Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị một số bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn thịt tại trang trại nguyễn văn khanh, huyện thanh hà, tỉnh hải dương

66 36 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị một số bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn thịt tại trang trại nguyễn văn khanh, huyện thanh hà, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN SÁNG Tên chuyên đề: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN THỊT TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN KHANH, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K47 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn chủ trang trại Nguyễn Văn Khanh cán công nhân viên trang trại tạo điều kiện cho em thực tập rèn luyện sở Em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Sáng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn nái trại 31 Bảng 3.2 Loại thức ăn, phần ăn thành phần dinh dưỡng lợn thịt sử dụng trại 36 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại Nguyễn Văn Khanh từ năm 2016 - 11/2018 .42 Bảng 4.2 Số lượng lợn, lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 43 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại 44 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt 46 Bảng 4.6 Khối lượng lợn qua kỳ cân 46 Bảng 4.7 Kết vệ sinh, sát trùng 47 Bảng 4.8 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 48 Bảng 4.9 Kết tiêm vắc xin, chế phẩm phòng bệnh cho lợn thịt 48 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm số bệnh đàn lợn nái 49 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm số bệnh đàn lợn thịt 49 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh lợn nái 50 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt 51 Bảng 4.14 Kết thực xuất lợn thịt 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ Cs Cộng STT Số thứ tự TT Thể trọng Nxb Nhà xuất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1 Điều kiện, sở vật chất nơi thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 2.2.3 Bệnh lý lâm sàng lợn nái sinh sản lợn thịt 11 2.2.4 Biện pháp phòng trị bệnh lợn nái lợn thịt 24 2.3 Những kết nghiên cứu trong, nước 27 2.3.1 Kết nghiên cứu nước 27 2.3.2 Kết nghiên cứu nước 29 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung tiến hành 30 v 3.4 Phương pháp thực quy trình chăn ni, chẩn đoán điều trị số bệnh lợn nái lợn thịt 30 3.4.1 Phương pháp thực quy trình chăn ni lợn trại 30 3.4.2 Chẩn đoán điều trị bệnh sở 39 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn từ 2017 - 11/2018 42 4.2 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 43 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại Nguyễn Văn Khanh 44 4.4 Một số tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại Nguyễn Văn Khanh 44 4.5 Tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thịt thương phẩm 45 4.6 Sinh trưởng đàn lợn thịt thương phẩm 46 4.7 Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn sở 47 4.7.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 47 4.7.2 Kết thực quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trại 47 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn thịt trại Nguyễn Văn Khanh 49 4.9 Kết điều trị số bệnh chủ yếu theo phác đồ điều trị trại Nguyễn Văn Khanh 50 4.10 Xuất lợn thịt 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn đưa đất nước ngày lên, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Vì mà nhu cầu sản phẩm chất lượng cao người dân quan tâm, đặc biệt nhu cầu thực phẩm, khơng số lượng mà cịn chất lượng Nói đến ngành chăn ni phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Hiện thịt lợn nguồn thực phẩm sử dụng hàng ngày nhiều gia đình, người tiêu dùng khơng ý đến bên ngồi, quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ, quy trình chăn ni sạch, giết mổ an tồn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên vài năm trở lại tình trạng sử dụng chất cấm chăn nuôi để tăng trọng, giúp lợn giảm mỡ tăng tỷ lệ nạc, gây hoang mang cho người tiêu dùng Trong chăn nuôi lợn, chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng, góp phần định thành công nghề chăn nuôi, đặc biệt việc ni lợn nái để có đàn ni thịt lớn nhanh Nhưng quy luật tất yếu trình phát triển chăn nuôi nảy sinh vấn đề dịch bệnh Nguyên nhân gây bệnh khả thích nghi lợn nái với khí hậu, điều kiện vệ sinh chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh gây số bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất chất lượng giống toàn đàn lợn Tuy nhiên để có sản phẩm chất lượng, an tồn việc áp dụng q trình chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn cần thiết Xuất phát từ thực tiễn, đồng ý cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm vững quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn thịt - Hiểu rõ tác dụng loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, lợn thịt, phần ăn cách cho lợn nái, lợn thịt ăn qua giai đoạn - Chẩn đoán, điều trị số bệnh đàn lợn nái, đàn lợn thịt - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tỷ lệ mắc hiệu điều trị bệnh - Trực tiếp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái đàn lợn thịt nuôi sở - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1 Điều kiện, sở vật chất nơi thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, trại nằm cánh đồng cách ly với khu dân cư, tổng diện tích trại Trại bố trí theo hướng đơng bắc, cách trại 100m phía đơng có dịng sơng Thái Bình chảy qua thuận tiện nguồn nước sản xuất, xung quanh trại cách ly với khu dân cư cánh đồng lúa Trang trại thành lập từ năm 2010 Nguyễn Văn Khanh làm chủ đầu tư có liên kết với cơng ty cổ phần Green Feed công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Huyện Thanh Hà nằm phía đơng nam tỉnh, Phía bắc giáp huyện Nam Sách, phía đơng giáp huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Phịng, phía tây giáp thành phố Hải Dương Huyện chia làm khu Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây Hà Bắc Xã Tiền Tiến thuộc khu Hà Tây huyện Thanh Hà, có sơng Thái Bình (ở phía Tây Nam) chảy qua Giao thơng có đường 390A chạy từ Ngã Ba Hàng (đường cũ) qua địa phận xã Tiền Tiến huyện lỵ xuôi xuống bến Gùa, kéo dài đến phà Quang Thanh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Tiền Tiến chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Do trại lợn Nguyễn Văn Khanh chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng Mùa hè nóng với lượng mưa tương đối cao, mùa đông lạnh khô Huyện Thanh Hà nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ, mưa có khí hậu nóng ẩm bao trùm Do trại lợn Nguyễn Văn Khanh chịu ảnh hưởng khí hậu Nhiệt độ trung bình mùa đơng ổn định 200C, mùa nóng có nhiệt độ trung bình 250C - 270C Lượng mưa theo quy ước chung, thời kì có lượng mưa ổn định 100 mm tập trung từ tháng đến tháng 10, cịn mùa khơ có lượng mưa tháng ổn định 100 mm tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu quan trắc, mùa lạnh Thanh Hà tháng 11 kết thúc vào cuối tháng năm sau, mùa hạ nóng tháng kết thúc vào đầu tháng 10 Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1) thấp nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa hè (tháng 7) 120C Với điều kiện khí hậu vậy, tương đối thuận lợi cho ngành chăn ni phát triển (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức trại bao gồm: - 01: Chủ trại, quản lý - 01: Kỹ sư Công ty Geenfeed Việt Nam - 01: Kỹ sư Công ty Charoen Pokphand (CP) - 02: Quản lý kĩ thuật - 03: Công nhân - 06: Sinh viên 2.1.1.4 Cơ sở vật chất trang trại Trại lợn Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến - Thanh Hà - Hải Dương, trại nằm cánh đồng cách ly với khu dân cư, tổng diện tích trại ha, chia làm khu riêng biệt là: Khu sinh hoạt chung khu chăn ni, ngồi cịn có hồ cá, thủy đình, vườn ăn  Trong khu sinh hoạt chung gồm: nhà điều hành, phòng chủ trại, phịng ngủ cơng nhân, phịng ăn, phịng tiếp khách Các phòng lăn sơn, lát đá hoa, mái bắn tơn, phịng ngủ có tủ đựng quần áo Ngồi ra, cịn có tủ lạnh, tivi lắp truyền hình cáp phục vụ nhu cầu giải trí sau làm việc 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt STT Diễn giải ĐVT Kết đạt Số đàn nuôi Đàn 01 Số lợn nuôi Con 670 Số xuất chuồng Con 650 Tỷ lệ nuôi sống đến lúc xuất chuồng % 97 Qua bảng 4.5 ta thấy, đàn lợn thịt máu có tỉ lệ sống tương đối cao, đạt tới 97% Điều thể quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn tốt, đàn lợn khỏe mạnh 4.6 Sinh trưởng đàn lợn thịt thương phẩm Để đánh giá sinh trưởng đàn lợn thịt, em tiến hành theo dõi khối lượng lợn lúc bắt đầu nuôi khối lượng lúc xuất chuồng Kết trình bày bảng 4.6 Kết cho thấy, khối lượng đàn lợn bắt đầu đưa vào nuôi thịt đạt bình qn 7,5 kg/con Sau 150 ngày ni, khối lượng xuất chuồng đạt bình quân 115,5 kg/con Tốc độ tăng khối lượng đạt 720 g/con/ngày Kết cho thấy, lợn ni thịt có tăng khối lượng vào mức tương đối tốt Theo em chất lượng giống, chất lượng thức ăn quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn đáp ứng u cầu sinh trưởng đàn lợn Bảng 4.6 Khối lượng lợn qua kỳ cân Kết STT Diễn giải ĐVT Số đàn nuôi Đàn 01 Thời gian Số lợn nuôi Con 670 nuôi Khối lượng bắt đầu Kg 7,5 đàn lợn Khối lượng lúc xuất chuồng Kg 115,5 150 ngày Tăng khối lượng g/con/ngày 720 đạt Ghi tuổi 47 4.7 Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn sở 4.7.1 Kết thực công tác vệ sinh phịng bệnh Cơng tác vệ sinh chăn nuôi khâu quan trọng Nếu cơng tác vệ sinh thực tốt gia súc mắc bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu chăn nuôi cao Do nhận thức rõ điều nên suốt thời gian thực tập, em thực tốt đạt kết qủa sau: Bảng 4.7 Kết vệ sinh, sát trùng Sông viuả Công viuả Kông viuả vệ sinh, s vệ sinh, Sông viuả Tông slầôn vầôn (%) V%)g viuả vệ sinh, sát trùngn 180 180 100 Phun sát trùng 72 72 100 Quét rtrùnginh, sát t 24 24 100 Nhìn vào brùn 4.7 cho tho bkcho tho brùnginh, sát trù Theo quy đho brùnginh, sát trùngnuôi khâu quan trọng Nếu công tác vệ sinh đư/tuy đho brùnginh, sát trùngnuôi Công vihc vrùnginh, sát trùngnuôi khâu quan trọng Nếu công t chuồng trại hàng ngày quét rắc vôi đường chiihc vr%, phun sát trùng chiphun s% Qua trình làm em nng cưua trình làm em nng cuôi khâu quan trọng Nếu cơng t chuồng trại hàng ngàlưa q trình làm em nng cuôi phun sát trùng phng cuôi khâu quan trọng 4.7.2 Kết thực quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trại Quy trình phịng bện quy trìắuy tr ln đưh trang tr quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trạiquan trọng Nếu cơng loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái đến lợn Tiêm vắc xin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể Vắc xin có hiệu phịng bệnh cao sức khỏe vật đảm bảo, sở trại tiêm vắc xin cho lợn trạng 48 thái lđưh trang tr quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trạiquan trọng Nếu công loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái đến lợn c Sau krang tr quy trình tiêm phịng cho đàn lợn tạ Bảng 4.8 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản B Kết tiêm LiKết ThKết quả tiêm ĐưKết SưKết Scon) q (con) tiêm vắ Tcon) tiê Dcon) q Tuần 10 Tiêm bắp 84 84 100 LMLM Tuần 12 Tiêm bắp 84 84 100 Khô thai Sau đẻ 15 ngày Tiêm bắp 84 84 100 Bảng 4.9 Kết tiêm vắc xin, chế phẩm phòng bệnh cho lợn thịt Scon)g Tcon)g bệnh bệ (con) (%) 2000 2000 100 Tiêm b b 1990 1990 100 Tiêm b b 1990 1990 100 Tiêm b b 1980 1980 100 Bhịtng Thịtng Liịtng Đưịtng Sưịtng bệnh cho bệ bệnh ch bện (con) Tiêm b b D%)n)g Circo LMLM D000 b Tu)g bunh Tuob bunh Tu b bunh 10 Tub bunh K000 b bunh cho lợ 4.8 cho tho lợn in phòng bệnh cho lợn nái sinh sảtại trạiquan trọng Nếubvà 4.8 cho tho lợn in phòng bệnh đà 4.8 cho tho lợn in phòng bệnh cho lợn nái sinh sảtại trạiquan trọng Nếu cơng loại lợn có quheo quy đ8 cho tho lợ 49 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn thịt trại Nguyễn Văn Khanh Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm số bệnh đàn lợn nái Lợn mắc bệnh Số Tên bệnh Theo dõi (con) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Viêm tử cung 84 10 11,9 Viêm vú 84 5,95 Sót 84 2,38 Qua bảng 4.9 cho thấy: Đàn lợn nái trại mắc bệnh sau: Bệnh viêm tử cung, bệnh viêm vú, bệnh sót Trong đó, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 11,9%, tiếp đến bệnh sót tỷ lệ 2,38%, bệnh viêm vú chiếm 5,95% Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nhằm hạn chế bệnh sản khoa lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, điều chỉnh tăng, giảm thức ăn thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ khơng q to dẫn đến đẻ khó Có hạn chế việc can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa, từ hạn chế việc làm tổn thương đường sinh dục lợn nái Bên cạnh cần đảm bảo chuồng ni phải đầy đủ ánh sáng, thống mát mùa hè kín gió mùa đơng Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm số bệnh đàn lợn thịt Số Tên Bệnh theo dõi (con) Lợn mắc bệnh Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Hội chứng tiêu chảy 670 311 46,41 Bệnh đường hô hấp 670 253 37,76 Bệnh viêm khớp 670 55 8,2 50 Qua bảng cho thấy: Đàn lợn trại mắc bệnh có tỷ lệ sau: Hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ 46,41%, bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ 37,76%, bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 8,2% Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn cần phải ý khâu vệ sinh, chăm sóc, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp Bên cạnh có cần ý chuồng ni thống mát mùa hè ấm áp mùa đơng 4.9 Kết điều trị số bệnh chủ yếu theo phác đồ điều trị trại Nguyễn Văn Khanh Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh lợn nái Tên Bệnh Phương pháp điều trị - Vetrimoxin: 1ml/10kgTT - Oxytoxin: 2ml/con Viêm - Anagin c: 1ml/10kg TT tử cung - Thụt rửa nước muối sinh lý Số Số ngày điều trị điều trị bình quân (con) Kết Số Tỷ lệ (ngày) khỏi (con) khỏi (%) 10 3-5 90 3-5 100 3-5 100 0,9%: 2lít/con Viêm vú Sót - Gentamox: 1ml/15kgTT - Anagin c: 1ml/10kg TT - Oxytocin: 2ml/con - Vetrimoxin: 1ml/10kgTT - Thụt rửa nước muối sinh lý 0,9%: 2lít/con Kết bảng 4.11 cho ta biết kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại tỷ lệ khỏi bệnh cao, cao bệnh sót bệnh viêm vú với tỷ lệ khỏi 100%, thấp bệnh viêm tử cung với tỷ lệ 90% Nguyên nhân bệnh sót viêm vú có tỷ lệ khỏi bệnh cao phát sớm điều trị kịp thời Qua trình tham gia điều trị với kỹ thuật trại em rút 51 học, kinh nghiệm tích luỹ cho thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh nái sinh sản lợn sau: - Cần phải phát bệnh sớm kịp thời để công tác điều trị hiệu - Chuồng trại phải giữ khô ráo, sẽ, không ẩm ướt, vệ sinh chuồng phải thực nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn chuồng nuôi - Đối với lợn nái đẻ hạn chế moi móc, khơng can thiệp thấy lợn đẻ bình thường - Lợn nái đẻ có biểu đẻ khó phải can thiệp ngay, dụng cụ can thiệp phải qua sát trùng trước đưa vào thể mẹ - Sử dụng thuốc, kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng cho vật Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt Số Tên Bệnh Phương pháp điều điều trị trị (con) Hội chứng tiêu chảy Bệnh đường hô hấp Viêm khớp Viaenro-5: 1ml/10kg TT Số ngày Kết điều trị bình quân (ngày) Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) 311 3-5 306 98,39 253 3-5 240 94,86 55 3-5 53 98,11 Tyful: 1ml/15kg TT kết hợp Bromhexine 0,3%: 1ml/10kg TT Vetrimoxin:1m/10kg TT Kết bảng 4.12 cho ta thấy kết điểu trị số bệnh lợn thịt: Tỷ lệ khỏi bệnh đường hô hấp 94,86%, hội chứng tiêu chảy 98,39%, bệnh viêm khớp 98,11% Qua q trình tham gia trực tiếp chăm sóc điều trị bệnh với kỹ thuật trại em rút học sau: Để có hiệu cao việc điều trị 52 bệnh cho lợn cần phải thường xuyên quan sát, chăm sóc để phát có biểu bệnh sớm từ có biện pháp điều trị kịp thời, khơng phải điều trị kéo dài làm giảm khả tăng trọng lợn sau Để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cần cho lợn bú sữa đầu sau đẻ cần phải giữ ấm thể cho lợn Để hạn chế hội chứng hô hấp cho lợn cần phải điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, tránh gió lùa Để hạn chế viêm khớp cần lót thảm cho lợn lúc bú mẹ để tránh cọ xát với chuồng 4.10 Xuất lợn thịt Kết thực công việc xuất lợn trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết thực xuất lợn thịt Số lợn xuất Khối lượng trung bình/con (con) lợn xuất (kg) 215 110,5 180 113,4 240 112,5 200 112,5 220 115 250 111,3 230 113,6 Tổng 1535 112,68 Đợt xuất Trong thời gian thực tập, em trực tiếp tham gia công việc xuất lợn với tổng số lợn xuất 1535 con, khối lượng trung bình lợn xuất 112,68 kg/con 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, em có số kết luận sau: 1.Cơ cấu đàn lợn năm 2018 trại có số nái 200 , nái hậu bị 20 , đực sản xuất , lợn thịt 2000 Hiệu chăn nuôi trại tương đối tốt cụ thể: Tỷ lệ lợn sơ sinh 11,75 con/lứa, khối lượng sơ sinh 1,66kg lợn cai sữa 11,65 con/đàn 3.Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thực tốt theo quy định chung công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam công ty Greenfeed Việt Nam Đa số lợn nái trại đẻ bình thường (86,9%), tỷ lệ lợn nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ thấp (13,1%) Công tác tiêm phịng vắc xin trại đạt an tồn 100% Đàn lợn thịt có 670 con, tỉ lệ ni sống đến lúc xuất chuồng cao đạt 97% tăng khối lượng 720g/con/ngày Kết vệ sinh sát trùng đạt tỉ lệ cao 100% Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nái lợn thịt trại - Lợn nái trại thường mắc bệnh như: viêm tử cung chiếm tỉ lệ cao 11,9%, viêm vú 5,95%, sát 2,38% với kết điều trị bệnh dao động từ 90% - 100% - Lợn thịt mắc bệnh như: Hội trứng tiêu chảy tỷ lệ mắc cao (46,41%) bệnh đường hô hấp 37,76%, viêm khớp 8,2% Hiệu điều trị bệnh đạt kết dao động từ 98,14% đến 98,39% Qua tháng thực tập trại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc học làm như: + Đỡ lợn đẻ 54 + Kĩ thuật phối giống + Tham gia vào công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái lợn thịt trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…) 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Tăng cường công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt cơng tác vệ sinh thú y - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobaccillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi – màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IVX, số 2, tr 56 – 59 Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trò E coli hợi chứng tiêu chảy lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 56 11 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo, thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E.coli Clostridium perfringens”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (số 1), tr 19 – 28 12 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh Liên cầu khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tài liệu hợi thảo hợi chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 148-156 15 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nơng hợ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, giáo trình giảng dạy trường đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Mợt số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5, tr 720 – 726 21 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 22 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp.gây lợn tỉnh 57 Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, số 2/2006, Hà Nội 25 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 26 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp 27 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà – tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 28 Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea – PED) biện pháp can thiệp dịch một số trại miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 29 Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu mợt số đặc điểm dịch tễ, vai trị vi khuẩn E.coli hội chưng tiêu chảy lợn – 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hố, biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sỹ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 30 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 31 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 32 Taylor D.J (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow university MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Lợn nái bị viêm tử cung Hình 3: Phối giống Hình 2: Lợn nái bị sảy thai Hình 4: Phối giống Hình 5: Lợn bị bệnh viêm khớp Hình 7: Phân lợn mắc bệnh tiêu chảy Hình 9: Lợn nái ăn Hình 6: Lợn bị bệnh đường hơ hấp Hình 8: Cho lợn ăn Hình 10: Lợn thịt ăn ... phịng trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm vững quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn. .. lợn thịt nuôi trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm thực hiện: Trại lợn Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Thời gian:... pháp thực quy trình chăn ni, chẩn đốn điều trị số bệnh lợn nái lợn thịt 3.4.1 Phương pháp thực quy trình chăn ni lợn trại * Quy trình ni duỡng chăm sóc nái đẻ nái nuôi - Đối với nái đẻ trại sử

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan