1 tiết TV 9 - HK I (10-11)

4 203 0
1 tiết TV 9 - HK I (10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thcs nguyễn văn trỗi Tên HS: Lớp: 9/ . Kiểm tra i tiết ngữ văn 9 Phần tiếng việt Học kì i Năm học 2010 - 2011 Tuần 15 Tiết 74 Kiểm tra ngày: I. trắc nghiệm: (3đ) Đọc đề và hoàn thành phần bài làm vào khung bên dới. Câu 1. Chọn nối câu ở cột A và câu ở cột B cho phù hợp. A B 1. Phơng châm về chất a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. 2. Phơng châm về lợng b. Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. 3. Phơng châm quan hệ c. Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 4. Phơng châm cách thức. d. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. e. Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Câu 2: Chọn ý của câu em cho là đúng. 5. Từ cố nhân đồng nghĩa với từ nào? A. Ngời cũ. B. Ngời xa C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. 6. Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ? A. Thuật ngữ không có tính biểu cảm B. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm C. Thuật ngữ luôn luôn đúng với nhiều khái niệm. D. Cả A và B đúng. 7. Vì sao nói một ý có bao nhiêu chữ để diễn tả? A. Vì từ có hiện tợng nhiều nghĩa. B. Vì từ có hiện tợng đồng nghĩa. C. Vì từ có hiện tợng đồng âm. D. Vì từ có hiện tợng trái nghĩa. 8. Từ nào trong các từ sau là từ Hán-Việt? A. Mì chính. B. Mít- tinh. C. Gác-ba-ga. D. Ghi đông. 9. Từ ăn trong Nghề riêng ăn đức hồ cầm một trơng đợc hiểu theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. 10. Hai câu Cá nhụ, cá chim cùng cá đé. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh. B. Nói quá. C. Liệt kê. D. Nhân hoá. 11. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ? A. Nghĩa nặng nghìn non. B. Quỷ quái tinh ma. C. Kiến bò miệng chén. D. Cả A, B, C đúng. 12. Các từ sau đều là từ láy, đúng hay sai? Lom khom, lác đác, nao nao, nho nhỏ, phố phờng, thành thị, son sắt. A. Đúng. B. Sai II .Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ)Thống kê từ Hán-Việt theo mẫu ( Mỗi mẫu 2 từ) a. Vấn + x b. X + trờng. c. X + điện tử. d. X + hoá Câu 2 (1đ) Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp. a. Sinh thời, Bác Hồ chúng ta có nói: "Tôi có một ham muốn, ham muốn tột bật là .làm sao dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. b. Ông cha ta khuyên dạy con cháu: "Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. Câu 3: (2đ)Phơng châm hội thoại nào bị vi phạm trong các tình huống sau đây? a. An: Hôm qua sao cậu không đi học? Ba : Cây xanh sân trờng ta đẹp quá! b. - Bà nó ạ! Lấy mực lên đây để tôi thảo cho bác Ba cái đơn bà à. - Sáng nay thằng Tuấn nó ăn hết rồi còn đâu. Hai ông nhắm đỡ cá khô đợc không? Câu 4 : (1đ)Vẽ sơ đồ cấu tạo từ phức trong tiếng Việt. Câu 5: (1đ)Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau và giải thích. Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. Bài làm: I. trắc nghiệm: Câu Câu 1 Câu 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn HƯớNG dẫn chấm i. trắc nghiệm: Mỗi ý đúng ghi 0,25đ Câu Câu 1 Câu 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn d c e a c d b a b c c b ii. tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. Vấn + x vấn danh, vấn đáp, 0,5 b. X + trờng lâm trờng, nông trờng, ng trờng . 0,5 c. X + điện tử công nghệ điện tử, ngân hàng điện tử, 0,5 d. X + hóa Ô xi hóa, cơ khí hóa . 0,5 Câu 2 a. Sinh thời Bác có nói rằng ham muốn lớn nhất của Bác là ai cũng ăn no, mặc ấm và đợc học hành . 0,5 b. Ông cha ta răn dạy con cháu đời sau phải biết xem trọng nội dung hơn là hình thức bên ngoài. 0,5 Câu 3 a. Vi phạm phơng châm quan hệ 1,0 b. Vi phạm phơng châm quan hệ 1,0 Câu 4 Vẽ đúng sơ đồ 1,0 - Biện pháp tu từ hán dụ 0,5 - Giải thích: Sức mạnh của con ngời làm nên những việc kì diệu 0,5 Ma trận Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trọng số TN TL TN TL TN TL Các phơng châm hội thoại Câu 1 (1,0) C 3 (2,0) 3,0 Từ đồng nghĩa C 5, 7 (0,5) 0,5 Thuật ngữ C 6 (0,25) 0,25 Từ Hán Việt C 8 (0,25) C 1 (2,0) 2,25 Nghĩa của từ C 9 (0,25) 0,25 Các phép tu từ C 10 (0,25) C 5 (1,0) 1,25 Thành ngữ C 11 (0,25) 0,25 Từ láy C 12 (0,25) 0,25 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp C 2 (1,0) 1,0 Từ phức C 4 (1,0) 1,0 Tổng cộng 1,5 1,5 7,0 10,0 Duy Nghĩa, 27.11.10 TTCM GVBM Kiều Hùng Nguyễn Văn Lộc ờng thcs nguyễn văn trỗi Tên HS: Lớp: 9/ . Kiểm tra i tiết ngữ văn 9 Phần văn học bài số 2 Tuần 15 Học kì I Kiểm tra ngày: I. trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu đúng nhất để ghi vào bảng bài làm bên dới 1. Cụm từ súng bên súng nói lên điều gì? A. Những ngời lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh nhau. C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và địch D. Những ngời lính đang canh gác trên chiến hào. 2. Từ Đồng chí đợc tách ra thành một câu, điều đó có y nghĩa gì? A. Phát hiện và khẳng định tình cảm của ngời lính trong 6 câu đầu. B. Nâng cao y thơ của đoạn trớc và mở ra y thơ của đoạn sau C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ. D. Cả A, B, C đều đúng. 3. Nội dung các câu hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có y nghĩa gì? A. Biểu hiện sức sống căng trào của thiên nhiên. B.Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. C. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động D. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời 4. Vào thời điểm mà bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ra đời thì việc mơ thấy Bác Hồ có y nghĩa gì? A. Mơ cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi B. Mơ nớc nhà thống nhất. C. Mơ cuộc sống no đủ. D. Mơ đứa con mau khôn lớn. 5. Cụm từ không có kính trong bài thơ Đồng chí đợc nhắc lại mấy lần? A. Sáu B. Năm C. Bốn D. Ba 6. Đoàn thuyền đánh cá viết về không khí lao động của vùng biển nào? A. Sầm Sơn Thanh Hoá B. Đồ Sơn Hải Phòng C. Hạ Long Quảng Ninh D. Cả A, B, C đều sai. 7. Bài thơ ánh trăng ra đời trong thời gian nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1979 8. Lặng lẽ Sa Pa đợc viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút. 9. Nhận định nào đúng nhất về thái độ của con ngời mà bài thơ ánh trăng đặt ra? A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với những ngời đã khuất C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng. 10. Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? A. Khoẻ khoắn B. Sôi nổi C. Bay bổng D. Cả A, B, C đều đúng 11. ông sinh năm 1941, quê ở Hà Tây, ông là nhà thơ từng theo học trờng luật. Ông là ai? A. Bằng Việt B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật. 12. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? A. ám ảnh , lo sợ trớc bọn Việt gian bán nớc. B. Sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập nói về việc làng ông theo giặc. C. Đau xót, tủi hổ trớc cái tin làng mình theo giặc. D. Cả B và C đúng. Ii. tự luận: ( 7đ) Câu 1: ( 2đ) Chép lại hai khổ thơ đầu bài thơ ánh trăng nêu nội dung chính của bài thơ . Câu 2: ( 2đ) Tâm trạng của ông Hai thay đổi nh thế nào từ khi nghe tin làng mình theo giặc? Hãy phân tích tâm trạng đó. Câu 3: (3đ) Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Hớng dẫn chấm bài kiểm tra văn học số 2 HKI lớp 9 Năm học 2006-2007 I. trắc nghiệm: HS làm đúng mỗi câu ghi 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C B B C C A D D A D Ii. tự luận: Câu 1: - Chép đúng hai khổ đầu bài thơ ánh trăng ghi 1.0 đ ( Sai mỗi lỗi trừ 0.25 đ ) - Nêu đúng nội dung bài thơ ghi 1. 0. đ Câu 2: Diễn biến tâm trạng của ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: * Khi nghe tin làng theo giặc: - ám ảnh day dứt - Biến thành sự sợ hãi và nỗi đau xót, tủi hổ - Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc dẫn đễn cuộc xung đột nội tâm - Dứt khoát lựa chọn : Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù -> Tình yêu nớc rộng lớn hơn bao trùm lên tình yêu làng quê - Càng đau xót tủi hổ -> bế tắc tuyệt vọng. - Tâm sự với con nhỏ để thể hiện tình yêu sâu nặng với làng và lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tợng là cụ Hồ . Đó là những tình cảm sâu nặng bền vững và thiêng liêng. * Khi nghe tin cải chính là làng ông không theo giặc: - Ông Hai đi khoe cái tin ấy với mọi ngời yêu làng sâu sắc + yêu nớc. ( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 2.0 đ ) Câu 3: - Bộc lộ cảm xúc trớc thái độ và hành động của bé Thu: ( 2 đ) + Trớc khi nhận ra ông Sáu là cha. + Khi nhận ra ngời cha. - Tình cha con sâu nặng, thiêng liêng: ( 1.0 đ) + Thiêng liêng trong tình cảm chân thành hết sức ngây thơ của bé Thu. + Tình cảm ấy trong điều kiện chiến tranh càng đáng trân trọng. ( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 3.0 đ ) Duy Nghĩa 8.12.06 GVBM-TTCM Nguyễn Văn Lộc . tr i Tên HS: Lớp: 9/ . Kiểm tra i tiết ngữ văn 9 Phần tiếng việt Học kì i Năm học 2 010 - 2 011 Tuần 15 Tiết 74 Kiểm. làm: I. trắc nghiệm: Câu Câu 1 Câu 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn HƯớNG dẫn chấm i. trắc nghiệm: M i ý đúng ghi 0,25đ Câu Câu 1 Câu 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Ngày đăng: 25/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

dung hơn là hình thức bên ngoài. 0,5 - 1 tiết TV 9 - HK I (10-11)

dung.

hơn là hình thức bên ngoài. 0,5 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan