giaoanl4 tuần 15

43 180 0
giaoanl4 tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Giáo án lớp 4 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010 Thứ/n Môn Tiết Tên bài dạy Đ/c Hai 18/10 Chào cờ 10 Tuần 10 Tập đọc 19 Ôn tập giữa kì I ( tiết 1) Toán 46 Luyện tập * Lòch sử 10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược Đạo đức 10 Tiết kiệm thời giờ (t2) Ba 19/10 Thể dục 19 Động tác toàn thân. Trò chơi: Con cóc … Toán 47 Luyện tập chung * Chính tả 10 Ôn tập giữa kì I ( tiết 2) LTVC 19 Ôn tập giữa kì I ( tiết 3) Kó thuật 10 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu * Tư 20/10 Khoa học 19 Ôn tập: Con người sức khoẻ (tt) Toán 48 Kiểm tra đònh kì GHKI * KChuyện 10 Ôn tập giữa kì I ( tiết 4) Đòa lí 10 Thành phố Đà Lạt Mó thuật 10 Bài 10: Vẽ theo mẫu: Đồ vật dạng hình trụ Năm 21/10 Thể dục 20 n 5 động tác của bài thể dục.Trò chơi:… Tập đọc 20 Ôn tập giữa kì I ( tiết 5) Toán 49 Nhân với số có một chữ số * Khoa học 20 Nước có những tính chất gì? Gdmt TLV 19 Ôn tập giữa kì I ( tiết 6) Sáu 22/10 .Nhạc 10 Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. Toán 50 Tính chất giao hoán của phép nhân * LTVC 20 Kiểm tra đònh kì giữa học kì I( phần đọc ) TLV 20 Kiểm tra đònh kì giữa học kì I( phần viết ) S. hoạt 10 Tuần 10 G 236 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc  Tiết 19 n tập giữa học kì 1 (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Kó năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui đònh giữa HK1(khoảng 75 tiếng/1 phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc (HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ 1phút )) 2. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài : nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghóa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng thương yêu con người, có ý thức học tập tốt II.CHUẨN BỊ: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường) Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống HS: Chuẩn bò bài trước khi đến lớp III.LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đinh: (1’) 2 .Bài cũ( 5’) -Cho hs đọc bài “ Điều ước của vua Mi – đát”và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Gv nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: + Giới thiệu bài : (1’) Hoạt động1: (15’) Kiểm tra tập đọc & HTL -(1/3 số HS trong lớp) +GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc +GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu Hát Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. Hs khác nhận xét. HS nhắc lại tựa bài Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) HS trả lời 237 Ngày soạn: 17/ 10 Ngày dạy: 18/ 10 10109106/9/20 10 cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: ( 7’) Bài tập 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -GV nêu câu hỏi: -Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) . GV ghi bảng -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện suy nghó, làm bài vào phiếu +Gv nhận xét sửa sai Hoạt động 3:( 7’) Bài tập 3 GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài a)Đoạn văn có giọng đọc, tha thiết, trìu mến b) Đoạn văn có giọng thảm thiết c) Đoạn văn giọng đọc mạnh mẽ răn đe. GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố : (4’) +Gọi vài hs thể hiện giọng đọc +GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học 5 Dặn dò: ( 1’) Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. -Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa HS đọc yêu cầu của bàì -Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghóa -HS phát biểu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm xong trước dán lên bảng Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài: tìm trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc -Là đoạn cuối trong câu chuyện ngøi ăn xin Từ Tôi chẳng biết …của ông lão -Là đoạn nhà trò kể nỗi khổ …ăn thòt em.(phần 1)) -Là đoạn dế mèn đe doạ bọn nhện … vòng vây đi không? ( phần 2) +Cả lớp nhận xét HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn Nghe và làm theo lời dặn của GV 238 tên riêng để học tốt tiết học sau Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -: Giúp HS - Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.(cả lớp làm bài tập 1,2,3, BT4(a); HS khá giỏi làm thêm BT4(b)) - Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 2. Kó năng: Rèn kó năng vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II.CHUẨN BỊ: GV và HS :Thước thẳng có vạch chia xăng –ti- mét và ê-ke III.LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn đònh: (1’) 2 Bài cũ: (5’) Thực hành vẽ hình vuông - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3 Bài mới:  Giới thiệu bài:(1’) Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 2:(29’) Thực hành Bài tập 1: Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK Y/C HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. Bài tập 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - Hát - HS sửa bài tập đã làm ở nhà - HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC,ABM,MBC,ACB,AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB,DBC,ADC; góc nhọn: ABD,ADB,BDC,BCD; góc tù: ABC. -Đường cao của hình tam giác ABC là AB và CB -Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC 239 Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?Hỏi tương tự với đường cao CB. Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3: Bài làm vở - Yêu cầu HS vẽ được hình vuông - Gv thu vở ghi điểm Cho hs đổi vở kiểm tra Bài tập 4: câu b dành cho HS khá, giỏi a)Yêu cầu HS vẽ được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= 6cm, chiều rộng AD= 4 cm b) Nêu tên các hình chữ nhật đó (dành cho HS khá, giỏi ) Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB 4. Củng cố : (3’) Hệ thống lại nội dung bài học Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt. 5, Dặn dò: (1’)Về nhà làm bài tập trong vở Bt in sẵn Chuẩn bò bài: Nhân với số có một chữ số. - Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC. - Hs lớp nhận xét Cả lớp làm vào vở D C A 3cm B Làm vào phiếu theo nhóm Đại diên nhóm báo cáo kết quả D C 4 cm M N A B 6 cm b) Các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC Nghe và làm theo lời dặn của GV Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------- Lòch sử 240 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm981) do L Hoàn chỉ huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân + Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh đòch ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi + Đôi nét về Lê Hoàn 2.Kó năng: - HS nhớ kó các mốc lòch sư:û diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến 3.Thái độ: HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng & người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó. II.CHUẨN BỊ: - GV: + Lược đồ minh họa, bài soạn, - HS: SGK, chuẩn bò bài trước khi đến lớp. III.LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn đònh: (1’) 2 Bài cũ: (5’) Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lónh đã có công gì? - Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét. 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: - Ôâng đã có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh - Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) đặt tên nước là: Đại Cồ Việt ,niên hiệu là Thái Bình. - HS nhận xét - Hs nghe HS nhắc lại tựa bài 241 Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981). Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động1:(9’) tình hình nước ta trước khi quân Tống sâm lược Mục tiêu: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Đôi nét về Lê Hoàn Cách tiến hành: hoạt động cặp đôi + Phát phiếu cho hs và giao việc - Cho các nhóm đôi thảo luận gv quan sát giúp đỡ - Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống sang xâm lược? -Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm gì? - GV nêu vấn đề: - Vì sao thái hậu họ Dương mơì Lê Hoàn lên làm vua?có được nhân dân ủng hộ không vì sao? - - GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân só tung hô “Vạn tuế” - GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ của cá nhân Hoạt động 2: (9’)cuộc kháng chiến - Hs nhận phiếu và theo dõi việc. - Hs thảo luận đọc sách tìm ra câu trả lời -Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bò giết hại -Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước. Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta - Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn & giao ngôi vua cho ông. - Vì Đinh Toàn còn quá nhỏ kkhông đủ sức gánh vác âviệc nước . nên chỉ có người giỏi giang mới lãnh đạọ đất nước qua khỏi khó khăn như hiện giờ . Ông được nhân dân ủng hộ khi ông lên ngôi mọi người tung hô: “Vạn tuế” - HS lắng nghe 242 chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất Mục tiêu: Nắm được cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981) + Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh đòch ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi Cách tiến hành: Hoạt động nhóm bốn GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: N1: Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? N2: Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? N3:Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu & diễn ra như thế nào? N4: Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? Hoạt động 3:(6’) ý nghóa lòch sử Mục tiêu: nắm được ý nghóa lòch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất Cách tiến hành:Làm việc cả lớp - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? -Thảo luận nhóm - Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta - Quân Tống tiến vào nước ta theo hai con đường : đường thuỷ theo sông Bạch Đằng, đường bộ theo ngõ Lạng Sơn - Lê Hoàn chia làm hai đạo quân làm thành 2 cánh sau đó chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng: cũng theo kế của Ngô Quyền ta đóng cọc sắt để đánh giặc.Còn đường bộ quân ta chặn đánh ác liệt diễn ra giữa ta và đòch ở ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui. -Không thực hiện được ý đồ, tướng giặc bò giết. - Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào & niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc. Hs nghe 243 - Gdtt: HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng & người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó 4 Củng cố : (4’) Gv nêu ý tổng kết nhấn mạnh: Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng só đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó - Cho đọc ghi nhớ 5 Dặn dò: (1’) Về nhà học kó bài - Chuẩn bò bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Hs đọc ghi nhớ Nghe và làm theo lời dặn của GV Rút kinh nghiệm--------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------- Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - HS biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. + Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí 2. kó năng: Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nay một cách hợp lí 3. Thái độ: Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.CHUẨN BỊ: - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III.LÊN LỚP 244 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ôån đònh: (1’) 2 Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi: Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ? Thế nào là tiết kiệm thời giờ? GV nhận xét và đánh giá 3. Bài mới: (25’) + Giới thiệu bài- (1’)Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động1: (9’) ( BT1, SGK) Mục tiêu:- HS biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ Cáh tiến hành: Làm việc cá nhân Bước 1 : hs nhận thẻ và thảo luận tình huống ở bt3 Bước 2: Gọi hs trình bày GV kết luận: - Việc làm tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời gian hợp lí và có hiệu quả. Hoạt động 2:(7’) bài tập 4 Mục tiêu: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ Cách tiến hành: hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS trả lời về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - Yêu cầu vài HS phát biểu trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. - hát 2 hS lần lượt thực hiện yêu cầu của GV - Vì thời giờ là thứ quý nhất, nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. -…làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lí. HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài - Hs thảo luận - Việc làm tán thành: Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ. - Việc làm không tán thành Các việc làm (b), (đ), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ. - HS Thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian của mình trong thời gian tới. Lớp trao đổi chất vấn , nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi - Hs nhận nhiệm vụ và thảo luận 245 [...]... chỉ đònh trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài HS đọc tên bài HS đọc thầm các truyện trên, suy nghó, trao đổi theo cặp Đại diện nhóm trình bày kết quả 251 Tuần 4: Một người chính trực trang 36 Tuần 5: Những hạt thóc giống trang 46 Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang 55 Chò em tôi trang 59 GV nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời... BỊ: Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1 Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung IIILÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Ổn đònh ( 1’) 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’)Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động1: (15 ) Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọcGV... HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả tắc viết tên người đòa lí , tên riêng - Cả lớp nhận xét - GV nhắc HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng các tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho đúng Hs nộp bài + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt - GV nhận xét & dán tờ phiếu đã viết Hs nghe sẵn lời giải đúng cho 1 – 2 HS đọc 4 Củng cố , tổng kết: (3’) - Gv thu vở ghi điểm... khoảng 5 đến 6 độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi Đà Lạt ở độ cao 150 0 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc Kết luận: Đà Lạt Nằm ở cao nguyên Lâm Viên Đà Lạt có độ cao 150 0m so với mực nước biển Khí hậu quanh năm mát mẻ Hoạt động 2: ( 8’) Đà Lạt- thành phố du lòch và... được cấp là: 850 x8 = 6800( quyển) 266 Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 x9 = 8820( quyển truyện) Số quyển truyện cả huyện được cấp là: 6800 + 8820 = 156 20(quyển 4 Củng cố ( 3’) - Vậy khi nhân số có sáu chữ số ta truyện) Đáp số: 156 20 quyển nhân như thế nào? truyện -Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: (1’) -Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: -Làm bài tập trong vở BT in sẵn -Chuẩn bò bài: Tính chất... thuộc từng chủ điểm, từ nào không thuộc chủ điểm, gạch chéo bên cạnh, ghi Sau khi các nhóm chấm xong, GV tổng số từ đúng dưới từng cột hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai Tính điểm thi đua Hoạt động 2: (15 ) Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài Hướng dẫn ôn tập bài 2 tập - Cho hs đọc ỵêu cầu bài GV dán phiếu đã liệt kê sẵn những HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm, phát biểu thành ngữ,... nhân vật trong văn bản tự sự đã học 2 Kó năng: Rèn kó năng đọc to, rõ ràng, diễn cảm .3 Thái độ: Giáo dục HS luôn luôn có những ước mơ đẹp II.CHUẨN BỊ: GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1 1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, 3 + 1 số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2, 3 cho các nhóm làm việc HS: Chuẩn bò bài trước khi đến lớp III.LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1... Bài cũ: ( 5’) - GV đọc cho hs viết bảng lớp và bảng con uống nước, nhớ nguồn, rau muống, năm gian nhà, thấp le te Nhận xét và cho điểm Bài mới: + Giới thiệu bài-(1’) Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động1: (15 ) Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài Lời hứa, giải nghóa từ trung só - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (sau, ngẩng đầu, gác) , cách trình bày bài, cách viết các lời thoại - GV đọc... thành phố Đà Lạt về rừng thông, thác HS nhắc lại tựa bài - Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi - Nằm ở cao nguyên Lâm Viên - Đà Lạt có độ cao 150 0m so với mực nước biển - Khí hậu quanh năm mát mẻ Hai hs lên bảng trình bày: 1 hs chỉ HồXuân Hương và 1hs môtả Cả lớp lắng nghe -Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & 260 nước -Thành phố có nhiều công trình... 204 x 4 = 544 816 -Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm nháp số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau 34123 214325 Hoạt động 3: (15 )Thực hành 102426 Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài x 3 x 4 x Gv ghi điểm 5 102369 857300 512130 - 1 HS đọc yêu cầu cuả bài Bài tập 2:*dành cho HS khá, giỏi - m có giá trò là 2,3,4,5 -m có những giá . Đại diện nhóm trình bày kết quả 251 Tuần 4: Một người chính trực trang 36 Tuần 5: Những hạt thóc giống trang 46 Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang. riêng - GV nhắc HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho đúng. + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt. - GV nhận xét

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Mĩ thuật 10 Bài 10: Vẽ theo mẫu: Đồvật dạng hình trụ - giaoanl4 tuần 15

thu.

ật 10 Bài 10: Vẽ theo mẫu: Đồvật dạng hình trụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Yêu cầu HS vẽ được hình vuông - Gv thu vở ghi điểm  - giaoanl4 tuần 15

u.

cầu HS vẽ được hình vuông - Gv thu vở ghi điểm Xem tại trang 5 của tài liệu.
Gọ i2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi: - giaoanl4 tuần 15

i2.

HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 +1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung. - giaoanl4 tuần 15

i.

ấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 +1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV: 1 số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 1 tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 - giaoanl4 tuần 15

1.

số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 1 tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp - giaoanl4 tuần 15

c.

nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, 3+ 1 số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2 ,3 cho các nhóm làm việc. - giaoanl4 tuần 15

1.

tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, 3+ 1 số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2 ,3 cho các nhóm làm việc Xem tại trang 22 của tài liệu.
2 .Kĩ năng: Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. - giaoanl4 tuần 15

2.

Kĩ năng: Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV nhận xét, chốt lại: bằng bảng kẻ sẳn trên bảng - giaoanl4 tuần 15

nh.

ận xét, chốt lại: bằng bảng kẻ sẳn trên bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
-GV viết bảng phép nhân: 24132 4x 2 - giaoanl4 tuần 15

vi.

ết bảng phép nhân: 24132 4x 2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4 - giaoanl4 tuần 15

ghi.

lên bảng phép nhân: 136 204 x 4 Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn - giaoanl4 tuần 15

c.

tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn Xem tại trang 32 của tài liệu.
+Giới thiệu bài( 1’)Ghi tựa bài lên bảng - giaoanl4 tuần 15

i.

ới thiệu bài( 1’)Ghi tựa bài lên bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
VẼ THEO MẪU .ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ - giaoanl4 tuần 15
VẼ THEO MẪU .ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ ( so với mẫu )  - giaoanl4 tuần 15

Hình d.

áng, tỉ lệ của hình vẽ ( so với mẫu ) Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Lấy vở ra vẽ một đồvật có dạng hình trụ  - giaoanl4 tuần 15

y.

vở ra vẽ một đồvật có dạng hình trụ Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV và HS: Hình vẽ trong SGK - giaoanl4 tuần 15

v.

à HS: Hình vẽ trong SGK Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan