Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

64 13.2K 102
Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cầu BTCT 38 4. Cầu dầm giản đơn BTCT thờng v tông cốt thép ứng suất trớc 4.1. Khái niệm về cầu dầm BTCT: Đối với cầu bản khi chiều di nhịp tăng ặ Mô men do tĩnh tải tăng lên nhanh, trọng lợng bản thân tăng ặ không tiết kiệm đợc vật liệu ặ không kinh tế ặ chuyển sang lm cầu dầm Cầu dầm đợc áp dụng do việc giảm chi phí của kết cấu tấm BTCT bằng việc loại bỏ phần tông trong vùng chịu kéo v tập trung cốt thép trong sờn dầm. Khi chịu uốn một phần sờn v bản mặt cầu chịu nén. Cốt thép tiếp nhận ton bộ ứng suất kéo. Chiều rộng sờn dầm đợc thu nhỏ đủ để bố trí cốt thép v chịu lực cắt vì vậy tiết diện chịu lực hợp lý tiết kiệm vật liệu. Nếu bố trí cốt thép không đủ có thể lm bầu dầm Ưu điểm: + Chịu lực hợp lý hơn cầu bản ặ vợt đợc nhịp lớn hơn + Chịu mô men một dấu bố trí cốt thép đơn giản + Dễ tiêu chuẩn hoá, định hình hoá cấu kiện + Thích hợp với kết cấu lắp ghép, bán lắp ghép + Vận chuyển v lắp ráp tơng đối thuận tiện thích hợp với cầu nhiều nhịp Nhợc + Kích thớc tiết diện sờn nhỏ hẹp, cốt thép dầy đặc đổ tông khó khăn + Vận chuyển T & I kém ổn định (so với cầu bản) + Chiều cao kiến trúc lớn + Vợt nhịp nhỏ, cầu nhiều trụ + tông cốt thép thờng bị nứt lm hạn chế khả năng sử dụng v giảm độ bền vững công trình 4.2. Kết cấu nhịp cầu dầm giản đơn ton khối Phạm vi sử dụng: + L (20 ữ 22)m (45-50m - tiết diện hình hộp) + ở nơi không có điều kiện lắp ghép Ưu: Lm việc không gian tốt Không cần thiết bị lao lắp Nhợc: Phải lm gin giáo, ván khuôn, thi công tại chỗ ảnh hởng thông thuyền, cản trở dòng chảy, thời gian thi công lâu (thi công phải theo trình tự móng, mố trụ) ặ kém kinh tế. Giáo trình Cầu BTCT 39 Trong cầu đổ tại chỗ có các dạng: + Dầm chủ v dầm ngang + Dầm chủ, dầm ngang v dầm dọc phụ 4.2.1. Phần Bản Chiều cao bản đờng bộ hnh lắp ghép 6cm, đổ tại chỗ: 8cm. Bản xe chạy: h b 10cm (nên chọn 15-20cm) Sự lm việc của bản: L 1 /L 2 2: Bản kê 2 cạnh; điều kiện: h b > (1/25)L 2 L 1 /L 2 < 2: Bản kê 4 cạnh; điều kiện: h b > (1/30)L 2 Trong đó: L 1 , L 2 : kích thớc mặt bằng theo hai phơng của bản 4.2.2. Dầm chủ Dầm chủ l bộ phận chịu lực chính, hai đầu dầm kê lên các gối cầu ở trên các trụ, mố. Số lợng dầm chủ sẽ l ít nhất (để hạn chế khối lợng ván khuôn), số lợng tuỳ thuộc vo khổ cầu Khi mặt cắt ngang gồm 2 dầm chủ, khoảng cách giữa chúng bằng 0,55 - 0,6 chiều rộng ton bộ cầu (khổ 7 hoặc khổ 8 khoảng cách l 5-6m) Chiều cao dầm chủ: h/l=(1/8-1/16) 34 Chiều rộng sờn dầm: b = (1/6 - 1/7)h đủ để bố trí cốt thép v chịu lực cắt 4.2.3. Dầm ngang Dầm ngang có nhiệm vụ liên kết các dầm chủ theo phơng ngang cầu, tăng cờng lm việc cho bản mặt cầu, tăng độ cứng v lm nhiệm vụ phân phối tải trọng giữa các dầm chủ. Khoảng a) b) I I - I II - II d) c) I II II L L 1 1 L L 22 L L L L 2 1 1 1 3 3 2 11 3 3 11 Hình 4-1. Một số dạng MCN Kết cấu nhịp đổ tại chỗ 1 a-Dầm chủ, dầm ngang v dầm dọc; b- Dầm chủ, dầm ngang; c, d - Khi khổ cầu lớn 1- Dầm chủ; 2 Dầm dọc phụ; 3-Dầm ngang h b h b Hình 4-2. mặt cắt ngang dầm chủ Giáo trình Cầu BTCT 40 cách giữa các dầm ngang: 4-6m thờng có ít nhất một dầm ở giữa nhịp v hai dầm ngang ở vị trí gối cầu. Chiều cao dầm ngang: + Tại giữa nhịp: h ng =(2/3)h + Tại gối: h ng =h Chiều rộng dầm ngang: b ng = 15 ữ 20cm + Nhận xét : Khi có dầm ngang ặ thi công phức tạp 4.2.4. Dầm dọc phụ Để đảm bảo chiều dy kinh tế của bản mặt cầu khi chịu uốn theo một phơng thì chiều di nhịp của bản trong khoảng 2-3m. Do đó khi khoảng cách giữa các dầm chủ lớn nên đặt các dầm dọc phụ. Chiều cao: h dp =(0,3 ữ 0,5)h Chiều rộng: b dp =15 ữ 20 (cm) 4.2.5. Ví dụ Kết cấu nhịp cầu BTCT đổ tại chỗ nhịp 12, 16, 20m tơng ứng tông l 39,9, 58,9, 77,5m 3 . Thép 160Kg/m 3 tông. 4.3. Kết cấu nhịp cầu dầm giản đơn lắp ghép 4.3.1. Khái niệm: Kết cấu nhịp đợc chia thnh các khối, các khối ny đợc đúc trớc trong nh máy hoặc trên bãi đúc trên công trờng. Sau đó vận chuyển, lao lắp các cấu kiện v liên kết lại bằng các mối nối. Ưu: + Có thể tập trung chế tạo ở nh máy, công xởng ặ áp dụng các biện pháp cơ giới hoá ặ chất lợng tốt, năng suất cao + Thi công nhanh, giảm khối lợng thi công trên công trờng. + Tiết kiệm đợc vật liệu lm ván khuôn. + Không phải lm gin giáo. Giáo trình Cầu BTCT 41 Nhợc + Phải có phơng tiện vận chuyển v lao lắp. + Nhiều mối nối cấu tạo thi công phức tạp, chịu lực bất lợi + Tính lm việc không gian kém so với ton khối Phạm vi sử dụng: đợc sử dụng rất rộng rãi cho nhịp nhỏ, nhịp trung bình 700/2 99 700/299 400 400/2 24 99 140 15 1 2 700/2 a) b) c) 1200/2 d) 3 5 210 1 7 700/2 16 250 18 1 8 1 2 700/2 f) e) g) Hình 4-3. Các sơ đồ MCN cầu BTCT lắp ghép 150 15 150 15 120 120 50 70 650 600 30 20 650 600 30 20 210 210 210 210 210 Hình 4-4. Mặt cắt ngang của cầu lắp ghép (a. chỉ có mối nối tại bản mặt cầu; b - mối nối tại bản mặt cầu v dầm ngang đổ tại chỗ) Giáo trình Cầu BTCT 42 4.3.2. Phân loại (Các sơ đồ mặt cắt ngang) Nhận xét dạng chữ (Hình 4-3 a,b,c): Ưu: + Có độ cứng chống xoắn tốt + ổn định khi lao lắp, vận chuyển Nhợc: + Chế tạo khó khăn v phức tạp (các góc, cạnh, cốt thép dy) + Khi chiều di nhịp lớn ặ tốn vật liệu Nhận xét dạng chữ T (Hình 4-3.d, e, h, i, k, g): Đợc sử dụng rộng rãi nhất Khi có dầm ngang: tăng cờng độ cứng theo phơng ngang, tạo nên sự lm việc không gian của kết cấu nhịp tốt, độ cứng chống xoắn tốt, tăng cờng chịu lực của bản mặt cầu Nhợc: Thi công phức tạp, khó chuẩn hoá. 4.3.3. Các phơng pháp phân khối trong kết cấu nhịp lắp ghép + Phân khối theo chiều dọc + Phân khối theo chiều dọc v ngang + Các phơng pháp phân khối khác Phân khối theo chiều dọc Kết cấu nhịp đợc chia thnh từng khối có chiều di bằng chiều di nhịp Ưu: + Dễ chuẩn hoá, mối nối bố trí vo chỗ chịu lực nhỏ + Việc thi công mố nối đơn giản,đổ BT mối nối trên công trờng ít. Nhợc: + Trọng lợng khối lắp ghép lớn. + Vận chuyển khó khăn hơn. Phân khối theo chiều dọc v ngang Theo chiều dọc cầu, chia khối thnh nhiều đoạn nhỏ. Ưu: + Trọng lợng nhỏ, dễ vận chuyển Nhợc: + Mối nối đợc bố trí vo chỗ chịu lực lớn + Rất ít áp dụng cho dầm giản đơn, chỉ dùng với BTUST Giáo trình Cầu BTCT 43 Ví dụ cầu HongThạch mặt cắt ngang gồm 5 dầm (3 cho đờng xe chạy v 2 cho băng tải) đợc phân khối theo cả chiều dọc v ngang cầu, theo phơng ngang dầm 42m: đợc chia thnh 8 đốt; bố trí theo sơ đồ: 3 + 6 x 6 + 3 (m); Dầm 24 m: đợc chia thnh 6 đốt; bố trí theo sơ đồ: 3 + 3 x 6 + 3 (m); Các phơng pháp phân khối khác: Ngoi còn phân khối bằng cách tách bản mặt cầu, sờn dầm, dầm ngang thnh các khối riêng sau đó liên kết chúng lại với nhau bằng các mối nối. 4.3.4. Cấu tạo mối nối Mối nối hn - mối nối khô (Hình 4-6): tại vị trí tiếp giáp dầm ngang giữa hai khối ở phần bản v góc dới sờn dầm có đặt các bản thép từ lúc đổ tông, sau khi lắp đặt ngời ta dùng các bản thép hn liên kết dầm ngang của hai khối lắp ghép lại với nhau. Mối nối ny chỉ thực hiện tại dầm ngang nên bản mặt cầu lm việc theo sơ đồ mút thừa. L=15m L=18m L=24m L=33m L=42m 4.50 6.00 4.50 3.00 6.00 6.00 3.00 3.00 6.00 6.00 6.00 3.00 4.50 6.00 6.00 6.00 6.00 4.50 3.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 3.00 Hình 4-5. Ví dụ phân khối theo chiều ngang cầu 70 1 7069.5 15 15 70 70 1 6 2 15 50x12 150 1 3 3 7 3 13 50x12 150 16 I-I I I 1 44 6 6 5 6 6 Hình 4-6. Cấu tạo mối nối hn tại dầm ngang (1. cốt thép neo; 2. khe hở; 3. bản thép hn nối; 4. Bản thép chờ phía trên; 5. Bản thép chờ phía dới; 6. Đờng hn ) Giáo trình Cầu BTCT 44 Mối nối đổ tông tại bản - mối nối ớt: khi chế tạo cánh dầm để cốt chờ sau khi lắp các dầm đặt thêm cốt dọc, ghép ván khuôn v đổ tông. Chiều rộng mối nối bản không nhỏ hơn 20- 30cm ( Hình 4-7 ). Để giảm trọng lợng dầm chiều rộng mối nối bản có thể lấy đến 60-80cm. Mối nối đổ tông nối bản v nối dầm ngang. Ngoi việc nối bản nh trên, dầm ngang cũng đợc đúc sẵn một phần v để cốt chờ sau đó hn nối cốt thép v đổ tông (Hình 4-7. c, d) Ngoi ra liên kết các dầm chủ có thể thực hiện bằng các dầm ngang đợc đổ tông tại chỗ, tại vị trí dầm ngang có cốt chờ để liên kết dầm chủ với dầm ngang đợc tốt hợp, các trờng hợp ny bản lm việc theo sơ đồ bản kê hai cạnh hoặc bốn cạnh. 4.3.5. Các kích thớc cơ bản Bản mặt cầu: + Nếu tiết diện không thay đổi h b =15 ữ 16cm; nếu thay đổi tại mép h b 8, tại sờn dầm h b 12. Dầm chủ: + Chiều cao: h/l=(1/10 ữ 1/16) + Chiều rộng sờn dầm (yêu cầu đủ bố trí cốt thép v chịu lực cắt): b 10 ữ 15 ữ 20cm + Ví dụ: Một khung cốt thép: b=8 ữ 12cm; hai khung b=17 ữ 21cm; ba khung b=22 ữ 26cm + Khoảng cách giữa các dầm chủ: d=1,4 ữ 3m tiết diện T (Kinh nghiệm d=1,4 ữ 2,1m); Dầm ngang + Chiều cao: h ng (0,7 ữ 0,8)h + Khoảng cách: 2,5 ữ 4m (8m); + Chiều rộng sờn: b ng =12 ữ 16cm (20cm) Một số kết cấu định hình Liên xô cũ Bảng 4-1 l 0 10 12,5 15 h 0,8 0,85 1 (m) h/l 1/14 1/14,7 1/15 P 8,2 10,4 13,7 (T) I-I 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 5 4.5 9 9 9 4.5 2 . 7 9 . 6 2 . 7 36 8 c) I-I d) II-II II I I II II a) b) Hình 4-7. Cấu tạo mối nối ớt tại bản mặt cầu v cấu tạo mối nối cốt thép chủ của dầm ngang (a. dùng bản thép; b. Nối trực tiếp) Giáo trình Cầu BTCT 45 Cốt thép 300Kg/m 3 BT cho H30 Cấu tạo v bố trí cốt thép trong dầm chủ, dầm ngang (Hình 4-8, Hình 4-9, Hình 4-13): Hình 4-8. Mặt cắt ngang, dọc v bố trí cốt thép thờng trong dầm chủ lắp ghép Hình 4-9. Mặt cắt dọc, ngang v bố trí cốt thép trong cầu đổ tại chỗ Giáo trình Cầu BTCT 46 4.3.6. Cầu dầm giản đơn trên đờng sắt Phổ biến gồm 2 dầm chủ cách nhau 1,8m (Hình 4-10). Chiều di nhịp L 16,5m (9-16m) 35 Kết cấu: Đổ tại chỗ hoặc lắp ghép Chiều cao dầm: h/l=1/10-1/12 Định hình của Liên xô cũ Bảng 4-2 Số dầm L(m) Ltt H(cm) V P/1dầm (Tấn) 2 9,3 8,7 90 16,3 22,3 2 11,5 10,8 105 21,3 28,9 2 13,5 12,8 120 27,3 37,3 2 16,5 15,8 140 36,93 49,2 4.4. Kết cấu Bán lắp ghép Kết cấu ny gồm một phần l các khối lắp ghép v một phần đổ tông tại chỗ để liên kết các cấu kiện. Dạng cầu bán lắp ghép có các dạng sau: - Cấu kiện đúc sẵn l các dầm chữ T có cánh ngắn hoặc dầm chữ I, hay tiết diện chữ nhật, bản mặt cầu đổ tại chỗ (Bảng 4-12, Bảng 4-13, Hình 4-38, Hình 4-40). Có thể cánh trên của dầm tạo khấc đặt tấm đan tông cốt thép mỏng lm ván khuôn đổ tông bản (Hình 4-11). - Phần đúc sẵn có dạng chữ U (super T) Hình 4-41, Hình 4-42, Hình 4-43. Ưu điểm: + Trọng lợng nhẹ thuận lợi cho việc vận chuyển lao lắp + Không phải lm các mối nối, tính ton khối tốt hơn kết cấu lắp ghép Nhợc điểm: + Phần đổ tông tại chỗ nhiều thi công lâu hơn 4.5. bố trí cốt thép 4.5.1. Cốt thép bản mặt cầu Đờng kính cốt chịu lực: Đối với bản mặt cầu 10mm; Đối với đờng bộ hnh 6mm. Số lợng cốt thép trên một mét rộng: 5-14 thanh, khoảng cách giữa chúng không đợc lớn hơn hai lần chiều dy của bản Hình 4-10. MCN dầm BTCT trên đờng sắt Dầm đúc sẵn Dầm ngang đổ tại chỗ Bản mặt cầu đổ tại chỗ Hình 4-11. Mặt cắt ngang kết cấu nhịp bán lắp ghép (PCI) Giáo trình Cầu BTCT 47 Diện tích cốt phân bố của bản kiểu dầm, bản mút thừa 15-20% tiết diện cốt chịu lực, đờng kính cốt phân bố 6mm, đợc đặt tại tất cả các chỗ uốn của cốt chịu lực, trên đoạn thẳng bố trí không tha quá 25cm. Khi bố trí cốt thép rời, nên uốn khoảng 30% các cốt thép từ dới lên tại hai hoặc ba chỗ cách sờn dầm 1/6 đến 1/4 nhịp. Góc uốn thờng l 45 0 , nhng trong bản mỏng nên lấy 30 0 . Khi bố trí bằng lới hn thì không cần bố trí cốt xiên. Khi nối theo phơng không chịu lực, mép lới phải xếp chồng lên nhau một đoạn 100mm. Đối với bản kê 4 cạnh, trong mỗi hớng chia lm 3 phần, trong đó 2 phần ngoi mỗi phần có chiều rộng lấy bằng 1/4 chiều di của cạnh ngắn. Trong các phần biên, cốt thép lấy với số lợng bằng một nửa so với số lợng tính toán nhng khoảng cách không lớn hơn 20cm v hai lần chiều dy của bản. Nên bố trí cốt thép của phơng chịu lực lớn nằm xa trục trung ho Trong kết cấu nhịp lắp ghép không có dầm ngang, các mối nối đợc bố trí tại giữa nhịp bản. Để đảm bảo liên kết chắc chắn cũng nh cho kết cấu nhịp lm việc nh một kết cấu không gian, nên bố trí hai loại cốt thép đối xứng (F t =F t ). Cốt thép l loại có gờ đợc chế tạo thnh lới hn, mối nối hình vòng khuyết, chiều rộng từ 30-35cm (chiều di phần thừa ra của cốt thép không nhỏ hơn 15 lần đờng kính cốt thép khi bẻ móc thẳng ở đầu 5.120 QT 79) 4.5.2. Cốt chủ Cốt thép chủ đợc bố trí theo hai hình thức: kiểu khung hoặc kiểu rời. Khoảng cách tiêu chuẩn của chúng đợc thể hiện trên Hình 4-12 Chiều cao của chồng cốt thép khung hn (H): Những dầm có chiều cao 1m thì H 0,2h Những dầm có chiều cao > 1m thì H 0,15h Thanh đệm đợc bố trí khi số thanh trong một chồng cốt thép khung hn nhiều hơn 5, cách 3- 4 thanh (theo chiều cao) (QT 84 của Liên xô 3 hng) bố trí một thanh đệm có đờng kính đúng bằng đờng kính cốt chủ v di 6d, Thanh đệm bố trí tại chỗ uốn nghiêng cốt chủ, chỗ khác cách nhau 3/4 chiều cao dầm (hoặc 1 m - Snhip 84). 36 Căn cứ vo biểu đồ bao mô men để tìm đợc điểm cắt lý thuyết của cốt chủ từ đó xác định đợc điểm cắt thực tế dựa vo chiều di neo cốt thép yêu cầu v thực tế bố trí cốt thép. Trong các khung hn, thanh chịu kéo điểm cắt thực tế phải kéo di quá điểm cắt lý thuyết 20d đối với cốt trơn, 15d đối với cốt gờ, thanh chịu nén tơng ứng l 15d v 10d; Trong các khung cốt thép buộc, thờng các thanh cốt thép đều uốn v cố định trong miền chịu nén. C'o m m m m d Co d m t H k Thanh đệm d t d a) b) Hình 4-12. Khoảng cách tiêu chuẩn giữa các thanh cốt thép v chiều dy lớp tông bảo vệ trong dầm BTCT thờng; a.bố trí cốt thép khung; b. bố trí cốt thép rời; c 0 2d v 5cm; c 0 5cm; kd v 3cm; t1,5cm ; 3cmm5cm [...]... trình Cầu BTCT + Khi cốt thép bị kéo có độ dãn di, khi nhả kích thì cốt thép co lại, do lực dính bám với tông v do neo ngầm tạo ra ứng suất nén lâu di trong bê tông Cốt thép ứng suất trớc có thể l cốt sợi dây đn, các tao thép, các bó thép hoặc các thanh thép ứng suất trớc Ưu điểm: + Lực dính kết giữa cốt thép v BT tốt sự phân bố lực nén ép lên BT đều hơn + Có thể cùng kéo tất cả cốt thép ứng suất... sau - căng trên tông) Nguyên tắc: + Chế tạo dầm tông, khi đổ tông dầm tạo trớc trong dầm những lỗ, rãnh (thẳng, hoặc cong), tại những vị trí sẽ đặt cốt thép bằng cách: Đặt vo bên trong dầm các ống thép tròn có hình dạng v kích thớc của rãnh cốt thép, khi tông đang đông cứng tiến hnh xoay ống, khi tông đã đông cứng rút ống thép ra Dùng các ống cao su bơm căng hơi, hoặc cứng trong có lõi... 51 Giáo trình Cầu BTCT 4.6 Khái niệm về kết cấu tông cốt thép ứng suất trớc (BTCTUST): Nhợc điểm của cầutông cốt thép thờng Bị nứt gỉ cốt thép + Độ dãn di của tông khi chịu kéo: (0,1ữ0,15)mm/1m di + a=Ea = (0,15/1000).2,1.106 = 315 Kg/cm2 + Trong khi đó US cốt thép lấy: 1900-2400 Kg/cm2 + Theo công thức tính nứt của BTCT: an =(a a Ln)/Ea Sẽ nứt tông a tăng an tăng + Do vậy thép cha sử... cầu: L=12ữ42m (kết cấu nhịp giản đơn) 4.7 Các phơng pháp tạo ứng suất trớc trong tông 4.7.1 Phơng pháp kéo cốt thép trớc khi đổ tông (phơng pháp căng trớc - căng trên bệ) Trình tự thi công: + Bố trí cốt thép ứng suất trớc, neo v cốt thép thờng vo bệ căng + Lắp ván khuôn + Dùng kích để kéo căng cốt thép ứng suất trớc đến trị số tính toán đổ tông dầm, bảo dỡng + Khi tông đạt cờng độ, tiến hnh... mát ứng suất trong cốt thép Đợc sử dụng nhiều đặc biệt cho cầu nhịp lớn: liên tục, mút thừa v khung 4.8 Cấu tạo cốt thép ứng suất trớc, neo v kích 4.8.1 Cốt thép cờng độ cao Sợi đơn Các sợi cốt thép cờng độ cao tròn nhẵn hoặc có gờ đờng kính 3-5mm, đợc phân bố đều trong kết cấu nhịp bản dự ứng lực Cốt thép đợc căng trớc khi đổ tông Cách bố trí nh vậy gọi l cốt dây đn Truyền lực từ cốt thép vo tông. .. trình Cầu BTCT 4.8.2 Neo cốt thép UST Nhiệm vụ của neo l truyền lực từ đầu cốt thép ứng suất trớc vo tông để tạo ra ứng suất nén trong tông Thờng mỗi loại neo phù hợp với từng kiểu cốt thép đợc dùng Hình 4-18 Neo thanh cốt thép cờng độ cao Khi kéo trên bệ (căng trớc khi đổ tông) ngời ta chia ra hai loại neo cốt thép: + Tự neo, đảm bảo lực dính giữa tông v cốt thép ứng suất trớc m không cần... trình Cầu BTCT 4.10 Cấu tạo cầu dầm giản đơn BTCTUST 4.10.1 Đặc điểm chung: Cầu dầm giản đơn BTUST do chống đợc nứt nên đảm bảo tuổi thọ lâu di, phạm vi ứng dụng rộng rãi hơn, độ cứng tăng - độ võng nhỏ - vợt nhịp lớn hơn v khai thác tốt hơn BTCT thờng Đối với kết cấu nhịp dầm giản đơn chủ yếu dùng kết cấu lắp ghép v bán lắp ghép Phạm vi sử dụng l 40m 4.10.2 Nguyên lý cấu tạo Mặt cắt ngang cầu dầm BTUST... rỗng, khi tông đông cứng dùng tời kéo ra Đặt sẵn các ống thép có gân (ống gen) để lại luôn trong tông + Khi tông đủ cờng độ luồn các bó thép vo các rãnh rỗng trong dầm + Để truyền lực nén lên tông: Dùng kích thuỷ lực để kéo căng các bó thép (chân kích đặt trực tiếp lên dầu dầm) đến khi đạt yêu cầu tính toán Tiến hnh cố định các neo ngoi, xả kích khi đó ton bộ lực của cốt thép ứng suất trớc... chịu lực Tại đầu dầm đa vo mặt cắt gối một khoảng bằng chiều di neo cốt thép chịu lực trong tông, các cốt thép đai phải có đờng kính không nhỏ hơn 8mm v cách nhau không quá 10cm Trong phần mở rộng của mạ chịu kéo của cấu kiện (bầu dầm) phải bố trí cốt thép kiểu lò xo hay thép đai khép kín đờng kính không nhỏ hơn 8mm theo đờng biên của mạ v liên kết với cốt thép dọc chủ Khi số thanh cốt thép chủ quá... trong đó có bố trí cốt thép quá 50cm thì các đai thép phải có ít nhất 4 nhánh Cốt đai trong mạ không đợc bố trí tha hơn trong bản bụng (bụng dầm) Mỗi thép đai không bao quá 5 cốt thép chủ bị kéo v 3 cốt thép chủ bị nén trong một hng Những trờng hợp khác xem thêm quy trình Theo Snhip 2.05.03.84 cốt đai bản bụng của dầm giản đơn cần đặt với bớc không nhỏ hơn39 + 10 cm trong đoạn đầu dầm v d10mm + 15 cm . Giáo trình Cầu BTCT 38 4. Cầu dầm giản đơn BTCT thờng v bê tông cốt thép ứng suất trớc 4.1. Khái niệm về cầu dầm BTCT: Đối với cầu bản khi chiều. tạo mối hn cốt thép Giáo trình Cầu BTCT 51 4.6. Khái niệm về kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trớc (BTCTUST): Nhợc điểm của cầu bê tông cốt thép thờng

Ngày đăng: 25/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Hình 4-5. Ví dụ phân khối theo chiều ngang cầu - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

5. Ví dụ phân khối theo chiều ngang cầu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4-13. Cấu tạo mối hμn cốt thép - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

13. Cấu tạo mối hμn cốt thép Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4-16. bó xoắn 7 sợi vμ đầu neo - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

16. bó xoắn 7 sợi vμ đầu neo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4-1 - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Bảng 4.

1 Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Neo cμi (Hình 4-18.a, c, d) - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

eo.

cμi (Hình 4-18.a, c, d) Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Neo quả trám-bê tông (neo MIIT) (Hình 4-19): lμ một khối bê tông ở đầu của bó thép, gồm có đĩa thép (1), vμ sợi thép xoắn (2), lò xo (3), BT M500 (4), thép ứng suất  tr−ớc (5) - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

eo.

quả trám-bê tông (neo MIIT) (Hình 4-19): lμ một khối bê tông ở đầu của bó thép, gồm có đĩa thép (1), vμ sợi thép xoắn (2), lò xo (3), BT M500 (4), thép ứng suất tr−ớc (5) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng ghi các thông số của một số loại neo quả trám- thép44 - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Bảng ghi.

các thông số của một số loại neo quả trám- thép44 Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Neo quả trám-thanh thép (neo MIIT) (Hình 4-20): đ−ợc sử dụng rộng rãi, những sợi thép đ−ợc phân bố xung quanh thanh thép trung tâm (4), thanh thép nμy đ−ợc hμn với  tấm thép tròn (3) trên đó chia thμnh 4 rãnh để đảm bảo bê tông vμ  thép dính kết tốt  vớ - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

eo.

quả trám-thanh thép (neo MIIT) (Hình 4-20): đ−ợc sử dụng rộng rãi, những sợi thép đ−ợc phân bố xung quanh thanh thép trung tâm (4), thanh thép nμy đ−ợc hμn với tấm thép tròn (3) trên đó chia thμnh 4 rãnh để đảm bảo bê tông vμ thép dính kết tốt vớ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4-27. Neo cáp ứng suất tr−ớc - VSL kiểu EC - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

27. Neo cáp ứng suất tr−ớc - VSL kiểu EC Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4-6 - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Bảng 4.

6 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4-28. Neo bó cáp ứng suất tr−ớc - VSL kiể uE - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

28. Neo bó cáp ứng suất tr−ớc - VSL kiể uE Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4-30. Đầu neo cố định VSL kiểu H loại bó - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

30. Đầu neo cố định VSL kiểu H loại bó Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4-4 - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Bảng 4.

4 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Loại 1 tác dụng vμ loại 2 tác dụng (Hình 4-34. a,b,c). - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

o.

ại 1 tác dụng vμ loại 2 tác dụng (Hình 4-34. a,b,c) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4-10 - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Bảng 4.

10 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4-12 - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Bảng 4.

12 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4-39. Tiết diện chữ T lắp ghép dùng cho nhịp trung bình tại Nhật - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

39. Tiết diện chữ T lắp ghép dùng cho nhịp trung bình tại Nhật Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hiện nay áp dụng nhiều dạng mặt cắt ngang hình hộp48, dạng Super Tee49 – lμ kết cấu bán lắp ghép - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

i.

ện nay áp dụng nhiều dạng mặt cắt ngang hình hộp48, dạng Super Tee49 – lμ kết cấu bán lắp ghép Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4-45. Mặt cắt ngang của kết cấu nhịp bán lắp ghép B=14m; hlg= 1,8m, h=2m - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

45. Mặt cắt ngang của kết cấu nhịp bán lắp ghép B=14m; hlg= 1,8m, h=2m Xem tại trang 44 của tài liệu.
Khoảng cách tối thiểu (tính từ mép đến mép) giữa các thμnh phần cốt UST xem Bảng 4-6. Cho phép đặt thμnh cụm các bó bện vμ bó thẳng trong rãnh hở - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

ho.

ảng cách tối thiểu (tính từ mép đến mép) giữa các thμnh phần cốt UST xem Bảng 4-6. Cho phép đặt thμnh cụm các bó bện vμ bó thẳng trong rãnh hở Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4-49. Bố trí cáp ứng suất tr−ớc trong kết cấu nhịp PCI, L=33m (Cầu Phù Đổng) - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

49. Bố trí cáp ứng suất tr−ớc trong kết cấu nhịp PCI, L=33m (Cầu Phù Đổng) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4-50. Bố trí cáp ứng suất tr−ớc trong kết cấu nhịp PCI, L=33m (cầu Chi Lăng) - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

50. Bố trí cáp ứng suất tr−ớc trong kết cấu nhịp PCI, L=33m (cầu Chi Lăng) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4-53. Bố trí ống gen cáp ứng suất tr−ớc cho dầm căng sau - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

53. Bố trí ống gen cáp ứng suất tr−ớc cho dầm căng sau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4-54. Bố trí cốt thép th−ờng trong dầm đúc sẵn của kết cấu nhịp PCI, L=30m - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

54. Bố trí cốt thép th−ờng trong dầm đúc sẵn của kết cấu nhịp PCI, L=30m Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4-61. Cấu tạo mối nối trên trụ của dầm bán lắp ghép; a- bản liên tục nhiệt; b-f – mối nối liên tục - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

61. Cấu tạo mối nối trên trụ của dầm bán lắp ghép; a- bản liên tục nhiệt; b-f – mối nối liên tục Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4-62. Cấu tạo mối nối liên tục hoá của dầm lắp ghép (1. dầm lắp ghép; 2- bê tông đổ tại chỗ; 3- Mối - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

62. Cấu tạo mối nối liên tục hoá của dầm lắp ghép (1. dầm lắp ghép; 2- bê tông đổ tại chỗ; 3- Mối Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4-63. Mặt cắt dọc vμ mặt bằng của kết cấu nhịp cầu bán liên tục - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

63. Mặt cắt dọc vμ mặt bằng của kết cấu nhịp cầu bán liên tục Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4-64. Cáp UST ngang tại vị trí đầu dầm trên trụ - Cầu dầm giản đơn BTCT thường và bê tông cốt thép ứng xuất trước

Hình 4.

64. Cáp UST ngang tại vị trí đầu dầm trên trụ Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan