trồng, chăm sóc sức khoẻ vật nuôi, chọn giống trồng); sinh học (thực vật học, kỹ thuật nuôi cá); chăm sóc sức khoẻ người (bằng phương thuốc truyền thống); sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ đất, thuỷ lợi hình thức quản lý nước khác); giáo dục (kiến thức truyền miệng, ngôn ngữ địa phương) xoá đói giảm nghèo nói chung Dưới số ví dụ cụ thể việc sử dụng kiến thức địa bảo tồn thiên nhiên * Sử dụng kiến thúc địa bảo tồn thuốc quý Ở cộng đồng người dân tộc Dao, Tày, Nùng, Thái…có nhiều thuốc quý có giá trị Tuy nhiên, thuốc dần bị việc biến diện 78 tích rừng tự nhiên người già người nắm giữ kho thuốc quý Việc bảo tồn loài thuốc cần thiết Đã có nhiều dự án thiết lập nhằm xây dựng vườn thuốc nam hộ gia đình đồng bào dân tộc với mục đích trì thuốc thuốc quý đồng thời mang lại thu nhập cho hộ gia đình xa tạo thị trường sản phẩm Ví dụ, thuốc tắm người Dao Sa PaLào Cai, hay việc thiết lập vườn thuốc nam vùng đệm vườn Quốc gia Bạch Mã * Sử dụng kiến thức địa bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Từ lâu đời nay, khu rừng thiêng, rừng ma rừng tập thể…của buôn làng tồn bảo vệ tốt qua bao biến cố Có điều cộng đồng địa phương tin khu rừng thiêng, rừng ma nơi linh thiêng, nơi trú ẩn vị thần, nơi che chở cho dân làng đón nhận người thân họ họ với giới bên Do vậy, vận dụng điều này, tổ chức chương trình đưa sáng kiến bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Hiện sáng kiến công nhận mô hình tốt cần khuyến khích phát triển đưa vào Luật bảo vệ rừng Việt Nam * Sử dụng kiến thức địa phát triển Du lịch sinh thái Một điều thu hút du khách du lịch sinh thái ngắm nhìn cảnh quan tự nhiên trải nghiệm văn hóa tri thức địa cộng đồng dân tộc Tại quốc gia Nepal, Âán Độ, Trung Quốc cộng đồng địa phương nhận thức việc sử dụng tri thức địa họ mang lại lợi nhuận góp phần bảo tồn cảnh quan tự nhiên, văn hóa địa Vì vậy, cách tự nhiên họ biết vận dụng kiến thức, kinh nghiệm diễn giải giới thiệu nét văn hóa truyền thống, tôn giáo địa phương cho khách du lịch Điều tạo nên nét độc đáo thu hút du khách đến với vùng đất hàng năm Tóm lại, việc áp dụng kiến thức địa mô hình trên, tri thức địa áp dụng nhiều việc điều tra, đánh giá tài nguyên thiên nhiên sử dụng việc bảo tồn giá trị hệ sinh thái quan trọng khu RAMSAR, khu đất ngập nước, rừng đầu nguồn… Hơn nữa, kiến thức địa đóng góp cho khoa học nhiều lónh vực liên quan đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên qua nghiên cứu thực vật đại Cụ thể kiến thức địa giúp nhà khoa học nắm vấn đề đa dạng sinh học quản lý rừng tự nhiên Kiến thức địa đóng góp vào khoa học hiểu biết sâu sắc hoá trồng, gây giống, quản lý giúp nhà khoa học nhận thức đắn nguyên tắc, thói quen đốt nương làm rẫy, nông nghiệp sinh thái, nông lâm kết hợp, luân canh trồng, quản lý sâu hại, đất đai nhiều kiến thức khác khoa học nông nghiệp Các nhà khoa học thường quen với kiến thức địa ứng dụng vào dự án hợp tác phát triển nhiều bối cảnh khác Tuy nhiên, cần nhớ bối cảnh này, kiến thức địa xuất phát hoàn toàn độc lập (và không cạnh tranh) với khoa học nhìn chung hoàn toàn độc lập với văn hoá phương Tây Trên thực tế, kiến thức địa khoa học đại cần hiểu hai hệ thống kiến thức bổ trợ không cạnh tranh với 79 II Hoạt động: Thành lập tổ chức hoạt động “Câu lạc bảo tồn” địa phương Mục đích thành lập Câu lạc bảo tồn địa phương Về Câu lạc bảo tồn cộng đồng gần giống với Câu lạc xanh học sinh Mục tiêu quan trọng hoạt động Câu lạc bảo tồn lôi kéo tham gia thúc đẩy hoạt động bảo tồn thiên nhiên cộng đồng Đây môi trường lý tưởng cho người quan tâm đến lónh vực bảo tồn cộng đồng có hội tham gia vào hoạt động bảo tồn Câu lạc hoạt động giống tổ chức tình nguyện tổ chức hoạt động hướng dẫn cán Khu bảo tồn thiên nhiên cán địa phương Câu lạc bảo tồn có nhiệm vụ thực công tác giáo dục bảo tồn tổ chức hoạt động bảo tồn cụ thể địa phương Tổ chức, quản lý trì Câu lạc bảo tồn Trước hết Câu lạc cần có Ban chủ nhiệm (Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Ban liên lạc…) để tổ chức hoạt động Thành phần Ban chủ nhiệm nên bao gồm cán tổ chức cộng đồng (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh…) đại diện quyền địa phương (đại diện Uỷ ban nhân dân xã, thôn…) Vì người có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động, có vai trò quan trọng cộng đồng, nên họ lực lượng nòng cốt Câu lạc bảo tồn Thành viên Câu lạc bảo tồn tất thành viên cộng đồng muốn tham gia Mỗi thôn hay xã nên có Câu lạc để tránh tượng số thành viên Câu lạc đông để Câu lạc hoạt động có hiệu Tên Câu lạc lấy theo tên loài vật địa phương - Sự tham gia bên liên quan Các cán Vườn quốc gia, Kiểm lâm, tổ chức phi phủ… cần hỗ trợ, giúp đỡ Câu lạc hoạt động tốt Đặc biệt mối quan hệ Câu lạc bảo tồn Vườn quốc gia phải thực chặt chẽ, Vườn quốc gia phải có hoạt động hỗ trợ tích cực cho Câu lạc bảo tồn Cán giáo dục môi trường Vườn quốc gia người hướng dẫn, tư vấn phối hợp với Câu lạc bảo tồn để tổ chức chương trình giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động bảo tồn để thành viên tham gia - Phương pháp tổ chức thực Câu lạc bảo tồn cần sinh hoạt thường xuyên lần/1 tuần Thời điểm thích hợp buổi tối, mà tất người làm Địa điểm sinh hoạt thích hợp Nhà văn hoá thôn, xã Tuy nhiên có điều kiện nên tổ chức sinh hoạt trời để học viên có điều kiện gần gũi với thiên nhiên Kế hoạch nội dung hoạt động cụ thể Câu lạc Ban chủ nhiệm Câu lạc cán giáo dục môi trường Vườn quốc gia phối hợp xây dựng Tuy nhiên hoạt động Câu lạc cần tập trung vào hoạt động sau: 80 Hoạt động nâng cao nhận thức môi trường, hoạt động bảo tồn cho hội viên Câu lạc (bằng giảng, phổ biến thông tin, dã ngoại, khảo sát thực tế…) Các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường bảo tồn hướng toàn cộng đồng (các thành viên Câu lạc tới hộ tiếp xúc nói chuyện với người dân vấn đề bảo tồn…) Tổ chức thực hoạt động bảo tồn, bảo vệ môi trường địa phương vào ngày lễ, tết hay kiện đặc biệt Tổ chức thi, phong trào quần chúng, hoạt động văn hóa văn nghệ hướng vào việc nâng cao nhận thức bảo tồn bảo vệ môi trường cho người dân Hỗ trợ, triển khai thực tốt nội quy, quy ước, quy chế bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên địa phương Hướng dẫn hộ nông dân làm ăn kinh tế, làm giàu từ rừng (nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng…) - Quyền nghóa vụ hội viên Câu lạc bảo tồn tổ chức hoạt động tự nguyện người dân muốn tham gia vào hoạt động bảo tồn Khi người dân tham gia vào Câu lạc sinh hoạt hàng tuần, tham gia chương trình tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm tất hoạt động khác Câu lạc thực Ngoài ra, thành viên tham gia phát tài liệu giáo dục môi trường tờ tin, tranh cổ động… Là thành viên Câu lạc bộ, thành viên phải có trách nhiệm tham gia vào hoạt động Câu lạc 81 BÀI 7: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC VƯỜN QUỐC GIA I Kiến thức Khái niệm du lịch sinh thái yêu cầu phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên 1.1 Định nghóa "Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, có tính giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương (Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam tháng năm 1999) "Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm khu thiên nhiên, nơi môi trường bảo tồn lợi ích nhân dân địa phương đảm bảo" (Hiệp hội Du lịch sinh thái) Từ định nghóa thấy du lịch sinh thái loại hình du lịch: • Dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, chủ yếu vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên • Chú trọng vào nâng cấp trì thiên nhiên, quản lý tài nguyên bền vững • Hỗ trợ kinh phí cho công tác bảo tồn thiên nhiên • Mang lại lợi nhuận cho cộng đồng địa phương • Nâng cao hiểu biết du khách môi trường thiên nhiên văn hoá địa • Đảm bảo cho thưởng thức hệ mai sau không bị ảnh hưởng tiêu cực du khách hôm 1.2 Những yêu cầu du lịch sinh thái Yêu cầu có tính nguyên tắc du lịch sinh thái có tồn hệ sinh thái tự nhiên Để đáp ứng yêu cầu du lịch sinh thái phải tuân thủ yêu cầu sau: • Ít gây ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên • Thu hút tham gia cá nhân, cộng đồng, khách du lịch sinh thái, nhà điều hành du lịch quan tổ chức phủ phi phủ • Tạo thu nhập lâu dài bình đẳng cho cộng đồng địa phương cho bên tham gia khác, bao gồm nhà điều hành tour tư nhân • Tạo nguồn tài cho công tác bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên • Tôn trọng văn hoá truyền thống địa phương • Giáo dục để nâng cao hiểu biết, khả thưởng thức khách du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên tăng cường tham gia họ công tác bảo tồn 82 3.2 Nguyên tắc đạo cho nhà điều hành du lịch sinh thái hướng dẫn viên du lịch o Lập kế hoạch chuyến o Chọn nơi du lịch sẵn sàng tiếp nhận du lịch sinh thái o Lắng nghe ý kiến nhà du lịch, tổ chức bảo tồn phi phủ cộng đồng địa phương giai đoạn quy hoạch o Không chấp nhận nhóm du lịch lớn hai mươi lăm người o Tổ chức định hướng cho khách du lịch trước chuyến du lịch o Thu nạp hướng dẫn viên có hiểu biết thực hành du lịch sinh thái o Bố trí hướng dẫn người địa phương quen thuộc với tự nhiên văn hoá địa phương nơi du lịch o Chọn nơi ăn người địa phương quản lý giới thiệu vật lưu niệm có ý nghóa môi trường cho khách du lịch o Khuyến khích du khách tiếp xúc với dân địa phương o Thu thập ý kiến nhận xét cộng đồng địa phương du khách 3.3 Nguyên tắc đạo cho chủ nhà trọ 86 o Chọn nơi thích hợp để làm nơi ăn nghỉ cho khách du lịch sinh thái o Làm giảm tới mức thấp tác động lên thiên nhiên văn hoá địa phương lập kế hoạch xây dựng khu ăn nghỉ o Hãy bám sát với thông tin ảnh hưởng khu ăn nghỉ đến môi trường xung quanh, phong cảnh, lượng lưu vực sông o Không cung cấp phương tiện hay dịch vụ không cần thiết o Giải thích thiên nhiên văn hoá địa phương cho du khách o Trao đổi thông tin với nhà tự nhiên học địa phương, nhóm bảo tồn, phương tiện giáo dục trung tâm đón khách o Cho khách ăn ăn bán cho họ quà làm sản phẩm địa phương o Đem hiểu biết thông tin thu lượm từ du lịch sinh thái phục vụ trở lại cho cộng đồng địa phương o Tham gia vào kiện hoạt động giáo dục liên quan dến bảo tồn thiên nhiên gìn giữ văn hóa địa phương 3.4 Nguyên tắc đạo cho nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cấp quốc gia địa phương o Nghiên cứu sức chịu đựng khu bảo tồn thiên nhiên để đặt số lượng du khách tối đa o Hạn chế hành vi có tác động xấu đến tự nhiên giới thiệu hoạt động có tác động nhỏ đến tự nhiên o Lập hệ thống để lợi nhuận từ du lịch sinh thái dùng cho việc bảo vệ khu bảo tồn o Thiết lập phương tiện giáo dục môi trường trung tâm đón khách, đường mòn thiên nhiên o Cung cấp thông tin nội dung giáo dục môi trường liên quan đến tự nhiên văn hoá địa phương o Thu thập hệ thống thông tin dẫn liệu khoa học quản lý hệ sinh thái giáo dục môi trường o Cung cấp hội nghiên cứu đào tạo cho nhà điều hành hướng dẫn viên du lịch o Hỗ trợ hoạt động giáo dục môi trường nhóm tình nguyện tổ chức tư nhân đảm nhận o Gắn du lịch sinh thái vào kế hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phận quan trọng o Giám sát ảnh hưởng qua lại du lịch bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương Quản lý du lịch sinh thái 4.1 Các hoạt động du lịch sinh thái Hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm hoạt động giáo dục du khách trước tham quan khu bảo tồn thiên nhiên, hoạt động trung tâm du khách, đường mòn thiên nhiên hoạt động hướng dẫn viên du lịch sinh thái 4.1.1 Hướng dẫn trước cho khách tham quan Giáo dục du khách trước tham quan cần thiết nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường tự nhiên văn hóa, làm cho du khách có hứng thú hoạt động tổ chức Thông tin phổ biến o Cung cấp tài liệu giáo dục địa điểm cộng đồng mà du khách tới tham quan chuyến tham quan du lịch 87 o Cung cấp thông tin hấp dẫn tự nhiên văn hoá o Cung cấp thông tin ảnh hưởng tiêu cực mà du khách gây o Thông tin cộng đồng hệ sinh thái khu vực tham quan, thông qua tờ gấp o Nên sử dụng thông tin có mục tiêu rõ ràng thông qua đối tượng du khách quan sát o Nên cung cấp thông tin phong tục tập quán văn hoá địa phương o Nên cung cấp thông tin trang thiết bị cần thiết, quần áo đồ dùng cá nhân mang theo tham quan, bao gồm thuốc men o Nên nhắc du khách phải có trách nhiệm mang rác khu bảo tồn o Nên cảnh báo với du khách không mua sản phẩm bị cấm bán hay bất hợp pháp o Nên cung cấp thông tin liên quan đến việc cấm mang theo loài ngoại lai đến hệ sinh thái tham quan Những lợi ích dành cho du khách o Họ có nhiều hội học hỏi quan sát động thực vật hoang dã tiếp xúc với cộng đồng địa phương o Họ có ý thức trách nhiệm cá nhân nhằm làm giảm tác động tới môi trường văn hoá địa phương họ đến tham quan o Họ mang đầy đủ quần áo đồ dùng cá nhân thích hợp với hệ sinh thái văn hoá nơi họ đến tham quan o Họ sẵn sàng trải nghiệm 4.1.2 Trung tâm du khách Đây nơi có sử dụng nhiều kỹ thuật diễn giải khác thiết kế nhằm khuyến khích du khách tham quan bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên Mục đích xây dựng trung tâm "giữ" du khách lại Khu bảo tồn thiên nhiên làm cho du khách cảm thấy thực sống cung cấp số thông tin cho du khách trước tham quan đường mòn thiên nhiên Trung tâm du khách thường nơi du khách tiếp xúc đến Khu bảo tồn thiên nhiên, điều cần lưu ý trung tâm phải xây dựng cổng vào với lối vào trung tâm dễ nhận ấn tượng Chúng ta xem xét số quan điểm trước diễn giải Diễn giải cách giao tiếp liên kết du khách với tài nguyên Diễn giải tốt thường cầu nối người giới lạ Nó cung cấp cho người kiến thức mới, nhìn mới, nhiệt thành mối quan tâm Thật sai lầm thực diễn giải Khu bảo tồn thiên nhiên bốn tường Theo Freeman Tilden: "Mục đích cuối diễn giải không 88 phải hướng dẫn mà thuyết phục" Việc cung cấp nhiều thông tin dẫn tới kết ngược lại, làm du khách bỏ khỏi Trung tâm mà không nhận thông điệp Theo Freeman Tilden, tích luỹ thông tin nghóa diễn giải, rõ ràng diễn giải có cần đến thông tin Theo Freeman Tilden (1957), Diễn giải môi trường “Một hoạt động giáo dục diễn giải rõ ý nghóa mối quan hệ thông qua sử dụng đối tượng có thật, tiếp xúc trực tiếp phương tiện minh hoạ đơn giản cung cấp thông tin sát thực” Có thể khẳng định để thuyết phục du khách ta không cần phải có sở vật chất khang trang vật liệu trực quan đắt tiền Trung tâm du khách phải có thiết kế hợp lý truyền đạt ý tưởng rõ ràng sử dụng kỹ thuật gây ấn tượng người sử dụng Diễn giải nên khuyến khích tạo thay đổi thái độ hành vi Nó làm cho du khách cảm thấy thích thú Đó lý cần phải tạo cảm giác tích cực, dễ chịu khó quên, khác hẳn với việc hướng dẫn truyền bá thông tin Chúng ta nhớ tới nguyên tắc học: tính trung bình, nhớ 15% nghe, 30% đọc, 50% nhìn thấy, tới 90% làm Đây điều quan trọng cần liên hệ tới du khách Nội dung diễn giải Một vấn đề cần ý thiết kế trung tâm du khách việc chọn lựa nội dung quan trọng Để thực điều này, xem xét số yếu tố sau: o Nguồn tài nguyên thiên nhiên hay văn hoá đặc biệt hay quý o Những địa điểm đặc biệt hấp dẫn, mặt cảnh quan hay phong cảnh o Những địa điểm hấp dẫn du khách o Những hoạt động du khách yêu thích o Các hoạt động khả thi hấp dẫn khác mà gắn liền với bảo tồn o Sử dụng tài nguyên thiên nhiên: phù hợp vấn đề o Kiến thức cung cấp cho du khách trước tham quan o Kiến thức thái độ người dân khu vực o Liên hệ tới thái độ du khách công tác bảo tồn khu vực o Công tác quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên 4.1.3 Đường mòn thiên nhiên Đường mòn thiên nhiên lối vào, xung quanh xuyên qua Khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, mục tiêu chủ yếu đường mòn thiên nhiên để dẫn du khách xuyên qua khu vực, mà đưa du khách đặc điểm diễn giải lại gần 89 Do đó, việc quy hoạch cho đường mòn thiên nhiên trước xây dựng quan trọng Các tiêu chuẩn sau cần lưu ý: 90 o Hệ thống đường mòn phải thiết lập sở tôn trọng nơi lại động vật hoang dã o Chỉ nên thiết lập đường mòn thiên nhiên ngắn (0.5 đến 1.5 km), với thời gian 30 -60 phút (để khuyến khích tất khách tham quan sử dụng nó) o Nên có điều tra cụ thể xuyên suốt khu vực mà đường mòn qua Điều tra bao gồm: khảo sát cảnh quan, đặc điểm thiên nhiên lịch sử sử dụng ảnh chụp không, kết hợp với thăm dò mặt đất Đánh dấu đặc điểm lên đồ phác thảo xắp xếp đường mòn nối đặc điểm lại với Đánh giá hoạt động du khách, ghi lại địa điểm dễ bị tổn hại khoảng đất cần được cố định độ dốc, độ thoát nước xác định phương pháp chống xói mòn Nên sử dụng đường mòn có sẵn thích hợp loại bỏ không thích hợp Nên liệt kê phương tiện cần thiết (nơi nghỉ chân, nơi trú mưa/nắng, ghế dài, thùng rác, bảng hiệu, bậc lên xuống, cống ngầm, cầu, khu píc níc, phương tiện vệ sinh, giải nghóa, đường biên an toàn (như lan can hay hàng rào dọc mỏm đá) o Kỹ thuật xây dựng đường mòn phải chuyên gia xem xét (ví dụ kỹ thuật xếp thẳng hàng, đào hố, làm cống thoát nước, nguyên vật liệu) Tính toán chi phí cho xây dựng bảo quản ước lượng nhu cầu lao động Nên phác thảo kế hoạch bảo dưỡng o Nên xây dựng đường mòn để tạo điều kiện cho việc thăm thú đặc điểm phong cảnh tự nhiên tránh tác động sáo trộn lên chúng Cần phải chọn địa điểm, cách xếp, mức độ dựa tiêu chuẩn kỹ thuật (loại đất, độ lồi lõm, độ dốc, độ thoát nước) tiêu chuẩn mỹ thuật (cảnh đẹp, kết hợp với phong cảnh tự nhiên, đặc điểm gây ý) Trong trình xây dựng, cần giám sát cẩn thận nhắc nhở công nhân giúp tránh thiệt hại không cần thiết Đối với khu dạo nên dọn chướng ngại vật cành rủ nên cắt gọn độ cao 2m Không nên chặt to không nên dọn trơ mặt đất Lấp chỗ trũng với đá đất thừa o Không nên làm đường mòn thẳng mà phải cong cong Lý tưởng đường mòn thiên nhiên đường vòng chiều với điểm khởi đầu điểm kết thúc gần trùng (thường nơi có dịch vụ giải trí hay nơi đỗ xe); cách việc thú vị có nhiều hội để ngắm động vật Các thiết kế đường mòn làm cho du khách phải quay lại đường tránh việc tắt Trong trường hợp thiết phải quay trở lại, nên bám theo hình dáng địa hình Tránh thiết kế góc quặt hẹp (để tránh tắt) Nên tránh khu vực dốc ngập nước Nên chọn sườn dốc có độ dốc không lớn 15- 17% Nguy xói mòn độ dốc lớn tránh cách điều chỉnh góc chéo qua khu dốc Thiết kế cho nước chảy theo độ dốc, dọc theo đường mòn Nên lắp đặt thiết bị chặn thoát nước Một số khu vực đường mòn dựng đường lót gỗ đá để bước qua o Một đường mòn thiên nhiên phải có gợi mở Phải có khởi điểm dễ thấy đề tên cẩn thận Cần phải đủ rộng phẳng, điều kiện cho dạo thoải mái dễ chịu Tránh nơi dốc đứng, lầy lội, chướng ngại vật o Một đường mòn thiên nhiên nên truyền đạt thông tin diễn giải Các bảng hiệu gắn dọc đường để giải thích đặc điểm bật Các bảng hiệu bao gồm tất thông tin cần thiết, bao gồm số để khách đối chiếu với sách nhỏ kèm theo Nên nhận dạng 12 đặc điểm gần 30 đặc điểm cho việc diễn giải Thông tin cần phải xác, thú vị, ngắn gọn, dễ hiểu Đặc biệt, nên lưu ý khách mối liên hệ sinh thái động vật thảm thực vật, cho họ cách quan sát động vật nhìn thấy Nên có bảng hiệu với thông tin tổng quát (như đồ dộ dài đường mòn) điểm khởi đầu đường mòn Cần có bảng phương hướng ngã ba ngã tư Nếu đặt chủ đề (tró sao, đỗ quyên, khám phá thiên nhiên) Việc giúp thêm cho thú vị hấp dẫn đường mòn Phải cung cấp đồ bảng tờ rơi hai Cũng nên cân nhắc lập danh mục đặc điểm nhìn thấy dọc đường Một tờ rơi không cần thiết phải tốn phải đẹp hấp dẫn bao gồm sơ đồ o Cung cấp ghế dài để ngồi nghỉ dừng chân Cần phải xây cầu bắc ngang suối hào sâu Có thể tạo bậc từ đá, đổ dùng làm cầu Lan can hàng rào phải vững chãi chịu khí hậu, không chướng nên xây dựng từ nguyên liệu địa phương o Đường mòn thiên nhiên phải bảo dưỡng thường xuyên Phải đặt thùng rác lối vào nơi nghỉ chân Tuy nhiên, có lẽ giải pháp tốt khuyến khích khách tham quan mang rác khỏi đường mòn, công việc thu thập thùng rác xử lý rác khó khăn tốn Nên thường xuyên dọn cỏ mùn đường mòn o Khu bảo tồn biển ven biển yêu cầu biện pháp diễn giải khác, đường mòn có hướng dẫn tự hướng dẫn Các ví dụ bao gồm: lối qua vùng ngập nước, "đường mòn" nước (như khu san hô khu di sản Quốc gia Buck Island Đảo Virgin Hoa Kỳ), phòng ngắm giới nước Green Island Công Viên biển Great Barrier Reef, Australia số khu bảo tồn biển Nhật Bản 4.1.4 Các hoạt động ngắm động vật hoang dã Ngắm động vật hoang dã hoạt động thực du lịch dựa vào thiên nhiên 91 o Du khách thường muốn ngắm động vật từ khoảng cách gần họ muốn sờ và/hoặc cho chúng ăn Cần phải ưu tiên giảm thiểu tác động tới động vật đảm bảo an toàn cho người o Trong tình du khách gần động vật, cán quản lý phải nghiên cứu cách đảm bảo an toàn cho họ o Trong trường hợp động vật khu vực nuôi nhốt, chúng không nhốt chuồng lớn chăm sóc cẩn thận, không phép cho du khách vào tham quan Du khách thường không thích ngắm động vật chúng bị nuôi nhốt điều kiện không đầy đủ o Giáo dục diễn giải đóng vai trò quan trọng Các nhà quản lý phải tìm cách gây ảnh hưởng tới du khách thông qua giáo dục Nếu du khách không ngắm động vật từ khoảng cách gần, làm để thay cảm giác đó? Các nhà quản lý phải xem xét đặc điểm động vật gây hấp dẫn du khách chủ đề quan tâm để làm sở cho diễn giải hay đề xuất để nâng cao chất lượng diễn giải o Hoạt động có hướng dẫn viên phương pháp tốt Những hướng dẫn viên chuyên môn, am hiểu quan tâm đến vấn đề thường người tốt truyền đạt thông tin tới du khách 4.1.5 Hướng dẫn viên du lịch sinh thái Hướng dẫn viên du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên người đóng vai trò quan trọng hoạt động diễn giải thiên nhiên Diễn giải thiên nhiên "một hoạt động người nhằm diễn đạt tượng thiên nhiên ngôn ngữ đời thường để du khách tới khu vực hiểu thông qua kỹ thuật truyền thông đặc biệt” Hưỡng dẫn viên cần phải đáp ứng điều kiện sau: o Hiểu biết khu vực, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên khu vực o Hiểu biết du khách đặc điểm họ o Có khả truyền đạt kiến thức tới du khách o Có khả sử dụng ngôn ngữ du khách o Trong số trường hợp đó, có kiến thức tâm lý nhằm đáp ứng yêu cầu ý muốn thành viên nhóm Nhiệm vụ hướng dẫn viên: o 92 Chuẩn bị cho du khách hiểu biết trước văn hoá, lịch sử tự nhiên, động thực vật hệ sinh thái địa phương đểø làm cho du khách có trải nghiệm tốt ... thức khách du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên tăng cường tham gia họ công tác bảo tồn 82 Du lịch sinh thái công cụ bảo tồn 2.1 Các bên tham gia vào du lịch sinh thái Các bên tham gia bên độc lập với... o Công tác quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên 4.1.3 Đường mòn thiên nhiên Đường mòn thiên nhiên lối vào, xung quanh xuyên qua Khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, mục tiêu chủ yếu đường mòn thiên nhiên. .. khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương o Du lịch khu bảo tồn thiên nhiên phải thiết kế thành phương pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cường nhận thức giá trị quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan