HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

37 1K 16
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/08 1 HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG - Qui luật hoạt động của các bộ phận trong cơ thể theo nguyên lý của YHCT Lục phủ: tiểu trường, đại tràng, bàng quang, tam tiêu, vị, đởm Ngũ tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận Các thành phần khác: tinh khí, thần, huyết và tân dịch Ngoài ra còn có phủ kỳ hằng: não tủy, mạch, tử cung A.TINH, KHÍ, THẦN, HUYẾT, TÂN DỊCH 1- TINH: + Chức năng: Là cơ sở vật chất cho sự sống và các hoạt động của c ơ thể. 2/08 2 + Nguồn gốc: - Tinh tiên thiên: Bố mẹ, khi sinh ra đã có, tàng trừởthận - Tinh hậu thiên: từ đồ ăn uống, nuôi dưỡng cơ thể, tàng trừởthận, bổ sung cho tinh tiên thiên. 2- KHÍ: * Chức năng: - Là thành phần cấu tạo cơ thể. -Làchất cơ bản duy trì sự sống. - Thúc đẩy huyết, tạng phủ, kinh lạc hoạt động. 2/08 3 -Cótác dụng riêng ở nơi trú ngụ * Nguồn gốc : Do tinh trên thiên và hậu thiên tạo thành. * Thường nói đến 4 loại khí: + Nguyên khí (chân khí, sinh khí) -Nguồn gốc: Do tinh tiên thiên tàng trữởthận, được bổ sung bởi khí hậu thiên. -Chức năng: - Thúc đẩy tạng phủ hoạt động. - Thúc đẩy quá trình sinh dục, phát dục cơ thể. - Đầy đủ cơ thể khỏe, ngược lại sức khỏe kém, bệnh tật. 2/08 4 + Tông khí: -Nguồn gốc: do khí trời kết + khí hậu thiên. -Chức năng: giúp vận hành khí huyết, hô hấp, tiếng nói, hoạt động chân tay. + Dinh (doanh khí) -Nguồn gốc: do khí hậu thiên, đổ vào huyết mạch để nuôi dưỡng toàn thân. - Chức năng(tác dụng): sinh huyết, nuôi dưỡng toàn thân. + Vệ khí: -Nguồn gốc: Khí tiên thiên + hậu thiên, được tuyền phát nhờ phế. Vậy gốc ở hạ tiêu (thận) được nuôi dưỡng ở trung tiêu (tỳ) khai phát ở thượng tiêu (phế) đi ngoài mạch phân bố toàn thân. 2/08 5 -Chức năng (tác dụng): - Làm ấm nội tạng, cơ nhục, da lông, đóng mở tấu lí. -Bảo vệ cơ thể chống ngoại tà xâm nhập. 3- HUYẾT: * Nguồn gốc: -Chất tinh vi của thủy cốc, tỳ vận hóa tạo thành. -Chất dinh trong mạch. -Chất tinh tàng trữởthận. - Quan hệ mật thiết với tỳ, phế, thận. * Tác dụng: nuôi dưỡng lục phủ, ngũ tạng, cơ nhục, da lông 2/08 6 4- TÂN DỊCH: Tân là chất trong, dịch là chất đục. * Nguồn gốc: Do tỳ vị vận hóa tạo thành. Nhờ tam tiêu khí hóa đi khắp cơ thể. * Tác dụng: Tân: Nuôi dưỡng tạng phủ, cơ nhục, kinh mạch.Tạo huyết dịch, bổ sung nước cho huyết dịch. Dịch: bổ sung tinh tủy, làm khớp chuyển động dễ dàng, nhuận da lông. 2/08 7 5- THẦN: -Làsự hoạt động về tinh thần, tư duy, ý thức của con người -Làsự biểu hiện ra bên ngoài của tinh, khí, huyết, và tân dịch, tình trạng sinh lý, bệnh lý của các tạng phủ. Chẩn đoán: “Còn thần thì sống mất thần thì chết” 6- CÁC BỆNH CỦA KHÍ HUYẾT, TÂN DỊCH: Khí hư Huyết hư Tân dịch thiếu Khí trệ Huyết ứ Tân dịch không đầy đủ Khí nghịch Huyết nhiệt Xuất huyết 2/08 8 BẢNG TÓM TẮT TINH, KHÍ THẦN HUYẾT Tên Chức năng Nguồn gốc Tinh Cơ sở vật chất cho sự sống và họat động Tiên thiên, hậu thiên Tàng trữởthận Khí Duy trì sự sống Thúc đẩy khí huyết kinh lạc, tạng phủ họat động Tác dụng riêng nơi trú ngụ 4 loại khí: Nguyên, tông, dinh, vệ khí - Tiên thiên, hậu thiên 2/08 9 Tên Chức năng Nguồn gốc Huyết Nuôi dưỡng cơ thể -Chất tinh vi thủy cốc - Dinh khí -Tinh ở thận liên quan tỳ, phế thận Tân dịch - Nuôi dưỡng cơ thể -Tạo huyết dịch, bổ sung nước -Bổ sung tinh tủy, nhuận khớp -Tỳ vị vận hóa - Tam tiêu khí hóa Thần-Họat động tinh thần -Biểu hiện bên ngoài tinh, khí , huyết, tân dịch, tình trạng bệnh -Tinh khí huyết nuôi dưỡng 2/08 10 B. NGŨ TẠNG: 1-TÂM: Đứng đầu các tạng, tâm bào lạc bên ngoài để bảo vệ Có các chức năng sau: + Chủ huyết mạch, biểu hiện ra mặt: - Thúc đẩy, quản lý huyết dịch lưu thông, nuôi dưỡng toàn thân -Khỏe: mặt hồng hào tươi nhuận.Yếu: mặt xanh xao, ứ trệ: -Thuốc: bổ âm, bổ huyết, hành khí hoạt huyết. + Chủ thần trí (tàng thần) - Làm chủ về tư duy, ý thức, tinh thần -Tâm khí, huyết tốt, tinh thần sáng suốt, tỉnh táo [...]... thận, chất cặn bã thải ra ngoài 2/08 34 D- Quan hệ tạng với tạng 1-Tâm-phế: Hợp tác giúp lưu thông huyết mạch được tốt - CN của hai tạng: Tâm chủ huyết, phế chủ khí, Phế khí hư (xơ cứng mạch vành) Tâm khí không đầy đủ (hen tim) Tâm hỏa 2 Tâm – can: Hợp tác giúp lưu thông khí huyết, điều tiết tàng trữ huyết, giúp hoạt động tinh thần, tư duy tốt CN của hai tạng: Can chủ sơ tiết, tâm chủ thần chí, Can tàng... máu 2/08 35 - CN của hai tạng: Tâm chủ huyết, tỳ ích khí sinh huyết, thống nhiếp huyết 4 Tâm – thận: Hợp tác tao thế cân bằng thủy hỏa, âm dương CN của hai tạng: Tâm ở trên thuộc quân hỏa, dương; thận ở dưới thuộc tướng hỏa, âm Hai tạng giao nhau (thủy hỏa kí tế) tâm thận tương giao Bệnh do: Tâm thận bất giao, âm hư hỏa vượng 5 Phế- tỳ: Hợp tác tạo khí, khí hư liên quan đến cả 2 tạng CN hai tang: Phế... phiền, bứt dứt, mất ngủ 2- CAN: + Tàng huyết: - Tàng trữ và điều tiết lượng máu cho các tạng phủ họat động - Nếu bị rối loạn: 2/08 12 Ảnh hưởng đến họat động của các tạng phủ khác - Can huyết không đầy đủ: Hoa mắt, chóng mặt v - Huyết đi lạc đường xuất huyết, nôn ra máu + Chủ sơ tiết: Điều hòa sự vận hành khí huyết của tạng phủ được thông suốt Rối loạn: Về tinh thần: uất kết hay hưng phấn quá độ (can chủ... đào thải chất cặn bã 5- Bàng quang: chứa đựng và bài tiết nước tiểu, được thận khí hóa 6- Tam tiêu: + Danh giới Thượng tiêu: từ miệng tâm vị dạ dày có tạng phế, tâm 2/08 33 Trung tiêu: từ tâm vị đến môn vị có tạng tỳ vị Hạ tiêu: từ môn vị xuống hậu môn có tạng can, thận + Chức năng: - Bảo vệ các tang phủ trong cơ thể - Điều tiết vận hóa đồ ăn nước uống, đào thải các chất cặn bã, tàng trữ các chất tinh... vận chuyển, thanh lọc và bài tiết lượng nước trong cơ thể Việc điều tiết nước liên quan đến 3 tạng: - Phế tuyên phát túc giáng thông điều thủy đạo, nguồn nước trên; Thận là nguồn nước dưới; - Tỳ chủ vận hỏa thủy cốc; ngoài ra có thể cả tâm chủ huyết mạch Vì vậy khi ứ đọng nước trong cơ thể cần quan tâm đến 3 tạng này + Thận chủ cốt, dưỡng não, sinh huyết: - Chủ cốt: vì thận tàng tinh, tinh sinh tủy,... giao Bệnh do: Tâm thận bất giao, âm hư hỏa vượng 5 Phế- tỳ: Hợp tác tạo khí, khí hư liên quan đến cả 2 tạng CN hai tang: Phế chủ khí tự nhiên, tỳ chủ khí hậu thiên 6 Phế- thận: CN hai tạng: Phế chủ khí, thận nạp khí, hai tạng 2/08phối hợp nhau trong hô hấp 36 ... dưỡng toàn thân -Phế khí bình thường hô hấp tốt, phế khí yếu sẽ rối loạn hô hấp + Chủ tuyên phát, túc giáng: - Tuyên phát (tuyên phế): Là thúc đẩy khí huyết tân dịch phân bố ra toàn thân( bên trong đi vào tạng phủ kinh lạc, bên ngoài đi ra bì mao cơ nhục) - Phế khí không tuyên gây ủng trệ, rối loạn hô hấp - Túc giáng: là đưa khí đi xuống, khí đi xuống là thuận, nếu khí đi lên là nghịch và uất tại phế, gây... đảm nhiệm, nhưng tỳ dương lại do thận ôn hóa, nên thận chủ hậu âm, người già thận khí hư hay đại tiện lỏng + Thận thủy sinh can mộc, khắc tâm hỏa, biểu lý bàng quang 2/08 28 BẢNG TÓM TẮT CHỨC NĂNG CÁC TẠNG Tên 1Tâm Chức năng Chủ huyết mạch, biểu hiện ra mặt - Tàng thần - Khai khiếu ra lưỡi - Chủ hãn - Sinh tỳ, khắc phế, biểu lí tiểu trường 2-Can Tàng huyết Chủ sơ tiết Chủ cân, vinh nhuận ra móng tay, . 2/08 1 HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG - Qui luật hoạt động của các bộ phận trong cơ thể theo nguyên. dịch, tình trạng bệnh -Tinh khí huyết nuôi dưỡng 2/08 10 B. NGŨ TẠNG: 1-TÂM: Đứng đầu các tạng, tâm bào lạc bên ngoài để bảo vệ Có các chức năng sau: + Chủ

Ngày đăng: 25/10/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

BẢNG TÓM TẮT TINH, KHÍ THẦN HUYẾT TênChức năngNguồn gốc - HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

n.

Chức năngNguồn gốc Xem tại trang 8 của tài liệu.
BẢNG TÓM TẮT CHỨC NĂNG CÁC TẠNG - HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
BẢNG TÓM TẮT CHỨC NĂNG CÁC TẠNG Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan