Giáo dục, tuyên truyền pháp luật trong công tác quản lý và bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên

18 963 5
Giáo dục, tuyên truyền pháp luật trong công tác quản lý và bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

121 BÀI 11: GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC QUẢN BẢO VỆ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN I. Nội dung A. Những nhận thức cơ bản về giáo dục tuyên truyền pháp luật trong công tác quản bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên. Các khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập theo các quyết đònh của hai cấp: (1) Các vườn quốc gia được thành lập theo các quyết đònh của thủ tướng chính phủ; (2) Các khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập theo các quyết đònh của Chủ tòch UBND tỉnh. Việc thành lập các Khu bảo tồn tuân theo các quy đònh trong Luật các văn bản dưới luật (nghò đònh). Vì vậy, nếu không hiểu nắm rõ các quy đònh pháp luật thì việc quản bảo vệ sẽ gặp nhiều khó khăn kém hiệu quả. Muốn cho luật đi vào cuộc sống điều phải thực hiện đầu tiên là tuyên truyền, giáo dục pháp luật. Hoạt động tuyên truyền pháp luật nói chung các luật liên quan đến bảo vệ phát triển rừng nói riêng sẽ làm cho các nhà quản lý, cán bộ đòa phương đặc biệt là cộng đồng đòa phương hiểu rõ luật chấp hành nghiêm chỉnh các quy đònh đó. 1. Mục tiêu của giáo dục tuyên truyền pháp luật trong công tác quản bảo vệ các Khu bảo tồn. 1.1. Mục tiêu lâu dài Tuyên truyền giáo dục pháp luật trong công tác quản bảo vệ các Khu bảo tồn thiên nhiên nhằm đảm bảo cho hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên được bảo vệ một cách nguyên vẹn lâu dài bền vững đối với các loài hoang dã, nguồn gen các hệ sinh thái tự nhiên trong các Khu bảo tồn nhằm phục vụ tốt cho lợi ích của con người. 1.2. Mục tiêu trước mắt - Làm cho những người trực tiếp quản bảo vệ khu bảo tồn nắm chắc luật pháp để thực thi nhiệm vụ được giao. - Làm cho cộng đồng đòa phương của các khu bảo tồn hiểu rõ luật pháp về bảo tồn thiên nhiên, trên cơ sở đó góp phần bảo vệ tốt hơn các Khu bảo tồn thiên nhiên. - Làm cho toàn xã hội hiểu biết công tác bảo tồn thiên nhiên mà đặc biệt là hệ thống Khu bảo tồn để góp phần ủng hộ bảo vệ hệ thống các khu bảo tồn. - Giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức bảo tồn gìn giữ tài nguyên thiên nhiên của đất nước, phục vụ cho thế hệ hiện tại các thế hệ mai sau. - Khai thác một cách hợp bền vững các giá trò của các Khu bảo tồn, phù hợp với nguyên tắc bảo tồn đã được quy đònh trong luật để phục vụ cho nhu cầu trước mắt lâu dài của xã hội. 122 2. Nội dung của công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. - Thông tin các văn bản luật trên các phương tiện thông tin đại chúng như: truyền hình, phát thanh, báo chí, pa-nô, áp phích, tờ rơi, phim ảnh . Nội dung này chỉ có kết quả khi có sự phối hợp hài hòa giữa các cơ quan bảo tồn các cơ quan thông tin, báo chí. - Xuất bản phân phát các tài liệu luật các văn bản hướng dẫn thực hiện luật một cách rộng rãi. Công tác này sẽ đạt kết quả cao khi có sự đầu tư kinh phí một cách thỏa đáng. - Mở các lớp tập huấn về thực thi luật ở mọi cấp: Trung ương, ngành, đòa phương (cho cộng đồng) trong các cơ quan quản các Khu bảo tồn thiên nhiên các cơ quan chuyên ngành như kiểm lâm, quản thò trường, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản . - Đưa chương trình giáo dục pháp luật vào trong trường học từ cơ sở đến đại học. - Xây dựng các tổ chức quần chúng (như câu lạc bộ, hội .) trong lónh vực bảo tồn thiên nhiên để trên cơ sở đó tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng một cách rộng rãi. B. Giới thiệu tóm tắt một số văn bản luật có liên quan trực tiếp đến công tác quản bảo vệ các Khu bảo tồn thiên nhiên 1. Nội dung cơ bản của Luật bảo vệ phát triển rừng 1.1. Những quy đònh về bảo vệ rừng a. Nguyên tắc bảo vệ rừng: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên nguyên tắc quản rừng bền vững thông qua việc khai thác hợp lý, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, kết hợp nông lâm, ngư, nghiệp b. Trách nhiệm bảo vệ rừng của chủ rừng: Ngoài trách nhiệm chung chủ rừng phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái rừng, phòng chống việc chặt phá, săn bắt động vật, cháy rừng các sinh vật gây hại. c. Trách nhiệm bảo vệ rừng của Uỷ ban nhân dân các cấp: Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền để quản lý, bảo vệ rừng; thực hiện công tác tuyền truyền, giáo dục pháp luật; đẩy mạnh công tác chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng; kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ rừng xử các trường hợp vi phạm theo quy đònh đồng thời tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng, huy động phối hợp các lực lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến rừng trên đòa bàn. 1.2. Nội dung bảo vệ rừng a. Bảo vệ hệ sinh thái rừng: Mọi hoạt động ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng phải tuân theo quy đònh của Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, những quy đònh về kiểm dòch, thú y các luật có liên quan, các hoạt động xây dựng đều phải thực hiện việc đánh giá tác động môi trường theo quy đònh. 123 b. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng: Việc khai thác thực vật rừng phải thực hiện theo quy chế quản rừng do Thủ tướng Chính phủ quy đònh, quy trình, quy phạm về khai thác rừng do Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành. c. Phòng cháy, chữa cháy rừng: Chủ rừng phải có phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; tuân theo quy đònh của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. d. Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng: Chủ rừng phải thực hiện các biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng chòu trách nhiệm về việc để lan truyền dòch gây hại rừng. Cơ quan bảo vệ kiểm dòch thực vật, kiểm dòch động vật có trách nhiệm tổ chức dự báo sinh vật gây hại rừng; h- ướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng các biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; tổ chức phòng, trừ sinh vật gây hại rừng trong trường hợp sinh vật gây hại rừng có nguy cơ lây lan rộng. Nhà nước khuyến khích áp dụng các biện pháp lâm sinh, sinh học vào việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng. 1.3. Nội dung phát triển rừng sử dụng rừng a. Rừng phòng hộ: được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ bao gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường; được xây dựng với các tiêu chí rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng; xây dựng thành các đai rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên. b. Rừng đặc dụng: được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lòch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lòch, kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường. Rừng đặc dụng bao gồm: Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên (gồm hai loại phụ là khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài - sinh cảnh); khu bảo vệ cảnh quan gồm khu di tích lòch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học. c. Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng sản xuất bao gồm: rừng sản xuất là rừng tự nhiên; rừng sản xuất là rừng trồng rừng giống. 1.4. Quyền nghóa vụ của chủ rừng Chủ rừng được công nhận quyền sử dụng rừng: quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; sử dụng rừng trong thời gian được giao, thuê; sản xuất nông lâm ngư nghiệp trừ rừng đặc dụng hoặc nghiên cứu khoa học kinh doanh theo dự án được phê duyệt; hưởng lợi ích từ rừng; bán hoặc cho thuê thành quả lao động hoặc kết quả đầu tư. 124 1.5. Quản nhà nước trong lónh vực bảo vệ phát triển rừng a. Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước từng đòa phương, phải đảm bảo tính thống nhất đồng bộ, dân chủ, công khai; đảm bảo khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, có hiệu quả tài nguyên rừng; bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ di tích lòch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; đồng thời bảo đảm xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả tính khả thi, chất lượng của quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của cả nước; ủy ban nhân dân các cấp tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của đòa phương cấp dưới trực tiếp. b. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải đúng thẩm quyền phải đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở các quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, quyết đònh; quỹ rừng, quỹ đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; nhu cầu, khả năng của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thể hiện trong dự án đầu tư hoặc đơn xin giao đất, giao rừng, thuê đất, thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng rừng. Thời hạn, hạn mức giao rừng, cho thuê rừng phải phù hợp với thời hạn, hạn mức giao đất, cho thuê đất theo quy đònh của pháp luật về đất đai. c. Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Chủ rừng được đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng phải tiến hành đồng thời với đăng ký quyền sử dụng đất theo quy đònh của pháp luật về đất đai, pháp luật về bảo vệ phát triển rừng quy đònh về đăng ký tài sản của pháp luật dân sự. Việc thống kê rừng được thực hiện hàng năm được công bố vào q I của năm tiếp theo. Việc kiểm kê rừng được thực hiện năm năm một lần được công bố vào q II của năm tiếp theo. Việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được thực hiện thường xuyên. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện kiểm tra việc thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng báo cáo lên cấp trên trực tiếp; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường kiểm tra, tổng hợp kết quả thống kê rừng hàng năm, kiểm kê rừng năm năm. Chính phủ đònh kỳ báo cáo Quốc hội về hiện trạng diễn biến rừng. 125 d. Giá rừng Chính phủ quy đònh nguyên tắc phương pháp xác đònh giá các loại rừng. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng giá rừng cụ thể tại đòa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi quyết đònh công bố công khai. 2. Quy chế quản rừng 2.I. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng a. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy đònh về việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất, bao gồm diện tích có rừng diện tích không có rừng đã được Nhà nước giao, cho thuê hoặc quy hoạch cho lâm nghiệp. b. Đối tượng áp dụng Quy chế này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc hoặc đơn vò tương đương (sau đây gọi là cộng đồng dân cư thôn), hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam đònh cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng tại Việt Nam. 2.2. Nguyên tắc tổ chức quản rừng a. Nguyên tắc Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất phải được tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững; phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; phải có chủ quản lý, bảo vệ sử dụng. b. Các đơn vò trong hệ thống quản rừng Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất phải được xác đònh ranh giới rõ ràng trên bản đồ, trên thực đòa lập hồ sơ quản lý; trên thực đòa phải thể hiện bằng hệ thống mốc, bảng chỉ dẫn. Rừng đất đã được quy hoạch để gây trồng rừng của các đòa phương được phân chia thành các đơn vò quản gồm tiểu khu, khoảnh, lô trên cơ sở điều kiện đòa hình, thực bì, đất diện tích khống chế. 2.3. Quản rừng đặc dụng 2.3.1. Phân loại rừng đặc dụng a)Vườn quốc gia: là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng hoặc đại diện không bò tác động hay chỉ bò tác động rất ít từ bên ngoài; bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp. 126 b) Khu bảo tồn thiên nhiên: được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo vệ các hệ sinh thái các loài sinh vật là các đối tượng cần phải bảo tồn; phục vụ nghiên cứu, giám sát môi trường, giáo dục, nâng cao nhận thức về môi trường du lòch sinh thái. Khu Bảo tồn thiên nhiên gồm có khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài. c) Khu bảo vệ cảnh quan: là khu vực có rừng sinh cảnh tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập nước, hải đảo, được hình thành do có sự tác động qua lại giữa con người tự nhiên, làm cho khu rừng sinh cảnh ngày càng có giá trò cao về thẩm mỹ, sinh thái, văn hoá, lòch sử. d) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học: là rừng đất rừng được thành lập nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp. 2.3.2. Phân khu chức năng rừng đặc dụng: gồm có 3 phân khu: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái phân khu dòch vụ - hành chính. 2.3.3. Phân cấp quản rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức việc quản các vườn quốc gia có vò trí đặc biệt về bảo tồn thiên nhiên (đặc trưng tiêu biểu về tính đa dạng sinh học cao, đại diện cho các vùng, miền về sinh cảnh, về nguồn gen); các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên đòa bàn liên tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc quản vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nằm trong phạm vi một tỉnh các khu bảo vệ cảnh quan. Tổ chức, cộng đồng dân cư thôn được nhà nước giao rừng đặc dụng mà cấp bộ hoặc ủy ban nhân dân cấp tỉnh không thành lập ban quản khu rừng, có trách nhiệm tổ chức việc quản khu rừng được giao. 2.4. Bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Nghiêm cấm các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của khu rừng; các hoạt động làm ảnh hưởng đến đời sống tự nhiên của các loài động, thực vật hoang dã hoặc loài bảo tồn; thả nuôi, trồng các loài ngoại lai; khai thác tài nguyên sinh vật các tài nguyên thiên nhiên khác; các hoạt động gây cháy rừng ô nhiễm môi trường. Ởû các khu rừng đặc dụng có lực lượng chuyên trách để bảo vệ rừng, đối với các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên có diệc tích lớn nguy cơ xâm hại cao còn có lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng. Luật pháp cho phép tác động vào phân khu phục hồi sinh thái phân khu dòch vụ hành chính ở các khu rừng đặc dụng để nâng cao chất lượng rừng, nâng cao giá trò thẩm mỹ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học. 2.5. Sử dụng rừng đặc dụng Nhà nước cho phép thực hiện hoạt động du lòch sinh thái nghiên cứu khoa học trong rừng đặc dụng, cho phép tác động vào phân khu phục hồi sinh thái để nâng cao chất 127 lượng thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng hệ sinh thái; được sử dụng hợp các tài nguyên đất ngập nước ở các vùng đất ngập nước. Trong phân khu dòch vụ hành chính cho phép tận thu, tận dụng những cây gỗ đã chết, gẫy đổ những cây trong phạm vi giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình theo quy hoạch; được khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ trong phân khu dòch vụ hành chính (trừ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm quy đònh tại Nghò đònh số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ). Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn kỹ thuật trình tự, thủ tục lập hồ sơ sử dụng hợp tài nguyên tự nhiên trong rừng đặc dụng. 2.6. Vùng đệm Khu rừng đặc dụng Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm liền kề với vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn bộ hoặc một phần các xã, phường, thò trấn nằm sát ranh giới với vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên. Vùng đệm được xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ sự xâm hại của con người tới vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên. 3. Luật bảo vệ môi trường 3.1. Môi trường hiện trạng 3.1.1. Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người thiên nhiên. 3.1.2. Hiện trạng môi trường: Hiện nay cả thế giới đang phải đối mặt với sự thay đổi của khí hậu toàn cầu; sự suy giảm của tầng ôzôn; tình trạng chất thải sự suy giảm của nhiều loài động, thực vật. 3.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường 1. Biện pháp tổ chức chính trò: nhằm thể chế hoá vấn đề bảo vệ môi trường thành các chính sách pháp luật. 2. Biện pháp kinh tế: dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường, cho cộng đồng thông qua các quỹ bảo vệ môi trường, chính sách ưu đãi về thuế. 3. Biện pháp khoa học - công nghệ 4. Biện pháp giáo dục 5. Biện pháp pháp lý: buộc các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật khi khai thác sử dụng các yếu tố của môi trường. 128 3.3. Quản nhà nước về môi trường 3.3.1. Nội dung quản Nhà nước về môi trường a. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách pháp luật Bảo vệ môi trường. Đònh kỳ đánh giá dự báo tình hình môi trường a. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách pháp luật Bảo vệ môi trường: Chiến lược môi trường được xây dựng trong mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đây sẽ là những đònh hướng cơ bản, là kim chỉ nam cho các hoạt động quản môi trường cụ thể của nhà nước. b. Đònh kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường: nhằm xem xét tình hình thực tế của môi trường cả về số lượng cũng như chất lượng của từng thành phần môi trường trong từng đòa phương cũng như trong cả nước. 3.1.2. Xây dựng quản các công trình liên quan đến môi trường: gồm công trình bảo vệ môi trường, công trình liên quan tới Bảo vệ môi trường, hệ thống quan trắc môi trường. 3.1.3. Thẩm đònh báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) a. Khái niệm: "Thẩm đònh báo cáo đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh, công trình kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường". b. Các loại đánh giá tác động môi trường: gồm có đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường các dự án, cam kết bảo vệ môi trường. c. Đối tượng phải lập báo cáo theo qui đònh của 3 loại trên như sau: - Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp đòa phương, cấp vùng, cấp quốc gia, phát triển ngành trên cả nước. Các quy hoạch trên phạm vi liên vùng, liên tỉnh. - Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: các dự án xây dựng công trình quan trọng, có ảnh hưởng đến khu rừng đặc dụng, tiềm ẩn nguy cơ lớn tácc động xấu đối với môi trường. - Đối tượng phải có cam kết bảo vệ môi trường gồm các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dòch vụ qui mô hộ gia đình đối tượng không thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. 129 d. Nội dung của các báo cáo 3.1.4. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường a.Khái niệm tiêu chuẩn môi trường: "Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy đònh làm căn cứ để quản môi trường”. b. Nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường c. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia theo qui đònh của luật Bảo vệ môi trường năm 2005: gồm tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh tiêu chuẩn về chất thải. d. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường là chứng thư pháp do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cơ sở công nghiệp nhằm xác đònh các chỉ tiêu môi trường phải bảo đảm đạt được trong suốt quá trình hoạt động. 3.1.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật môi trường; xử vi phạm pháp luật về môi trường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các hành vi gây hại môi trường. a. Giám sát, thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường theo trình tự thủ tục chặt chẽ nhằm xác đònh các vi phạm pháp luật chính sách môi trường, nguyên nhân hậu quả của những vi phạm đó để xử theo đúng các quy đònh của pháp luật. b. Xử các vi phạm pháp luật về môi trường c. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lónh vực bảo vệ môi trường Việc giải quyết tranh chấp trong lónh vực bảo vệ môi trường được tiến hành theo nguyên tắc tự thương lượng hoặc áp dụng biện pháp khắc phục. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường được thực hiện theo Luật khiếu nại, tố cáo Luật Bảo vệ môi trường. 3.4. Hệ thống cơ quan quản Nhà nước về môi trường 3.4.1 Cơ quan quản nhà nước: Chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc Trung ương, Bộ Tài nguyên môi trường, Sở Tài nguyên môi trường là các cơ quan quản nhà nước chuyên ngành trực tiếp. Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường, xác đònh các khu vực bò ô nhiễm, đưa ra các dự báo về sự cố môi trường, lập kế hoạch phòng chống khắc phục ô nhiễm môi trường sự suy thoái môi trường. 3.4.2. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân: Các tổ chức, cá nhân có nghóa vụ tuân thủ mọi quy đònh về quản môi trường, thực hiện các nghóa vụ liên quan đến phòng chống sự cố môi trường. 130 II. Hoạt động: Đóng kòch QUYẾT MỘT PHEN Thời gian: 30 phút Gồm 5 nhân vật: Ông Quyết, bà Khuyên, bé Can, Kiểm lâm viên bảo tồn viên thông bản Đọc lời mở màn: Cuộc sống vốn đã khó khăn với bản làng này từ bao lâu rồi, ông Quyết cũng không còn nhớ nổi nữa. Ông chỉ biết rằng cái khó khăn, cái thiếu thốn đến với gia đình ông kể từ khi ông bò què chân trong một chuyến kéo xe gỗ cho bọn Lâm tặc cuộc sống túng quẫn đến với gia đình ông cũng từ ấy. Đã thế, ông không chòu khó nghó cách làm ăn chân chính lâu dài mà ông chỉ nghó đến miếng ăn trước mắt. Có phải ông không biết cách làm ăn hay không hay ông chỉ ỷ lại mình có sức khoẻ? Đã thế ông lại có cái tật uống rượu say xỉn suốt ngày làm cho vợ con ông phải khổ tâm. Cuộc sống của ông như vậy thì tương lai của gia đình ông sẽ như thế nào? Liệu ông có tìm cách làm ăn chân chính hay không? Chúng ta hãy chờ xem qua vở kòch “Quyết một phen”. Màn 1 Ông quyết: (khập khiễng bước ra nhà ngoài, dáng uể oải còn ngáp ngủ) Ối giời! Hôm nay trời đẹp nhỉ (đầu gật gù). Được hôm nay mình sẽ vào rừng xem sao. Cũng hơn một năm rồi còn gì! Không biết chiều nay các chú ấy có đi săn không nhỉ. Thôi được chiều này mình đi rừng một mình vậy. Bà Khuyên: (Mang rổ rau bước ra, nghe ông nói vậy bà đứng lại nhíu mày nghiêng mặt nhìn vẻ dò xét, bà lên tiếng) Sao cơ, ông bảo là chiều nay ông đi vào rừng ư? Tôi không nghe nhầm đấy chứ? Ông còn nhớ là ông đã hứa gì với tôi không nào? Ông còn nhớ không? ối trời ơi! ông ơi là ông! (Vừa khóc bà vừa đặt rổ rau ngồi bệt xuống rồi nói). Thế mà ông đã thề sống thề chết là sẽ không vào rừng nữa! Sao bây giờ ông lại… Ông quyết: Thì… thì tôi vẫn nhớ chứ, nhưng nói là một chuyện còn có thực hiện hay không thì lại là chuyện khác. Nhưng mà lần trước là đi làm gỗ, còn lần này bà biết tôi vào để làm gì không? Tôi chỉ có ý đònh đi săn thôi mà. Bà Khuyên: Lại cứ săn với chả siếc. Ông không biết là Vườn quốc gia thành lập để bảo vệ các con động vật cây gỗ rồi à? Xã Kiểm lâm họ đã thông báo rồi còn gì? Bây giờ rừng ở đây là rừng cấm đấy, ông đừng có mà bậy bạ. Ông Quyết: Tôi biết, tôi biết nhưng mà chú Chính, bác Vinh cũng cứ vào rừng bắn gà đấy thôi, có sao đâu. Bà Khuyên: Sao lại không sao, dạo này mọi người không đi nữa đâu, Kiểm lâm họ nhắc nhở rồi. Còn ông, ông mà đi các chú ấy phạt chết. [...]... năng để đóng vở kòch trên diễn cho bà con cùng xem 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: 1 Chiến lược quản hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam đến năm 2010 Hà Nội, 2003 2 Giáo trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam Phân viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội – 2005 3 Michael Matarasso, Nguyễn Việt Dũng, Đỗ Thò Thanh Huyền Khám phá thiên nhiên: Hướng dẫn thực hiện hoạt động Giáo dục môi trường với Học... thống Khu bảo tồn tại Việt Nam 2003 – 2010 Dự án tăng cường công tác quản hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam Hà Nội, 2002 14 Giáo dục môi trường “Tài liệu tập huấn cho Đoàn thanh niên” Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, 2002 15 Sách hướng dẫn sử dụng Poster “Cây là bạn của chúng ta” Huế, 2002 16 Tài liệu giáo dục môi trường phục vụ sinh hoạt ngoại khoá (Dành cho các trường học trong vùng... hội bảo tồn thiên nhiên Tỉnh Nghệ An, 2003 17 Secretariat of the Conservation on Biological Diversity Handbook of the CONVENTION ON BIOLOGICAL DIVERSITY 18 A.J.T Johnsingh 1994 Chương trỡnh đào tạo về bảo tồn kế hoạch hành động đa dạng sinh học 19 Bộ Tài nguyên Môi trường 2005 Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – Da dạng sinh học - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2004 Luật Bảo vệ và. .. NIÊN 62 Bà Triệu – Hà Nội – ĐT: (04) 8229077– Fax: (04) 9436024 Chi nhánh: 270 Nguyễn Đình Chiểu – Q.3 – TP Hồ Chí Minh GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (Tài liệu hướng dẫn cho cán bộ làm cơng tác giáo dục mơi trường ở các Khu bảo tồn thiên nhiên) Tác giả: TS Nguyễn Đức Kháng (Chủ biên) TS Nguyễn Bá Thụ, TS Trần Thế Liên Lê Văn Lanh, Bùi Xn Trường, Sầm Thị Thanh Phương... trình giáo dục môi trường WWF, 2000 9 Lưu Đức Hải Cơ sở khoa học môi trường – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 9 - 1999 10 Những bức xúc về tài nguyên rừng của Việt Nam GS Hoàng Hoè - 2003 11 PGS.TS Nguyễn Thò Hạnh nnk Giáo dục môi trường qua môn Đòa Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2002 12 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn của chúng ta Nhà xuất bản giáo dục, 1995 13 Đề xuất chiến lược quản hệ... Phát triển Nông thôn, 2004 Luật Bảo vệ Phast triển Rừng - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn- 2007 Diện tích rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp, năm 2006 20 Bộ NN PTNT, 2007 Chiến lược phát triển rừng Việt Nam 2006-2020 21 Nước CHXHCN Việt Nam, 2003 Chiến lược Quản Hệ thống khu Bảo tồn Thiêøn nhiên Việt Nam 22 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn nghóa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, 1996 Tính... bà nhỉ Bà Khuyên: Nhưng… Ông Quyết: Thôi bà yên tâm đi khỏi nhưng nhò gì hết, lát nữa tôi sẽ vắt lấy mật (Bà Khuyên dọn đưa vào) Ông Quyết: (Đến nguồi xuống bên bàn trà lôi điếu thuốc lào ra hút nhả khói vẻ rất mãn nguyện) Cảnh Kiểm lâm viên (KLV) Bảo tồn viên (BTV) thôn bản bước vào: Thấy hai người bước vảo nhà, một ngườii sắc phục Kiểm lâm, một phụ nữ thì ông Quyết biết đó là cô Mai khuyến viên... vội) Có chuyện gì thế ông? Ông Quyết: Bà à! Sớm nay tôi vào rừng lấy mật không tắt hết lửa nên đã xảy ra cháy rừng, bây giờ tôi vào xem cái đã KLV: Bây giờ chúng tôi sẽ vào xem lập biên bản xác minh (Ba người bước đi chỉ còn lại mình bà Khuyên, bà cứ đi đi lại lại dáng vẻ lo lắng rồi ngồi bòch xuống ghế ủ rũ) Đọc lời: Ông Quyết KLV BTV đi vào, hiện trường là một khoảng rừng đã bò cháy, ông Quyết... (Bà Khuyên buồn bã đi vào nhà) KLV: Bác ạ! Vườn quốc gia là một nơi tài nguyên vô cùng quý giá của chúng ta Nếu mọi người đều biết cách bảo vệ không săn bắt động vật, không chặt phá cây bừa bãi thì hệ sinh thái sẽ không bò ảnh hưởng Hơn ai hết, chính chúng ta phải là người bảo vệ Vườn quốc gia có đúng không hả bác Ông Quyết: Vâng, vâng rất đúng thưa cán bộ Bây giờ thì tôi đã hiểu, tôi sẽ góp sức tuyên. .. cũng đi học về hát vọng vào) Rừng là mẹ hiền… Ông Quyết: (Đứng chống nạnh thở dài đánh thượt một cái lắc đầu rồi nói nhỏ) Phải gì mình nghe lời mọi người thì đâu đến nỗi, nhưng thôi thế cũng được Hết Ghi chú: - 134 Nội dung vở kòch dựa theo “Tài liệu giáo dục môi trường phục vụ sinh hoạt ngoại khoá”, Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An ALA/VIE/94/24 - Chọn trong nhóm học viên có . của giáo dục và tuyên truyền pháp luật trong công tác quản lý và bảo vệ các Khu bảo tồn. 1.1. Mục tiêu lâu dài Tuyên truyền và giáo dục pháp luật trong công. 11: GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN I. Nội dung A. Những nhận thức cơ bản về giáo dục tuyên truyền

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan