Môi trường kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản và thương mại thuận phước

3.8K 71 0
Môi trường kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản và thương mại thuận phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường kinh doanh của Công ty cổ phần Thủy sản và Thương mại Thuận Phước Thuận lợi: Năm 2007, nhà máy mới đi vào hoạt động, đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng phát triển của Công ty, mở ra hướng phát triển mới, tạo ra bước đột phá vào những năm tiếp theo. Công ty chủ động đề ra và tổ chức thực hiện giải pháp có tính đột phá như: tiếp cận và mở rộng thị trường, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường phù hợp với xu thế phát triển của từng thị trường, tăng cường công tác quản lý Áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo bộ tiêu chuẩn ISO Xây dựng chương trình quản lý tiết kiệm các chi phí để giảm giá thành Tăng khả năng cạnh tranh theo phương châm đa dạng hóa sản phẩm, đa phương hóa khách hàng nhằm tạo thế chủ động trong chiến lược phát triển thị trường Phát huy triệt để năng lực thiết bị sản xuất, bảo đảm hiệu quả cao nhất... Thuận Phước đã tìm hiểu và đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng khu vực châu Âu và châu Á nhằm thực hiện chiến lược phát triển riêng cho mình cả về nguồn nguyên liệu cũng như hàm lượng công nghệ trong sản phẩm xuất khẩu. Sử dụng các thiết bị, công nghệ thế hệ mới tiết kiệm năng lượng, điều khiển tự động của châu Âu (như: máy đông rời, máy đông siêu nhanh...); nhằm ổn định chất lượng sản phẩm, thời gian... Hợp tác, xây dựng nguồn nguyên liệu với nhiều đối tác uy tín. Nhiều mặt hàng dần trở thành sản phẩm truyền thống của công ty, được khách hàng các nước ưa chuộng như các sản phẩm chế biến từ tôm như tôm chiên bột, Hlso vannamei, Raw hoso vannamei, Nobashi vannamei, Vannamei sushi, Vannamei PD tailOn skewer, Raw PD tailOn vannamei... và các sản phẩm chế biến từ mực gồm Sushi squid, Sugata, Mahi mahi portion, Mahi mahi skewer... Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược về thị trường bằng những sản phẩm có uy tín, tăng cường công tác quản lý khoa học đi đôi với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, thực hành tiết kiệm để nâng cao hiệu quả kinh tế, gắn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ an ninh quốc phòng... Khó khăn: Năm 2006 xuất khẩu thủy sản chịu sự chi phối bởi nhiều rào cản khắc nghiệt về kỹ thuật, thuế quan từ các quốc gia nhập khẩu như dư lượng kháng sinh, chính sách bảo hộ chống bán phá giá,... trong khi, thị trường nguyên liệu trong nước vẫn diễn ra tình trạng cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn do nguồn nguyên liệu thiên nhiên đang có nguy cơ cạn kiệt, nguồn nguyên liệu từ nuôi trồng thiếu ổn định, hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa đáp ứng kịp cung cầu.

Môi trường kinh doanh Công ty cổ phần Thủy sản Thương mại Thuận Phước Thuận lợi: -Năm 2007, nhà máy vào hoạt động, đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày phát triển Công ty, mở hướng phát triển mới, tạo bước đột phá vào năm -Công ty chủ động đề tổ chức thực giải pháp có tính đột phá như: tiếp cận mở rộng thị trường, chuyển đổi cấu sản phẩm, cấu thị trường phù hợp với xu phát triển thị trường, tăng cường công tác quản lý - Áp dụng có hiệu hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO - Xây dựng chương trình quản lý tiết kiệm chi phí để giảm giá thành -Tăng khả cạnh tranh theo phương châm đa dạng hóa sản phẩm, đa phương hóa khách hàng nhằm tạo chủ động chiến lược phát triển thị trường - Phát huy triệt để lực thiết bị sản xuất, bảo đảm hiệu cao -Thuận Phước tìm hiểu đáp ứng nhu cầu khách hàng khu vực châu Âu châu Á nhằm thực chiến lược phát triển riêng cho nguồn nguyên liệu hàm lượng công nghệ sản phẩm xuất -Sử dụng thiết bị, công nghệ hệ tiết kiệm lượng, điều khiển tự động châu Âu (như: máy đông rời, máy đông siêu nhanh ); nhằm ổn định chất lượng sản phẩm, thời gian -Hợp tác, xây dựng nguồn nguyên liệu với nhiều đối tác uy tín - Nhiều mặt hàng dần trở thành sản phẩm truyền thống công ty, khách hàng nước ưa chuộng sản phẩm chế biến từ tôm tôm chiên bột, Hlso vannamei, Raw hoso vannamei, Nobashi vannamei, Vannamei sushi, Vannamei PD tail-On skewer, Raw PD tail-On vannamei sản phẩm chế biến từ mực gồm Sushi squid, Sugata, Mahi mahi portion, Mahi mahi skewer - Tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược thị trường sản phẩm có uy tín, tăng cường công tác quản lý khoa học đôi với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, thực hành tiết kiệm để nâng cao hiệu kinh tế, gắn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ an ninh quốc phịng Khó khăn: -Năm 2006 xuất thủy sản chịu chi phối nhiều rào cản khắc nghiệt kỹ thuật, thuế quan từ quốc gia nhập dư lượng kháng sinh, sách bảo hộ chống bán phá giá, khi, thị trường nguyên liệu nước diễn tình trạng cạnh tranh ngày liệt nguồn nguyên liệu thiên nhiên có nguy cạn kiệt, nguồn nguyên liệu từ nuôi trồng thiếu ổn định, hiệu kinh tế chưa cao, chưa đáp ứng kịp cung cầu - Các yếu tố đầu vào không ngừng tăng lên giá xăng dầu, điện nước, cước vận chuyển tăng Đặc biệt, giải pháp thắt chặt tiền tệ Chính phủ giai đoạn suy thoái kinh tế đẩy lùi lãi suất tiền vay tăng cao, mà đỉnh điểm 21%/năm, làm cho Cơng ty vốn khó khăn lại khó khăn thêm Cơ hội: - Mở rộng tiêu thụ đôi với việc sử dụng vòng quay vốn nhanh, tăng hiệu sử dụng đồng vốn, tăng cường khâu quản lý tài nhằm bảo tồn phát triển nguồn vốn kinh doanh -Xuất hàng nghìn hải sản thị trường giới, kể thị trường khó tính Nhật Bản, châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc trở thành doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu thành phố Đà Nẵng khu vực miền Trung VD: Năm 2013, Công ty xuất hàng vạn tơm chế biến có thành phần giá trị gia tăng đến 80% giá trị tới thị trường Nhật Bản, châu Âu, Mỹ, Australia, Hàn Quốc… với giá trị thu 90,87 triệu USD Thách thức: -Nền kinh tế nước chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, sức cạnh tranh chưa mạnh, nhiều doanh nghiệp dần đuối sức, bị phá sản hoạt động cầm chừng không chủ động sản xuất không chịu áp lực cạnh tranh từ bên ngồi -Sản lượng ni tôm bị giảm sút dịch bệnh, hạn hán, giá thành nuôi tôm cao làm cho sản lượng doanh nghiệp ngày khan ... tồn phát triển nguồn vốn kinh doanh -Xuất hàng nghìn hải sản thị trường giới, kể thị trường khó tính Nhật Bản, châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc trở thành doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu thành phố Đà... Công ty xuất hàng vạn tôm chế biến có thành phần giá trị gia tăng đến 80% giá trị tới thị trường Nhật Bản, châu Âu, Mỹ, Australia, Hàn Quốc… với giá trị thu 90,87 triệu USD Thách thức: -Nền kinh. .. tế, sức cạnh tranh chưa mạnh, nhiều doanh nghiệp dần đuối sức, bị phá sản hoạt động cầm chừng không chủ động sản xuất không chịu áp lực cạnh tranh từ bên -Sản lượng nuôi tôm bị giảm sút dịch

Ngày đăng: 13/12/2020, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan