Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

36 1.2K 0
Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 19 Chơng II Các tính chất của khí tự nhiên v khí đồng hnh II.1. Phơng trình trạng thái của các hydrocacbon Các tính chất vật lý của khí tự nhiên khí đồng hành phụ thuộc vào các thông số của hỗn hợp thành phần hoá học của nó. Thành phần của hệ nhiều cấu tử có thể biểu diễn bằng nồng độ theo khối lợng (x i ), theo mol (x i ), hoặc theo thể tích (v i ). Nh vậy nếu g i là khối lợng của cấu tử thứ i trong hỗn hợp thì nồng độ phần khối lợng của cấu tử i sẽ đợc biểu diễn bằng biểu thức sau: = iii ggx (II.1) Tơng tự, n i là số mol cấu tử thứ i trong hỗn hợp khí thì nồng độ phần mol của cấu tử thứ i sẽ đợc biểu diễn bằng biểu thức: = iii nnx (II.2) V i là thể tích cấu tử thứ i trong hỗn hợp khí thì nồng độ phần thể tích của cấu tử i đợc biểu diễn bằng biểu thức sau: = iii VVv (II.3) Giữa các nồng độ có quan hệ với nhau có thể tính chuyển đổi từ nồng độ này sang nồng độ khác. Khi tính toán công nghệ quá trình chế biến khí, cần thiết phải xác định tính chất nhiệt động của các chất hỗn hợp của chúng nh entanpi, entropi, tỷ trọng, fugat. Để xác định các đại lợng trên, ngời ta sử dụng phơng trình trạng thái xác định quan hệ giữa nhiệt độ, áp suất thể tích của hệ. Với hệ khí lý tởng chúng ta có phơng trình trạng thái: PV = nRT (II.4) Tính chất nhiệt động của khí tự nhiên, khí đồng hành các cấu tử của chúng rất khác với tính chất của khí lý tởng, đặc biệt ở nhiệt độ thấp áp suất cao. Vì vậy không thể sử dụng phơng trình trạng thái khí lý tởng để xác định các tính chất của chúng. Do đó, có rất nhiều phơng trình trạng thái mô tả hệ khí thực. http://www.ebook.edu.vn 20 Phơng trình Van der Waals: ( P + a / v 2 ) ( v b ) = RT (II.5) trong đó: a , b là các hằng số tơng quan; v là thể tích mol. Phơng trình Benedict - Webb - Rubin (BWR): phơng trình có chứa 8 hằng số: P = RT + ( B 0 RT A 0 C 0 / T 2 ). 2 + ( bRT a ). 3 + a 6 + ( c 3 / T 2 ).(1 + 2 ) e 2 (II.6) trong đó: A 0 , B 0 , C 0 , a , b , c , các hằng số quan hệ; P là áp suất; T là nhiệt độ tuyệt đối; là tỷ trọng mol. Phơng trình Redlich - Kwong (RK): )( 5,0 bT a b RT P + = vv v (II.7) trong đó: a , b là các hằng số quan hệ; v là thể tích mol. Phơng trình Peng - Robinson (PR). )()( )( bbb Ta b RT P ++ = vvvv (II.8) trong đó: a, b là các hằng số quan hệ; v là thể tích mol. Các phơng trình BWR, RK PR còn đợc gọi là các phơng trình trạng thái lập phơng vì khi viết cho thể tích chúng chứa mũ lập phơng. Các hằng số a, b là hàm của nhiệt độ tới hạn T c , áp suất tới hạn P c thừa số gọi là thừa số acentric. Thừa số đợc xác định từ phơng trình sau: = logP r 1 (II.9) trong đó: P r = P*/P c (II.10) P* là áp suất hơi ở T = 0,7 T c ; P c là áp suất tới hạn; T c là nhiệt độ tới hạn. Thừa số đợc sử dụng phổ biến nh một công cụ để hiệu chỉnh sự sai lệch trong phơng trình trạng thái khí thực. Ngời ta còn đa ra thông số hiệu chỉnh z phơng trình trạng thái có dạng đơn giản: PV = zRT (II.11) trong đó z là hàm số của các thông số của các phơng trình trạng thái nói trên. http://www.ebook.edu.vn 21 Phơng trình trạng thái có thể viết lại dới dạng: zRT MWP )).(( = (II.12) trong đó (MW) là khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp khí. Phơng trình (II.12) dùng khi cần tính toán tỷ trọng của khí ở nhiệt độ T áp suất P. Các hằng số các thông số để tính toán có thể tìm đợc trong các tài liệu trong các sổ tay. II.2. Giản đồ pha hệ một cấu tử Trên hình II.1 là giản đồ pha của chất tinh khiết (hệ một cấu tử) theo hệ ba trục toạ độ P, V, T. Các miền tồn tại hai pha: BDHG - lỏng rắn, FGIJ - rắn hơi, HCI - lỏng hơi. Hình II.1. Giản đồ P V T của hệ một cấu tử Các miền này vuông góc với trục nhiệt độ. Miền chỉ có pha lỏng là miền vách phía bên trái miền HCI liền kề miền BDHG. Miền chỉ có pha hơi là sờn dốc phía bên phải của miền HCI. Tất cả các miền đều đáng chú ý, Thể tích Rắn LỏngRắn + Lỏng Lỏng + Hơi Rắn + Hơi áp suất N H t I ệ Đ ộ Hơi http://www.ebook.edu.vn 22 nhng đặc biệt quan trọng là miền HCI. Ngời ta có thể biểu diễn trên hệ hai trục toạ độ P T hoặc P V. Tất cả các miền hai pha đều vuông góc với trục nhiệt độ nên sẽ là các đờng cong trong toạ độ P T nh trên hình II.2. Hình II.2. Giản đồ P T của hệ một cấu tử Đờng HD, HC FH là các đờng cân bằng, bao gồm tập hợp các giá trị áp suất, nhiệt độ, tại đó có cân bằng pha. Điểm H là điểm duy nhất tại nhiệt độ áp suất xác định đồng thời tồn tại ba pha cân bằng với nhau. Tại đờng cân bằng ở nhiệt độ áp suất không đổi hệ có thể chuyển pha bằng cách thêm vào hoặc lấy bớt năng lợng của hệ. Dọc theo đờng FH không tồn tại pha lỏng, pha rắn thăng hoa thành hơi. Dùng CO 2 rắn ("nớc đá khô") để làm lạnh là một ví dụ. HD là đờng cân bằng rắn lỏng. Trạng thái nớc đá ở 0 0 C (32 0 F) áp suất khí quyển thuộc đờng này. Đờng HD có thể dốc theo chiều dơng hay chiều âm tuỳ thuộc vào chất lỏng co ngót hay gin nở khi làm lạnh. Năng lợng thay đổi dọc theo đờng HD gọi là nhiệt nóng chảy. Tại bất kỳ giá trị P T dọc theo đờng này, trạng thái của hệ có thể hoàn toàn lỏng hoặc hoàn toàn rắn hoặc hỗn hợp rắn - lỏng tuỳ thuộc vào mức năng lợng của hệ. Đờng HD đợc gọi là đờng bo hoà rắn - lỏng hoặc đờng cân bằng rắn - lỏng. Đờng HC là đờng bo hoà hoặc cân bằng giữa hai pha lỏng hơi. nhiệt độ áp suất Điểm ba Hơi quá nhiệt hoặc khí Rắn Lỏng Hơi Chất lỏng chặt http://www.ebook.edu.vn 23 Điểm C là điểm tới hạn ứng với nhiệt độ tới hạn T C áp suất tới hạn P C . Tại điểm này, các tính chất của lỏng hơi trở thành đồng nhất. Đối với đơn chất, điểm tới hạn có thể đợc định nghĩa là điểm mà phía trên nó, pha lỏng không thể tồn tại nh một pha độc lập. Nói cách khác, phía trên điểm tới hạn khí không thể bị hoá lỏng bằng cách nén áp suất cao. Phía trên điểm C hệ đợc mô tả nh pha lỏng chặt (dense fluid) khác với pha hơi lỏng thông thờng (liquid). Đờng HC thờng đợc gọi là đờng áp suất hơi. Cũng có khi đợc gọi là đờng cong điểm sơng, đờng cong điểm bọt của đơn chất. Xem xét quá trình chuyển pha đẳng áp trên hình II.2. Từ "m" đến "n" hệ ở trạng thái rắn. Hệ hoàn toàn ở trạng thái lỏng trong khoảng o - b. Tại "b", hệ ở trạng thái lỏng bo hoà. Bất kỳ sự cung cấp năng lợng sẽ làm lỏng hoá thành hơi ở nhiệt độ áp suất không đổi. Tại "d", hệ ở trạng thái hơi bo hoà. Tiếp tục tăng nhiệt độ sẽ nhận đợc hơi quá nhiệt. Tại các giá trị áp suất nhiệt độ trên đờng HC hệ có thể tồn tại hoàn toàn ở trạng thái lỏng bo hoà hoặc hơi bo hoà hoặc hỗn hợp lỏng hơi. Điều kiện để hệ tồn tại ở trạng thái pha nào đó phụ thuộc vào mức năng lợng ở áp suất nhiệt độ xác định. Hình vuông "bfghd" trên hình II.2 mô tả tính chất pha quan trọng khác đợc xác minh bằng thực nghiệm. Giả sử trong bình chứa có cửa sổ đợc đổ đầy một chất lỏng nào đó. Đặt bình chứa tại điều kiện của điểm b chiếu vào cửa sổ cho dễ quan sát. Tăng áp suất ở nhiệt độ không đổi (nén đẳng nhiệt), đi từ "b" tới "f" ánh sáng sẽ bị mờ đi. Tới một điểm nào đó (tơng tự nh khi chúng ta nháy mắt) ánh sáng hoàn toàn biến mất. Khi này, trong bình chứa có một cái gì đó giống nh hơi nhng không tạo bọt nh vẫn thờng thấy. Tại "f" ở phía trên điểm tới hạn C, hệ tồn tại ở trạng thái pha thứ t, trạng thái pha đặc biệt không thể mô tả nhờ các giác quan, thờng đợc gọi là pha lỏng chặt (dense fluid) khác với pha lỏng thông thờng (liquid). Tuy nhiên pha lỏng này cũng có thể chảy thành dòng đợc sử dụng nh khí lỏng thông thờng. Pha lỏng tại "f" trông giống nh khí nhng tính chất lại khác với khí thông thờng ở bên phải đờng HC phía dới P C : nó có tỷ trọng lớn hơn khí nhng độ chịu nén cao hơn lỏng thông thờng. Từ "f" có thể thực hiện quá trình đẳng áp tới "g", giảm áp đẳng nhiệt tới "h" sau đó đẳng áp tới "d". Nh vậy đ chuyển từ lỏng bo hoà sang hơi bo hoà mà không có sự chuyển pha nào cả. Có thể đi thẳng từ "b" đến "d" http://www.ebook.edu.vn 24 bằng cách thêm năng lợng vào chất lỏng ở áp suất không đổi. Khi này trong bình chứa sẽ thấy các bọt khí tạo thành. Tiếp tục bổ sung năng lợng lỏng sẽ chuyển thành hơi hoàn toàn, không có sự thay đổi nhiệt độ khi đi từ "b" (lỏng bo hoà) tới "d" (hơi bo hoà). Từ điểm nhiệt độ tới hạn t c trên trục nhiệt độ (hình II.1) đi tới điểm tới hạn C, tức là đ tiếp xúc với đờng bao pha HCI. Các đờng nhiệt độ nằm giữa các đờng cong HC CI bên trong đờng bao pha tơng ứng với áp suất không đổi, đó là đặc trng cơ bản của giản đồ pha hệ 1 cấu tử. Đờng cong áp suất hơi của các hydrocacbon nhẹ đợc đa ra trên hình III.1 III.2. Đó là các đờng cong HC trên hình II.2. II.3. Giản đồ pha hệ nhiều cấu tử Đối với hệ nhiều cấu tử, vị trí của các đờng cong trên giản đồ pha phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp. Với hệ một cấu tử, đờng bao pha HCI tạo thành miền là một mặt phẳng. Đối với hệ nhiều cấu tử hỗn hợp các chất, đờng bao pha tạo thành không phải một mặt phẳng mà có chiều dày nh hình cái lỡi. Thành phần là biến số phản ánh chiều dày của bao pha. Nếu thay trục thể tích trên hình II.1 bằng trục thành phần sau đó lập giản đồ áp suất - nhiệt độ phần lỏng - hơi của giản đồ pha hệ nhiều cấu tử sẽ nhận đợc hình II.3. Hình II.3. Giản đồ pha điển hình hệ nhiều cấu tử Đờng ABDE biểu diễn quá trình ngng tụ đẳng nhiệt suy biến điển hình trong các mỏ khí condensat. Điểm A biểu diễn pha lỏng chặt (fluid) nằm bên ngoài đờng bao pha. Khi giảm áp suất tới điểm B, bắt đầu quá áp suất Nhiệt độ Miền suy biến Điểm bọt Điểm sơng http://www.ebook.edu.vn 25 trình ngng tụ. Tiếp tục giảm áp suất, lợng lỏng hình thành nhiều hơn, vì có sự đổi hớng của các đờng tỉ lệ lỏng - hơi (quality lines - các đờng nét đứt trên hình II.3). Miền suy biến (retrograde region) đợc tạo bởi các điểm thay đổi độ dốc của các đờng này. Trong miền suy biến, sự ngng tụ lỏng xảy ra khi giảm áp suất hoặc tăng nhiệt độ (ngợc với sự ngng tụ thông thờng). Tiếp tục giảm áp suất, ra khỏi miền suy biến, đi từ D tới E, lợng lỏng giảm dần cho tới khi đạt điểm sơng (điểm E). Phía dới điểm E không còn trạng thái lỏng, chỉ còn trang thái hơi. Điểm tới hạn C của hỗn hợp khí hydrocacbon luôn luôn ở phía bên trái của điểm N (cricondenbar - điểm ứng với áp suất cực đại sự hình thành pha lỏng pha hơi). Vị trí của điểm C là quan trọng nhất, điều đó liên quan đến sự thay đổi hớng của các đờng lỏng hơi bên trong đờng bao pha. Điểm tới hạn C đôi khi có thể ở bên phải điểm N, nh biểu diễn trên hình II.4. Khi đó sẽ có hai miền suy biến. Nhng hình II.3 biểu diễn giản đồ pha điển hình với hầu hết các hệ nhiều cấu tử đợc tính toán trong các quá trình công nghệ. Hình II.4. ảnh hởng của thành phần đến đờng bao pha của hệ bậc hai etan - propan Hình II.5. Vị trí quỹ tích tới hạn của một số hệ bậc hai Nhiệt độ Nhiệt độ á p suất á p suất http://www.ebook.edu.vn 26 Lu ý rằng các giá trị giả tới hạn tính toán đợc trong chơng III không phải là điểm C trên hình II.3 trừ trờng hợp ngẫu nhiên. Trên hình II.4 là giản đồ pha của hệ bậc hai metan - propan, cho thấy ảnh hởng của thành phần đến hình dáng vị trí của đờng bao pha. Hai đờng cong ngoài cùng là các đờng áp suất hơi của metan propan, bắt đầu từ điểm tới hạn. Ba đờng bao pha còn lại là của ba hỗn hợp có tỷ lệ thành phần metan - propan khác nhau. Đờng nét đứt là đờng nối tất cả các điểm tới hạn trên mỗi đờng bao pha, đợc gọi là quỹ tích tới hạn, bắt đầu từ điểm tới hạn của metan, kết thúc tại điểm tới hạn của propan. Nh vậy vị trí điểm tới hạn trên mỗi đờng bao pha thay đổi theo thành phần của hỗn hợp các hydrocacbon. Hình II.4 II.5 cho thấy ảnh hởng của thành phần hỗn hợp đến vị trí hình dạng đờng bao pha. Dự đoán chính xác về điều kiện hình thành điểm bọt điểm sơng, điểm tới hạn là rất quan trọng khi tính toán thiết kế công nghệ. Hình II.6. ảnh hởng của CO 2 , H 2 S đến đờng bao pha của khí tự nhiên á p suất Nhiệt độ c) N 2 Nhiệt độ b) H 2 S Nhiệt độ a) CO 2 á p suất á p suất http://www.ebook.edu.vn 27 Các tạp chất không hydrocacbon trong khí nh nớc, CO 2 , H 2 S, N 2 có ảnh hởng đáng kể đến đờng bao pha. Nớc có áp suất hơi thấp không tan lẫn trong hydrocacbon lỏng nên chỉ ảnh hởng đến đờng bao pha của hỗn hợp ở điều kiện nhiệt độ cao áp suất thấp. ả nh hởng của H 2 S, CO 2 N 2 đến đờng bao pha đợc mô tả trên hình II.6. CO 2 H 2 S làm giảm điểm áp suất cực đại tồn tại hơi lỏng (cricondenbar) của hỗn hợp. Các cấu tử khác trong khí tự nhiên nh etan, propan butan cũng có ảnh hởng tơng tự. Mặt khác, N 2 lại làm tăng điểm áp suất cực đại tồn tại hơi lỏng (cricondenbar) của hỗn hợp giảm khả năng trộn lẫn. II.4. cân bằng pha lỏng - hơi Nhiều quá trình công nghệ đợc thực hiện ở điều kiện có cân bằng pha lỏng - hơi nh các quá trình chng cất, hấp thụ. Trên thực tế, tính toán các quá trình trên không hoàn toàn đạt đợc trạng thái cân bằng pha vì thời gian tiếp xúc giữa hai pha lỏng hơi cha đủ để thiết lập cân bằng. Để thuận tiện cho việc tính toán, ngời ta cần đa ra thừa số hiệu chỉnh. Cân bằng pha không phải trạng thái tĩnh mà là cân bằng động, vẫn luôn tồn tại sự chuyển động của các phân tử từ pha lỏng sang pha hơi ngợc lại. Tốc độ bay hơi ngng tụ là bằng nhau. Đại lợng đặc trng cho sự phân bố của các cấu tử giữa các pha ở điều kiện cân bằng là hằng số cân bằng pha K đợc xác định bằng phơng trình: K i = y i / x i (II.13) trong đó y i là phần mol của cấu tử i trong pha hơi; x i là phần mol của cấu tử i trong pha lỏng. Xét cân bằng vật liệu của tháp tách: C i là phần mol cấu tử i trong dòng nguyên liệu vào tháp tách; y i là phần mol cấu tử i trong pha hơi; x i là phần mol cấu tử i trong pha lỏng; K i là hằng số cân bằng pha lỏng - hơi; F là tổng số mol nguyên liệu; V là tổng số mol hơi; L là tổng số mol lỏng; F , C i V, y i L , x i http://www.ebook.edu.vn 28 Ta có phơng trình cân bằng vật liệu của tháp tách: F = V + L Với cấu tử i nào đó: F.C i = V.y i + L.x i Khi áp suất P của hệ dới 400 kPa (600 psi) có thể coi nh khí lý tởng. Khi đó có thể sử dụng áp suất hơi để tính áp suất cân bằng pha. ở điều kiện cân bằng, tốc độ bay hơi của tất cả các cấu tử phải bằng tốc độ ngng tụ, nghĩa là không có sự thay đổi thành phần pha hơi hoặc pha lỏng. Do đó lực tác dụng theo cả hai hớng phải là bằng nhau: Py i = P i x i trong đó: P i là áp suất hơi riêng phần của cấu tử i nào đó tại áp suất P nhiệt độ T của tháp tách. Từ đó ta có: K i = P i /P (II.14) Điều kiện cân bằng pha cơ bản của hệ là nhiệt độ, áp suất thế hoá học của mỗi cấu tử phải bằng nhau ở pha khí pha lỏng: P L = P K (II.15) T L = T K (II.16) L = K (II.17) Chênh lệch thế hoá học của một cấu tử nào đó trong hai pha là động lực của quá trình chuyển khối giữa các pha. Tơng tự, chênh lệch của nhiệt độ là động lực của quá trình truyền nhiệt, còn chênh lệch áp suất là động lực của các quá trình cơ học. Cân bằng của hệ đạt đợc khi hiệu số chênh lệch đó đạt giá trị 0. ở áp suất cao hơn, có thể tới 3,5 MPa (500 psi), ngời ta sử dụng khái niệm fugat (ký hiệu là f) có liên quan đến năng lợng tự do các khái niệm nhiệt động học cơ sở khác. Fugat có thứ nguyên áp suất, đợc sử dụng để hiệu chỉnh với hệ khí thực, có liên quan với thừa số chịu nén z, đôi khi f còn đợc gọi là "áp suất hiệu chỉnh". Ngời ta còn sử dụng khái niệm hệ số fugat = f / P Đối với hệ khí thực, sự thay đổi thế hoá học tỷ lệ với sự thay đổi của fugat hoặc hoạt độ của cấu tử đó, vì vậy cân bằng của fugat hoạt độ của cùng một cấu tử trong các pha khác nhau cũng là dấu hiệu cân bằng: Py i P i x i [...]... chúng cũng sẽ có đại lợng rút gọn thứ ba nh nhau Các chất tuân theo định luật trạng thái tơng hợp đợc gọi là các chất tơng tự nhau về mặt nhiệt động học Trên cơ sở định luật này có thể xác định tính chất của một chất nếu biết tính chất của chất tơng tự về mặt nhiệt động Ví dụ khi biết P P c của một chất, có thể xác định P 1 của một chất khác nếu biết P c 1 của nó: P1 = Pr Pc1 mà ta đ biết: P r = P/P... quả tính toán với các parafin mạch thẳng từ etan tới decan là đúng đắn Riêng với metan có sự sai khác do áp suất hơi của metan lớn tính chất bất thờng của metan trong pha lỏng Với nitơ cũng có sự sai lệch tơng tự Hydrosunfit, nớc cacbon dioxit khác xa các hydrocacbon do tính phân cực của chúng Vì vậy với các hỗn hợp khí có chứa một vài hoặc tất cả 30 http://www.ebook.edu.vn các cấu tử kể trên, tính. .. trên thờng đợc ứng dụng để xác định các thông số nhiệt động của chất ở dạng: a = a 0 + .a (II.40) trong đó: a là thông số nhiệt động của khí thực cần xác định; a 0 là thông số nhiệt động của chất giả thiết tuân theo định luật là hàm của các đại lợng rút gọn; a là hệ số hiệu chỉnh sự sai khác của khí thực so với khí giả thiết tuân theo định luật, cũng là hàm của các đại lợng rút gọn Trên cơ sở sử... chịu nén tại điểm tới hạn z c đối với tất cả các chất là nh nhau Tuy nhiên các số liệu thực nghiệm đ chứng tỏ rằng z c đối với các chất khác nhau có giá trị khác nhau, đối với đa số các chất khí z c = 0,2 0,3 Các hằng số vật lý của các hydrocacbon từ C 1 đến C 12 một số khí có trong bảng II.3 Nguyên nhân gây nên sự sai lệch đó là do hình dạng phân tử khí thực không có dạng hình cầu nh ngời ta đ... Tìm K ở giá trị áp suất nhiệt độ của hệ hai pha (điều kiện của tháp tách) 2) Chọn V hoặc L 3) Tính các biểu thức (II.59) hoặc (II.60) 4) Nếu biểu thức thoả m n, thì phép tính hoàn thành Nếu cha đúng thì lặp lại từ bớc 2 đến bớc 4 5) Tính thành phần phần mol trong pha lỏng xi trong pha hơi y i 6) Tính số mol của cấu tử i (đợc ký hiệu là Y i ) trong V mol pha hơi Tính số mol của cấu tử i (đợc ký... http://www.ebook.edu.vn 53 Ví dụ II.4 Tính thành phần lợng mol pha lỏng, pha hơi của tháp tách ở 4 MPa (580 psi) 100 0 C (212 0 F) Thành phần nguyên liệu C i cho theo phần trăm mol, nghĩa là C i = 100 Trớc hết xác định K i của các cấu tử trong hệ Các giá trị nhận đợc điền vào cột K i (cột thứ 3 trong bảng) Trong bớc 2, chọn V (hoặc L) Tính các số hạng trong các biểu thức (II.59) hoặc (II.60) Phép tính lặp đợc thực... dụ xác định điểm sơng, giá trị trong cột y i / K i của C 7+ có giá trị lớn nhất Tính toán điểm sơng vốn đ kém chính xác hơn so với tính toán điểm bọt, trên thực tế đối với khí gầy, chứa rất ít các cấu tử nặng, sai số của phép tính càng lớn II.7.3 Tính thành phần lỏng hơi bên trong đờng bao pha Mục đích của phép tính này để xác định thành phần pha lỏng pha hơi ở trạng thái cân bằng trong hệ hai pha,... định giá trị của e khi biết phần mol của pha khí Kết quả nhận đợc thành phần pha lỏng x i (mol/mol) nh sau: C 1 là 0,2635; C 2 là 0,1199; C 3 là 0,2321; n-C 4 là 0,2480; n-C 5 là 0,1365 với e = 0,9467 Pha lỏng vừa tính đợc chuyển thành hệ giả hai cấu tử Cấu tử nhẹ là metan, còn cấu tử thứ hai là các cấu tử còn lại của hệ Từ phơng trình (II.52) (II.53) tính nhiệt độ áp suất tới hạn của cấu tử thứ... pha K của các hydro-cacbon tại các nhiệt độ áp suất khác nhau Nhiệt độ không đổi 1 K 1 áp suất Hình II.1 Hằng số cân bằng K ở các nhiệt độ áp suất khác nhau Đối với các hỗn hợp khác nhau có cùng giá trị áp suất quy tụ thì giá trị hằng số cân bằng của các cấu tử riêng biệt có giá trị bằng nhau tại các giá trị áp suất nhiệt độ bằng nhau Vì vậy áp suất quy tụ đợc sử dụng nh một thông số có tính. .. đủ chính xác để xác định hằng số cân bằng pha của các hydrocacbon parafin olefin trong khoảng rộng nhiệt độ áp suất Cơ sở của phơng pháp là sự phụ thuộc tuyến tính của logarit hằng số cân bằng pha (lgK) vào nhiệt độ sôi của cấu tử Hằng số cân bằng pha K đợc xác định nhờ ba giản đồ Trên giản đồ thứ nhất (hình II.4), là các đờng đẳng áp, tơng ứng với các giá trị áp suất quy tụ khác nhau Từ giản . II Các tính chất của khí tự nhiên v khí đồng hnh II.1. Phơng trình trạng thái của các hydrocacbon Các tính chất vật lý của khí tự nhiên và khí đồng hành. (II.4) Tính chất nhiệt động của khí tự nhiên, khí đồng hành và các cấu tử của chúng rất khác với tính chất của khí lý tởng, đặc biệt ở nhiệt độ thấp và áp

Ngày đăng: 25/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Trên hình II.1 là giản đồ pha của chất tinh khiết (hệ một cấu tử) theo hệ ba trục toạ độ P, V, T  - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

r.

ên hình II.1 là giản đồ pha của chất tinh khiết (hệ một cấu tử) theo hệ ba trục toạ độ P, V, T Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình II.2. Giản đồ P −T của hệ một cấu tử - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

nh.

II.2. Giản đồ P −T của hệ một cấu tử Xem tại trang 4 của tài liệu.
Từ điểm nhiệt độ tới hạn tc trên trục nhiệt độ (hình II.1) đi tới điểm tới hạn C, tức là đ tiếp xúc với đ−ờng bao pha HCI - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

i.

ểm nhiệt độ tới hạn tc trên trục nhiệt độ (hình II.1) đi tới điểm tới hạn C, tức là đ tiếp xúc với đ−ờng bao pha HCI Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình II.4. ảnh h−ởng của thành phần đến đ−ờng bao pha của hệ bậc hai etan - propan - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

nh.

II.4. ảnh h−ởng của thành phần đến đ−ờng bao pha của hệ bậc hai etan - propan Xem tại trang 7 của tài liệu.
trình ng−ng tụ. Tiếp tục giảm áp suất, l−ợng lỏng hình thành nhiều hơn, vì có sự đổi h−ớng của các đ−ờng tỉ lệ lỏng - hơi (quality lines - các đ−ờng nét đứt  trên hình II.3) - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

tr.

ình ng−ng tụ. Tiếp tục giảm áp suất, l−ợng lỏng hình thành nhiều hơn, vì có sự đổi h−ớng của các đ−ờng tỉ lệ lỏng - hơi (quality lines - các đ−ờng nét đứt trên hình II.3) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình II.4 và II.5 cho thấy ảnh h−ởng của thành phần hỗn hợp đến vị trí và hình dạng đ−ờng bao pha - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

nh.

II.4 và II.5 cho thấy ảnh h−ởng của thành phần hỗn hợp đến vị trí và hình dạng đ−ờng bao pha Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng II.1. Giá trị các hệ số A i, B i, Ci trong ph−ơng trình (II.32) - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.1. Giá trị các hệ số A i, B i, Ci trong ph−ơng trình (II.32) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng II.2. Giá trị các hệ số A i, B i, Ci trong ph−ơng trình (II.37) - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.2. Giá trị các hệ số A i, B i, Ci trong ph−ơng trình (II.37) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng II.3. Hằng số vật lý của các hydrocacbon C1 .. .C 12 và một số khí - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.3. Hằng số vật lý của các hydrocacbon C1 .. .C 12 và một số khí Xem tại trang 17 của tài liệu.
c1 ... c11 là các hằng số đ−ợc đ−a ra trong bảng II.4 (với các hydrocacbon từ C2 đến C10 , các hằng số c1 .. - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

c1.

.. c11 là các hằng số đ−ợc đ−a ra trong bảng II.4 (với các hydrocacbon từ C2 đến C10 , các hằng số c1 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng II.5. Bảng giá trị các hệ số a0 ... a4 - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.5. Bảng giá trị các hệ số a0 ... a4 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng II.6. Bảng giá trị các hệ số ω ωω ω i, a 5, a6 - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.6. Bảng giá trị các hệ số ω ωω ω i, a 5, a6 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng II.7. Giá trị các hệ số trong ph−ơng trình tính fugat - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.7. Giá trị các hệ số trong ph−ơng trình tính fugat Xem tại trang 21 của tài liệu.
Các hệ số tính toán xem ở bảng II.7. - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

c.

hệ số tính toán xem ở bảng II.7 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình II.1. Hằng số cân bằng Kở các nhiệt độ và áp suất khác nhau - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

nh.

II.1. Hằng số cân bằng Kở các nhiệt độ và áp suất khác nhau Xem tại trang 23 của tài liệu.
Trên hình II.2 là giản đồ biểu diễn các giá trị hằng số cân bằn gK của metan ở áp suất quy tụ Pqt = 800 psi= 5,5 MPa (1 psi = 6894,76 Pa) - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

r.

ên hình II.2 là giản đồ biểu diễn các giá trị hằng số cân bằn gK của metan ở áp suất quy tụ Pqt = 800 psi= 5,5 MPa (1 psi = 6894,76 Pa) Xem tại trang 24 của tài liệu.
6) Trên hình II.3 là các giản đồ mô tả cấu tử giả thứ hai của hệ t−ơng ứng các giá trị nhiệt độ và áp suất tới hạn xác định ở điểm 5). - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

6.

Trên hình II.3 là các giản đồ mô tả cấu tử giả thứ hai của hệ t−ơng ứng các giá trị nhiệt độ và áp suất tới hạn xác định ở điểm 5) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình II.3. Giản đồ để xác định áp suất quy tụ của hệ hydrocacbon - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

nh.

II.3. Giản đồ để xác định áp suất quy tụ của hệ hydrocacbon Xem tại trang 26 của tài liệu.
Trên giản đồ thứ nhất (hình II.4), là các đ−ờng đẳng áp, t−ơng ứng với các giá trị áp suất quy tụ khác nhau - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

r.

ên giản đồ thứ nhất (hình II.4), là các đ−ờng đẳng áp, t−ơng ứng với các giá trị áp suất quy tụ khác nhau Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trên giản đồ thứ hai (hình II.5) có hai thang giá trị nhiệt độ làm việc và giá trị thông số S  song song với trục tung, còn trục hoành là giá trị áp suất  quy tụ, trong giản đồ là các đ−ờng đẳng áp suất làm việc - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

r.

ên giản đồ thứ hai (hình II.5) có hai thang giá trị nhiệt độ làm việc và giá trị thông số S song song với trục tung, còn trục hoành là giá trị áp suất quy tụ, trong giản đồ là các đ−ờng đẳng áp suất làm việc Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình II.6. Giản đồ xác định hằng số cân bằng pha - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

nh.

II.6. Giản đồ xác định hằng số cân bằng pha Xem tại trang 30 của tài liệu.
1) Từ giản đồ hình II.4 xác định K0 t−ơng ứng vớ iP và Pq t. 2) Từ giản đồ hình II.5 xác định giá trị S - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

1.

Từ giản đồ hình II.4 xác định K0 t−ơng ứng vớ iP và Pq t. 2) Từ giản đồ hình II.5 xác định giá trị S Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng II.9. Kết quả tính toán - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

ng.

II.9. Kết quả tính toán Xem tại trang 32 của tài liệu.
thành phần cho trong bảng ở4 MPa (580 psi). Coi phân đoạn C 7+ có tính  chất t−ơng tự C8 - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

th.

ành phần cho trong bảng ở4 MPa (580 psi). Coi phân đoạn C 7+ có tính chất t−ơng tự C8 Xem tại trang 33 của tài liệu.
có thành phần cho trong bảng ở4 MPa (580 psi). Coi phân đoạn C 7+  có tính  chất t−ơng tự C8 - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành

c.

ó thành phần cho trong bảng ở4 MPa (580 psi). Coi phân đoạn C 7+ có tính chất t−ơng tự C8 Xem tại trang 34 của tài liệu.
V = 0,770. Kết quả tính đ−ợc ghi trong bảng II.10. - Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành
770. Kết quả tính đ−ợc ghi trong bảng II.10 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan