Ky nang song cac lop o tieu hoc.doc

75 2K 6
Ky nang song cac lop o tieu hoc.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục kĩ năng sống Khoi 1 I. Môn Tiếng Việt STT Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 1 Kể chuyện: Rùa và Thỏ - Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác) - Tự nhận thức bản thân(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân). - Lắng nghe, phản hồi tích cực. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 2 Tập đọc: Mưu chú sẻ - Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 3 Kể chuyện: Trí khôn - Xác định giá trị bản thân, tự trọng, tự tin. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. - Suy nghĩ sáng tạo. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 4 Tập đọc: Con quạ thông minh - Kiên định. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân 5 Kể chuyện: Sư tử và Chuột Nhắt - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu, thương lượng. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 6 Tập đọc: Chuyện lớp. - Xác định giá trị. - Nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 7 Tập đọc: Mèo con đi học - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Kiểm soát cảm xúc. - Tư duy phê phán. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 8 Tập đọc: Người bạn tốt - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 9 Tập đọc: Hai chị em - Xác định giá trị. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. 10 Kể chuyện: Sói và Sóc - Xác định giá trị bản thân. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyêt định. - Thương lượng. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 11 Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 12 Tập đọc: Nói dối hại thân - Xác định giá trị. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ, chia sẻ. - Trình bày 1 phút. 13 Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định và giải quyết vấn đề. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 14 Tập đọc: Bác đưa thư - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp lịch sự, cởi mở. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 15 Tập đọc: Làm anh - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đảm bảo trách nhiệm. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 16 Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông, hợp tác. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định . - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 17 Tập đọc: Hai cậu bé và hai người bố - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp: ứng xử - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II. Môn đạo đức Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 1: Em là học sinh lớp Một - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Tổ chức trò hcơi. - Trình bày 1 phút. Bài 4: Gia đình em - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà , cha mẹ. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Xử lí tình huống. Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Xử lí tình huống Bài 7: Đi học đều và đúng giờ - Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. - Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Xử lí tình huống. Bài 9: Lễ phép với thầy giáo, cô giáo Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Động não. Bài 10: Em và các bạn - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Tổ chức trò chơi. - Trình bày 1 phút. bạn bè. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. Bài 11 : Đi bộ đúng quy định - Kĩ năng an toàn khi đi bộ. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai - Trò chơi. Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi - Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng trường hợp cụ thể. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai, xử lí tình huống. - Động não. - Trò chơi. Bài 13 : Chào hỏi và tạm biệt - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai, xử lí tình huống. - Động não. - Trò chơi. Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Xử lí tình huống. III. Tự nhiên xã hội Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 2: Chúng ta đang lớn - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành đo chiều cao, cân nặng. Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, tai, tay(da). - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Trò chơi. người thiếu giác quan. - Phát triển kĩ năng hớp tác thông qua thảo luận nhóm. Bài 4: Bảo vệ mắt và tai - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc mắt và tai. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. Bài 5: Vệ sinh thân thể - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc thân thể. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. Bài 6: Chăm sóc và vảo vệ răng - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. bài 7: Thực hành: đánh răng và rửa mặt - Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách. - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. - Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẻ. Bài 8: ăn uống hàng ngày - Kĩ năng làm chỉ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc. - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Tự nói với bản thân. Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi - Trò chơi. - Động não. - Quan sát. - Thảo luận. thư giãn. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. Bài 11: Gia đình - Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm. - Trò chơi. - Viết tích cực. Bài 13: Công việc nhà - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. - Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. - Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. - Thảo luận nhóm. - Hỏi- đáp trước lớp. - Tranh luận. Bài 14: An toàn khi nhà - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân , bỏng, điện giật. - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống khi ơ nhà. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ- Thảo luận cặp đôi- Chia sẻ. - Đóng vai, xử lí tình huống. Bài 17: Giừ gìn lớp học sạch đẹp - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. - Kĩ năng ta quyết định: nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. - Phát triển kĩ năng hợp tác - Thảo luận nhóm. - Thực hành. - Trình bày 1 phút. trong quá trình thực hiện công việc. Bài 18-19: Cuộc sống xung quanh - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc. - Quan sát hiện trường/ tranh ảnh. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. Bài 20: An toàn trên đường đi học - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ an toàn trên đường đi học. - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. - Trò chơi. Bài 15: Cây rau - Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. - Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm/ cặp. - Tự nói với bản thân. - Trò chơi. Bài 23: Cây hoa - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. - Thảo luận nhóm/ cặp. - Sơ đồ tư duy. - Trò chơi. - Trình bày 1 phút. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. Bài 24: Cây gỗ - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. - Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành , ngắt lá. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm/ cặp. - Sơ đồ tư duy. - Trò chơi. - Trình bày 1 phút Bài 25: Con cá Bài 28: Con muỗi - Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. - Kĩ nanưg làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. - Trò chơi. - Hỏi- đáp. - Quan sát và thảo luận nhóm. - Tự nói với bản thân. - Trò chơi. - Động não. - Quan sát và thảo luận nhóm. Bài 30: Trời nắng, trời mưa - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ- Thảo luận cặo đôi- Chia sẻ. - Trò chơi. Bài 33: Trời nóng, trời rét - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đtrời nóng, trời rét. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét) - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ- Thảo luận cặo đôi- Chia sẻ. - Trò chơi. KY NĂNG SONG KHOI 2 Kĩ năng sống Tiếng Việt 2 Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim (tuần 1) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) -Lắng nghe tích cực -Kiên định -Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiue6 và lập kế hoạch thực hiện) -Động não -Trình bày 1 phút -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. Tập làm văn: Tự giới thiệu (tuần 1) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức vể bản thân. -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai Tập đọc: Phần thưởng (tuần 2) Các KNS PP/KTDH -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. -Thể hiện sự cảm thông -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. Tập đọc: Làm việc thật là vui (tuần 2) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. -Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người cí ích, có nghị lực để hoàn thành -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm nhiệm vụ. Tập làm văn: Chào hỏi, tự giới thiệu (tuần 2) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức vể bản thân. -Giao tiếp, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Trải nghiệm -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ (tuần 3) Các KNS PP/KTDH -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác -Lắng nghe tích cực -Trải nghiệm, thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài : Lập danh sách HS (tuần 3) Các KNS PP/KTDH -Tư duy sáng tạo. khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. -Hợp tác. -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Động não Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai Tập đọc: Bím tóc duôi sam (tuần 4) Các KNS PP/KTDH -Kiểm soát cảm xúc -Thể hiện sự cảm thông -Tìm kiếm sự hổ trợ -Tư duy phê phán -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực Tập làm văn: Cảm ơn, xin lỗi (tuần 4) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. -Tự nhận thức về bản thân. Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai Tập đọc – kể chuyện: Chiếc bút mực (tuần 5) Các KNS PP/KTDH -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định giải quyết vấn đề -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực Tập làm văn: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách (tuần 5) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp -Hợp tác -Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ -Tìm kiếm thông tin -Động não Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai Tập đọc: Mẩu giấy vụn (tuần 6) [...]... năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc PP/KTDH -Th o luận theo cặp / nhóm -Thực hành -Suy nghĩ – Th o luận cặp đôi – Chia sẻ Bài 19: Đường giao thông Các KNS -Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển b o giao thông -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập PP/KTDH -Th o luận theo nhóm -Suy... tìm ra đặc điểm chung về cấu t o ngoài của cơ thể con chim -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền b o vệ các loài chim, b o vệ môi trường sinh thái PP/KTDH -Th o luận nhóm -Sưu tầm và xử lí thông tin -Giải quyết vấn đề Bài 54-55: Thú Các KNS -Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin v o sự cần thiết trong việc b o vệ các loài thú rừng -Kĩ năng hợp tác: Tìm... sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa PP/KTDH -Quan sát và th o luận tình huống thực tế -Trưng bày sản phẩm Bài 48: Quả Các KNS -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả -Tổng hợp, phân tích thông tin để... trong việc đề phòng bệnh thấp tim PP/KTDH -Động n o -Th o luận nhóm -Giải quyết vấn đề -Đóng vai Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Các KNS -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc b o vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu PP/KTDH -Quan sát -Th o luận Bài 13-14: Hoạt động thần kinh Các KNS -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán o n... PP/KTDH -Th o luận nhóm -Trò chơi -Suy nghĩ – Th o luận cặp đôi – Chia sẻ Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vật Các KNS -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây PP/KTDH cối và các con vật -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để b o vệ cây cối và các con vật -Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Kĩ năng sống môn Đ o đức lớp 2 Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ... nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác PP/KTDH -Th o luận nhóm -Đóng vai -Trò chơi Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Các KNS Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại PP/KTDH -Th o luận nhóm -Động n o -Đóng vai Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác Các KNS -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác... -Trình bày 1 phút -Th o luận nhóm Tập đọc – kể chuyện Bài: Ông ngoại (tuần 4) Các KNS -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ -Xác định giá trị PP/KTDH -Trình bày 1 phút -Chúng em biết 3 -Hỏi và trả lời Tập làm văn Bài: Điền v o giấy tờ in sẳn (tuần 4) Các KNS -Giao tiếp -Tìm kiếm, xử lí thông tin Tập đọc – kể chuyện PP/KTDH -Th o luận -chia sẻ -Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành viết điện b o theo tình huống cụ thể... PP/KTDH -Th o luận nhóm -Động n o -Đóng vai Bài 13: Giúp đỡ người khuyết tật Các KNS -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương PP/KTDH -Th o luận nhóm -Động n o -Đóng vai -Dự án Bài 14: B o vệ loài vật... nhiệm để b o vệ loài vật có ích PP/KTDH -Th o luận nhóm -Động n onăng sống KHỐI 3 Kĩ năng sống Tiếng Việt 3 Tập đọc – kể chuyện Bài : Cậu bé thông minh (tuần 1) Các KNS -Tư duy sáng t o -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Th o luận nhóm Tập đọc – kể chuyện Bài: Ai có lỗi (tuần 2) Các KNS -Giao tiếp ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Kiểm soát cảm xúc... -Đặt câu hỏi -Th o luận cặp đôi-chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân Tập đọc Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục (tuần 29) Các KNS -Đảm nhận trách nhiệm -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực PP/KTDH -Trải nghiệm -Th o luận cặp đôi-chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân Tập đọc Bài: Gặp gỡ Lúc-xăm-bua (tuần 30) Các KNS -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Tư duy sáng t o PP/KTDH -Th o luận cặp đôi-chia . Th o luận nhóm. - Động n o. - Xử lí tình huống. Bài 9: Lễ phép với thầy gi o, cô gi o Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy gi o, cô gi o. - Th o luận. thân: cao/ thấp, gầy/ b o, mức độ hiểu biết. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động th o luận và thực hành o. - Th o luậnnhóm.

Ngày đăng: 25/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

-Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). - Ky nang song cac lop o tieu hoc.doc

hu.

thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. - Ky nang song cac lop o tieu hoc.doc

hu.

thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Quan sát hình ảnh - Làm việc theo nhóm - Trò chơi - Ky nang song cac lop o tieu hoc.doc

uan.

sát hình ảnh - Làm việc theo nhóm - Trò chơi Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Ky nang song cac lop o tieu hoc.doc

n.

ăng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan