Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

68 818 1
Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

NGUYỄN THỊ HÒA HIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, PHÂN LOẠI ðÁNH GIÁ NỒNG ðỘ ðỘC CỦA TẢO TUYẾN SÔNG HẬU, TỈNH AN GIANG NĂM 2005 - 2006 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tháng 10.2006 TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN THỊ HÒA HIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, PHÂN LOẠI ðÁNH GIÁ NỒNG ðỘ ðỘC CỦA TẢO TUYẾN SÔNG HẬU, TỈNH AN GIANG NĂM 2005 - 2006 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ks. Trịnh Thị Lan Tháng 10.2006 TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, PHÂN LOẠI ðÁNH GIÁ NỒNG ðỘ ðỘC CỦA TẢO TUYẾN SÔNG HẬU, TỈNH AN GIANG NĂM 2005 - 2006 Do sinh viên: NGUYỄN THỊ HÒA HIỆP thực hiện ñệ nạp. Kính trình Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt. Long Xuyên, ngày……tháng….năm 2006 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ks. Trịnh Thị Lan TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp thuận luận văn ñính kèm với tên ñề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, PHÂN LOẠI ðÁNH GIÁ NỒNG ðỘ ðỘC CỦA TẢO TUYẾN SÔNG HẬU, TỈNH AN GIANG NĂM 2005 - 2006 Do sinh viên: NGUYỄN THỊ HÒA HIỆP Thực hiện bảo vệ trước Hội ñồng ngày :………………………………………. Luận văn ñã ñược hội ñồng ñánh giá ở mức:…………………………………… . Ý kiến của Hội ñồng: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Long Xuyên, ngày… tháng… năm 2006 Chủ Tịch Hội ñồng TRƯỞNG KHOA NN - TNTN TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ Tên: NGUYỄN THỊ HÒA HIỆP Sinh năm: 25 /05 /1984 Tại: Phường Mỹ Bình – Thành phố Long Xuyên – tỉnh An Giang Con Ông: Nguyễn Văn Vĩnh Bà: Nguyễn Thị Kim Hòa Tốt nghiệp phổ thông: tại trường Trung Học Phổ Thông Thoại Ngọc Hầu. Vào trường ðại học An Giang : Năm 2002. Học lớp : ðH3PN1 Khóa 3 Thuộc : Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên. ðã tốt nghiệp : Kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2006. Ảnh 4 x 6 1 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU Mêkông là sông lớn nhất Châu Á, nguồn cung cấp nước các tài nguyên khác cho dân cư dọc bờ sông. Qua nhiều thập kỉ, ñây là hệ thống sông có sự ña dạng về chủng loài cá cao nhất, chỉ ñứng sau Amazon. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây, sông Mêkông bị khai thác quá mức do nhu cầu sử dụng nước năng lượng gia tăng nhằm thực hiện ñô thị hóa công nghiệp hóa của các quốc gia dọc bờ sông. Những hoạt ñộng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến hệ sinh thái của sông làm mất ñi sự ña dạng sinh học, ô nhiễm nước, mực nước bị dao ñộng mạnh xói mòn ñất. Sông Mêkông chảy qua nhiều nước như Trung Quốc, Myanma, Vương quốc Lào, Thái Lan, Campuchia khi ñến Việt Nam, nó chia ra thành hai hệ thống sông chính là sông Tiền sông Hậu, chúng chi phối mạnh mẽ sự phát triển của ðồng Bằng Sông Cửu Long. Sông Tiền sông Hậu ñóng vai trò khá quan trọng ñối với mọi hoạt ñộng sản xuất, phát triển kinh tế trong vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long. Trên ñịa bàn tỉnh An Giang, sông Hậu có lưu lượng trữ lượng nước mặt khá dồi dào, là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt phục vụ các hoạt ñộng sản xuất như nuôi trồng thủy sản, nước tưới cho nông nghiệp…Hiện nay, do mở rộng ñược thị trường tiêu thụ, hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản có lãi nên số lượng bè cá gia tăng. Tính ñến giữa năm 2001, toàn tỉnh có khoảng 3080 bè, lồng nuôi cá, gia tăng hơn 1000 bè so với năm 1997 ñang còn tiếp tục gia tăng ñã dẫn ñến tình trạng xuất hiện ô nhiễm nước mặt cục bộ ở một số ñoạn thuộc sông Hậu. Vấn ñề này ñã tác ñộng tiêu cực ñối với sức khỏe người dân với chính hoạt ñộng sản xuất nuôi cá bè. Thêm vào ñó, An Giang ñang ở bước ñầu của sự phát triển toàn diện. Trong tương lai sẽ có nhiều dự án công trình ñược xây dựng, mức ñộ phát triển các ngành nông lâm thủy sản sẽ ngày càng phát triển cao hơn, chắc chắn các yếu tố chất lượng nước bị thay ñổi theo chiều hướng bất lợi nếu không ñược kiểm soát chặt chẽ. Chính vì lí do này mà ñề tài “Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại ñánh giá nồng ñộ ñộc của tảo tuyến sông Hậu, tỉnh An Giang năm 2005 – 2006” ñược thực hiện nhằm có ñược những thông tin làm cơ sở cho việc phân tích, ñánh giá hiện trạng môi trường năm 2005 - 2006. 2 Nội dung nghiên cứu Quan trắc một số yếu tố môi trường nước nhằm ñánh giá hiện trạng theo dõi biến ñộng chất lượng nước ở sông Hậu qua hai mùa. Xác ñịnh thành phần giống loài tảo hàm lượng ñộc tố Microcystin của chúng ở sông Hậu trong mùa mưa mùa nắng. 3 CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Tình hình ô nhiễm nước Nước ñược thừa nhận như một nguồn tài nguyên chiến lược của mỗi quốc gia, là một trong các nguồn tài nguyên chủ chốt nhất của Trái ñất, bảo ñảm sự an toàn thực phẩm, duy trì sự cân bằng của các hệ sinh thái, ñảm bảo sự hoạt ñộng của con người trong một thế giới ñầy những biến ñộng nhanh chóng về ñịa lí, xã hội môi trường (Nguyễn Hữu Phú, 2001). Ngày nay, con người tác ñộng vào tự nhiên làm cho khí hậu toàn cầu thay ñổi, ñiển hình là hiệu ứng nhà kính, hậu quả của nó làm cho mực nước biển dâng lên, lượng mưa tăng nhưng lượng nước ngầm giảm ñi ñáng kể. Hơn thế nữa, việc xây dựng các hồ chứa nước, ngăn ñập…ñã làm phá vỡ nghiêm trọng hệ thống các dòng chảy, gây suy thoái ô nhiễm các nguồn nước (Lê Huy Bá, 2002) Lượng chất thải ñộc hại, thậm chí cả chất phóng xạ cũng ñược ñưa vào môi trường nước làm cho mức ñộ ô nhiễm nguồn nước ngày một trầm trọng hơn. Ở thập niên 1950, người ta ñã chứng kiến trận dịch Mianamata ở Nhật Bản, gây tử vong cho 46 người. Ô nhiễm nguồn nước có thể làm cho chuỗi thức ăn bị tích tụ sinh học khuếch ñại sinh học các ñộc chất, rất có hại cho ñộng vật con người (Lê Huy Bá, 2002). Sông Detroit, hàng ngày ñổ vào hồ Erie khoảng 20 triệu tấn chất thải ñủ các loại, trong ñó có cả các chất diệt cỏ, trừ sâu, dầu hỏa…và cả chất thải phóng xạ, biến hồ Erie thành “hồ chết” (Lê Huy Bá, 2002). Nhìn chung, nguồn nước mặt trên Thế giới ñã bị ô nhiễm trầm trọng. Riêng năm 1980, trên Thế giới ñã có 720 triệu người theo tính toán thì năm 2000 ñã có 1 tỷ người không ñược sử dụng nước sạch. Tình trạng cung cấp nước sạch hiện nay là không ñáp ứng ñủ : Báo cáo của Liên Hợp Quốc (2006) cho biết toàn thế giới hiện có 1,1 tỷ người thiếu nước sạch, cứ 5 người thì có 1 người thiếu nước uống, cứ 2 người thì có một người không ñược sử dụng hệ thống nước ñược xử lí hợp vệ sinh 5 triệu người chết hàng năm vì dùng nước bị ô nhiễm. ðây là nguyên nhân dẫn ñến nhiều loại dịch bệnh như tả sốt rét vốn ñang làm 3,1 triệu người chết trong năm 2002. Ở Anh, 90% dân cư sử dụng nước trong tình trạng không kiểm soát ñược. Qua nghiên cứu, người 4 ta cho biết sông Missisippi ở Mỹ chứa ñến 36 hợp chất hóa học gây ô nhiễm nguồn nước. Tóm lại, hiện trạng môi trường nước trên Thế giới ñang suy thoái. Việc làm cần thiết hiện nay là tiến hành xây dựng một mạng lưới các trạm kiểm soát chất lượng nước rộng khắp, thiết lập các kế hoạch quản lí tài nguyên nước bền vững trên phạm vi rộng nhằm giảm thiểu các yếu tố, nhân tố gây ô nhiễm. 2.2. Tổng quan nghiên cứu về quan trắc môi trường nước 2.2.1. Trên thế giới Từ những năm 1960, các tổ chức của Liên hiệp quốc như WMO, WHO, UNESCO…ñã tổ chức quan trắc, ño ñạc theo dõi những biến ñổi về thành phần chất lượng môi trường. Tuy nhiên, những trạm quan trắc này chỉ ñược ñặt trong một số nước, khu vực có vấn ñề môi trường quan trọng, chưa mang tính chất toàn cầu, rộng lớn ñồng bộ. ðể thống nhất trên toàn thế giới, năm 1973 Chương trình Môi trường của Liên hiệp quốc (UNEP) cùng với các tổ chức nói trên ñã xây dựng Hệ thống Quan trắc Môi trường toàn cầu (GEMS) với ba ñối tượng giám sát chủ yếu: nước, không khí thực phẩm (Lê Trình, 2000). Hệ thống quan trắc chất lượng nước toàn cầu (GEMS/WATER) ñược thiết lập từ năm 1997. Hiện nay, có trên 120 nước tham gia hoạt ñộng trong hệ thống này. Trong tổng số 448 trạm quan trắc chất lượng nước toàn cầu, có 310 trạm quan trắc nước sông, 63 trạm quan trắc nước hồ chứa 85 trạm quan trắc nước ngầm. ðối với môi trường biển, GEMS kiểm soát thông qua 10 chương trình môi trường biển khu vực. Các trạm quan trắc của GEMS không phân bố ñều, mà tập trung vào các khu vực bị ô nhiễm nặng do nước thải các chất thải khác ở khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ các khu vực thiếu nước do ít mưa. Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trường Phát triển (UNCED) tại Rio de Janeiro, Brazil, 1992, ñã nhấn mạnh tầm quan trọng của các chương trình liên quan ñến quản lý môi trường các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước khí quyển, sử dụng an toàn hóa chất ñộc hại, ñồng thời giảm thiểu kiểm soát chất thải nguy hại công nghiệp. Theo Nguyễn Thị Kim Thái Lê Thị Hiền Thảo (2003), nguy cơ ô nhiễm môi trường nước ñang diễn ra trên qui mô toàn cầu. Ở nhiều nước trên [...]... tiêu chu n môi trư ng chưa có phương pháp quan tr c th ng nh t Th c hi n tinh th n công văn s 2256/BTNMT-MTg c a B Tài Nguyên Môi trư ng v hư ng d n xây d ng báo cáo hi n tr ng môi trư ng T năm 1998 - 2004 ñã ti n hành quan tr c môi trư ng ñánh giá t ng quan v môi trư ng như hi n tr ng môi trư ng nư c m t (sông Ti n, sông H u, kênh r ch n i ñ ng, nư c gi ng, nư c th i công nghi p ñô th ,... qu này cho th y ñ ñ c trên sông H u nói chung ñã gi m hơn h n so v i k t qu quan tr c năm 1998 1999 (năm 1999 ñ ñ c th p nh t là 31 NTU cao nh t là 348 NTU) c a S KHCN&MT (Phan Văn Ninh,1999) 23 Vào mùa n ng, giá tr ñ ñ c cũng gi m h n so v i năm 1998 1999 T i tr m 8 (ð u c n Khánh Hòa) tr m 11(Bình Hòa) có giá tr ñ ñ c th p nh t (11,22 NTU) t i tr m 2 (Kinh vàm sáng ða Phư c), 5 (Ch... hi n tr ng môi trư ng không khí nh m nh n ñ nh khái quát nh ng v n ñ môi trư ng c p bách c a T nh An Giang ñ xu t các gi i pháp ngăn ng a, phòng ch ng suy thoái, ô nhi m s c môi trư ng (Thái M Anh, 2003) Tuy nhiên, vi c quan tr c ch d ng các lo i t o, chưa ñánh giá ñư c s m c ñ xem xét s hi n di n c a nh hư ng c a t o ñ c trong nư c Năm 1963, Akihiko Shirota nghiên c u b v t o trên sông H u... tình hình th c t trong vi c thi t l p m ng lư i các tr m giám sát môi trư ng - Cho ñ n nay, nư c ta: nư c ta chưa có m t h th ng m ng lư i các tr m giám sát môi trư ng qu c gia hoàn ch nh ñ t tiêu chu n v trang thi t b cũng như v yêu c u ph c v qu n lý, quy ho ch b o v môi trư ng trong nư c - Hi n nay, các tr m ki m soát môi trư ng không khí nư c c a ngành Khí tư ng th y văn ñư c coi là h th... y, vi c giám sát, qu n lí s phát tri n c a t o ñ c trong các h ch a các dòng ch y cung c p nư c sinh ho t cho c ng ñ ng c n ñư c ñ c bi t quan tâm 13 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Th i gian ñ a ñi m nghiên c u 3.1.1 Th i gian : t 9 /2005 – 5/2006 3.1.2 ð a ñi m thu m u : V trí các tr m thu m u d a trên s khác bi t gi a các khúc sông ngã r c a sông STT GPS ð a ñi m X Y 1 Làng bè An Phú... t t năm 1991 Cùng th i gian này, các khu v c trên các lãnh th khác nhau ñã ti n hành kh o sát các lưu v c sông (lưu v c sông Orinoco, lưu v c bi n Aral, lưu v c h Titicaca, lưu v c sông Nile) nh m tri n khai nh ng hi p ñ nh k ho ch hành ñ ng chung (Lê Huy Bá, 2002) Hi n nay, nhi u t ch c chính ph phi chính ph lên k ho ch b o v qu n lí sông Mêkông Tuy nhiên, v n còn nhi u v n ñ liên quan... tri n qu n lí b n v ng ngu n tài nguyên nư c cho các th h tương lai Vào tháng 12/2003, D án nghiên c u h sinh thái sông Mêkông l n th nh t (MeREM) ñư c thông qua t i Bangkok v i m c tiêu là thành l p m ng lư i quan tr c giám sát h th ng sông Mêkông L n th hai (9/2004), MeREM bàn v phương th c theo dõi s thay ñ i c a h sinh thái sông Mêkông bao g m các v n ñ ch t lư ng nư c, ña d ng sinh h c chu... ñó có c sông H u), ti c r ng các loài t o khác v n chưa ñư c ñ c p t i Ti p ñ n là Tr n Trư ng Lưu (1976), ông ñã th c hi n nghiên c u v t o (thành ph n, s lư ng s phân b ) trong th i gian 3,5 năm sông H u (1976 – 1979) Vi c nghiên c u phân lo i phân b t o ñã ñư c nghiên c u t lâu Tuy nhiên, chuyên sâu v t o có h i t o ñ c ñ ph c v cho ngành th y s n t i Vi t Nam thì ch m i ñư c quan tâm g... nên nó mang nhi u s c thái ki m soát môi trư ng n n như các tr m nư c mưa, b i l ng ch t lư ng nư c sông ch y u, nhi t ñ , ñ m n, m c nư c… - Các thông s giám sát chưa ñ y ñ mà ch bao g m các thông s cơ b n v ô nhi m ñ i v i môi trư ng nư c như BOD, COD, ñ m, lân, m t s kim lo i n ng t ng dư lư ng thu c tr sâu Ngoài ra, vi c quan tr c 7 các thông s sinh h c như t o sinh v t ch th môi trư ng... ng trong khuôn kh h th ng qu n lí k ho ch hóa môi trư ng qu c gia (Nguy n Th Kim Thái Lê Th Hi n Th o, 2003) H th ng các tr m quan tr c môi trư ng qu c gia c a Vi t Nam b t ñ u ñư c hình thành t cu i năm 1994, sau khi có các văn b n th a thu n gi a B trư ng B KHCN&MT v i các b h u quan ( B Giáo D c ðào T o, B Qu c Phòng…) ph i h p xây d ng các tr m quan tr c môi trư ng ñ u tiên c a Vi t Nam . KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, PHÂN LOẠI VÀ ðÁNH GIÁ NỒNG ðỘ ðỘC CỦA TẢO TUYẾN SÔNG HẬU, TỈNH AN GIANG NĂM 2005 - 2006 LUẬN VĂN TỐT. KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, PHÂN LOẠI VÀ ðÁNH GIÁ NỒNG ðỘ ðỘC CỦA TẢO TUYẾN SÔNG HẬU, TỈNH AN GIANG NĂM 2005 - 2006 Do

Ngày đăng: 01/11/2012, 11:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả khảo sát nhiệt ựộ. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 1.

Kết quả khảo sát nhiệt ựộ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2: Biến ựộng nhiệt ựộ giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 2.

Biến ựộng nhiệt ựộ giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả khảo sát ựộ ựục. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 2.

Kết quả khảo sát ựộ ựục Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3: Biến ựộng về ựộ ựục giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 3.

Biến ựộng về ựộ ựục giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả khảo sát pH. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 3.

Kết quả khảo sát pH Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Biến ựộng về pH giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 4.

Biến ựộng về pH giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả khảo sát DO. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 4.

Kết quả khảo sát DO Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả khảo sát BOD. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 5.

Kết quả khảo sát BOD Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 6: Biến ựộng BOD5 giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 6.

Biến ựộng BOD5 giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả khảo sát COD. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 6.

Kết quả khảo sát COD Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 7: Biến ựộng COD giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 7.

Biến ựộng COD giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả khảo sát N_NO2- - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 7.

Kết quả khảo sát N_NO2- Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 8: Biến ựộng N_NO2- giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 8.

Biến ựộng N_NO2- giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả khảo sát N_NO3  - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 8.

Kết quả khảo sát N_NO3 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 9: Biến ựộng N_NO3  - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 9.

Biến ựộng N_NO3 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả khảo sát P_PO43-. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 9.

Kết quả khảo sát P_PO43- Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 10: Biến ựộng P_PO43- giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 10.

Biến ựộng P_PO43- giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10: Biến ựộng thành phần loài tảo trên sông Hậu tại các ựiểm thu mẫu qua   hai mùa - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 10.

Biến ựộng thành phần loài tảo trên sông Hậu tại các ựiểm thu mẫu qua hai mùa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 11: Biến ựộng thành phần loài tảo trên sông Hậu qua hai ựợt thu mẫu. (đơn vị: loài)  - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 11.

Biến ựộng thành phần loài tảo trên sông Hậu qua hai ựợt thu mẫu. (đơn vị: loài) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 13: Mật ựộ tảo tại các ựiểm thu mẫu qua hai mùa. (đơn vị: tế bào/l)  - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 13.

Mật ựộ tảo tại các ựiểm thu mẫu qua hai mùa. (đơn vị: tế bào/l) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1 2: Biến ựộng số lượng tảo tại các ựiểm thu mẫu qua hai mùa. Vào mùa mưa, mật ựộ tảo dao ựộng từ 16.250 Ờ 64.167 tế bào/l và mùa  nắng là 16.667 Ờ 28.750 tế bào/l - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 1.

2: Biến ựộng số lượng tảo tại các ựiểm thu mẫu qua hai mùa. Vào mùa mưa, mật ựộ tảo dao ựộng từ 16.250 Ờ 64.167 tế bào/l và mùa nắng là 16.667 Ờ 28.750 tế bào/l Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả khảo sát microcystin. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 14.

Kết quả khảo sát microcystin Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 13: Biến ựộng microcystin giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 13.

Biến ựộng microcystin giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 15: Phân loại các trạng thái dưỡng chất theo các tham số ựặc trưng của nước.  - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 15.

Phân loại các trạng thái dưỡng chất theo các tham số ựặc trưng của nước. Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 16: Kết quả khảo sát chlorophyll_a. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 16.

Kết quả khảo sát chlorophyll_a Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 14: Biến ựộng chlorophyll_a giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 14.

Biến ựộng chlorophyll_a giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 17: Kết quả khảo sát phycocyanin. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Bảng 17.

Kết quả khảo sát phycocyanin Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 15: Biến ựộng phycocyanin giữa các ựiểm thu ở hai mùa. - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 15.

Biến ựộng phycocyanin giữa các ựiểm thu ở hai mùa Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 1: Bản ựồ vị trắ thu mẫu nước sông Hậu - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước, phân loại và đánh giá nồng độc của tảo tuyến sông hậu, tỉnh an giang năm 2005 -2006

Hình 1.

Bản ựồ vị trắ thu mẫu nước sông Hậu Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan