Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

28 1.4K 18
Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN Năm học :2010 – 2011 Giáo viên :Võ Văn Chọn Đơn vị :Trường THCS Trường Chinh o0o I-Đặc điểm tình hình: 1.Thuận lợi: - Được giúp đỡ Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn - Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên - Có sách giáo khoa, sách giáo viên sách than khảo tương đối đầy đủ - Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên phòng, trường tổ chức - Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy học, để nâng cao chất lượng học tập học sinh - Môn ngữ văn học tiếng mẹ đẻ, thứ tiếng nói mà em giao tiếp ngày, thuận lợi việc học tập tiếp thu môn khác 2.Khó khăn: - Tiếp tục thực vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập giảm lượng - Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bị sách dụng cụ học tập tự túc - Đa số học sinh học tập yếu Nhất phần thực hành, tự luận chưa tốt - Một số học sinh đọc yếu, viết sai tả nhiều, khả cảm thụ văn học yếu - Chất lượng khảo sát đầu năm yếu nhiều Kế hoạch dạy học Ngữ văn Trang 3.Chất lượng đầu năm: TT LỚP 8C 8D 8E T/C SỈ SỐ 36 32 31 99 GIOÛI SL % 2.9 6,2 3.7 4 KHAÙ SL % 15 42.9 18.8 11.1 24 24.2 T.BÌNH SL % 14 40 14 43.8 18 66.7 46 46.5 YEÁU SL % 11.3 28.1 18.5 23 23.2 KEÙM SL % 2.9 3.1 0 2 II-Yêu cầu môn: 1.Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh kiến thức môn ngữ văn, lấy văn làm công cụ xây dựng cho kiểu văn chủ yếu Trọng tâm chương trình văn biểu cảm văn nghị luận - Chương trình cụ thể cấu trúc 34 học Cơ cấu chương trình theo vòng a.Phần văn học: Bao gồm văn nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam, văn học nước b.Phần Tiếng Việt: - Học sinh nắm từ vựng ngữ nghóa: cấp độ khái quát nghóa từ vừng, trường từ vựng, từ tượng – từ tượng hình - Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ - Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói - Về ngữ pháp: Câu ghép kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội thoại… - Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm c.Phần tập làm văn Tập trung vào phương thức biêu đạt: văn tự – văn nghị luận – văn hành công vụ (Tường trình – thông báo) Kế hoạch dạy học Ngữ văn Trang Kó xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục Kó xây dựng đoạn văn 2.Kó năng: - Hình thành cho học sinh kó chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết - Trên phần môn có kó riêng Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản; biết phân biệt đơn vị kiến thức xây dựng văn tự luận phương thức biểu đạt - Nắm vững vận dụng biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần chung môn - Nắm vững kiến thức học vận dụng sống 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình yêu sống, yêu thương người, yêu quê hương, có lòng nhân ái, lạc quan với sống, biết yêu – ghét chân thực - Có phẩm chất tốt đẹp, ước mơ đáng, có tâm hồn sáng, say mê học Ngữ Văn Xem môn Ngữ Văn công cụ để học tập môn khác - Giao tiếp tế nhị trung thực, trình bày vấn đề logíc, tôn trọng thực tế, nói có tính thuyết phục III-Chỉ tiêu phấn đấu: LỚP 8C 8D 8E Kế hoạch dạy học Ngữ văn HỌC KÌ I %TB  HS GIỎI 85,0 80,0 80,0 HỌC KÌ II %TB  HS GIỎI 90,0 85,0 85,0 CẢ NĂM %TB  HS GIỎI 90,0 85,0 85,0 Trang IV-Biện pháp thực hiện: - Tăng cường kiểm tra trình học tập lớp, cho học sinh chuẩn bọi nhà cách cụ thể theo yêu cầu hướng lớp phần cuối tiết học - Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán môn - Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học sinh, pháp huy tính học tập tích cực học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò việc củng cố kiến thức - Giáo viên chủ động soạn giảng, đầu tư dạy, cần kế hoạch phụ đạo học sinh yếu - Phối hợp giáo viên môn khối, thống ý kiến ôn tập, thực hiên tốt hoạt động Ngữ Văn - Học sinh nhà cần đọc kó tác phẩm Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bị tập trước - Tự lâïp sổ tay văn học, tự sưu tầm kiến thức phục vụ cho môn V-Kế hoạch chương: CHỦ ĐỀ 1.TIẾNG VIỆT 1.1.Từ vựng -Các lớp từ -Trường từ vựng -Nghĩa từ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội -Hiểu giá trị từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn -Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp -Hiểu nghĩa cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng -Hiểu trường từ vựng -Biết cách sử dụng trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt -Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ -Hiểu từ tượng từ tượng hình -Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình giá trị chúng Kế hoạch dạy học Ngữ văn GHI CHÚ Nhớ đặc điểm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội -Nhận biết từ Hán Việt thông dụng văn học -Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp -Nhận biết từ trường từ vựng văn -Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng Biết so sánh nghĩa từ ngữ cấp độ khái quát Nhớ đặc điểm, công dụng từ tượng từ tượng hình Trang 1.2.Ngữ pháp -Từ loại -Các loại câu văn -Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ thán từ nói viết - Hiểu tình thái từ, trợ từ thán từ -Nhận biết tình thái từ, trợ từ thán từ tác dụng chúng văn -Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ thán từ nói viết -Hiểu câu ghép; phân biệt câu đơn câu ghép Biết cách nối vế câu ghép -Biết nói viết kiểu câu ghép học Nhớ đặc điểm chức ngữ pháp tình thái từ, trợ từ thán từ -Nhận biết loại câu ghép, phương tiện liên kết vế câu ghép văn -Nhận biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép phương tiện liên kết vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến, tương phản, nối tiếp, giải thích Nhớ đặc điểm hình thức chức câu trần thuật, câu cảm thán, câu càu khiến, câu nghi vấn -Hiểu câu trần thuật, câu cảm thán, câu càu khiến, câu nghi vấn -Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm câu trần thuật, câu cảm thán, câu càu khiến, câu nghi vấn văn -Biết cách nói viết loại câu phục vụ mục đích nói khác -Hiểu câu phủ định -Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biểu đạt ,biểu cảm câu phủ định văn Nhớ đặc điểm chức câu phủ định -Biết cách nói viết câu phủ định -Dấu câu -Hiểu công dụng loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai Giải thích cách sử dụng loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, chấm dấu hai chấm văn -Biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm viết câu -Biết lỗi cách sửa lỗi thường gặp sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm 1.3.Phong cách -Hiểu nói giảm nói tránh, nói xếp trật tự từ ngôn ngữ câu biện pháp tu từ -Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói xếp trật tự từ văn -Biết cách sử dụng biện pháp tu từ nói tình nói viết cụ thể 1.4.Hoạt động giao tiếp -Hiểu hành động nói Nhận biết câu thể hành động nói mục đích hành -Hành động nói -Biết số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, động nói văn Kế hoạch dạy học Ngữ văn Trang -Hội thoại điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc -Biết cách thực hành động nói kiểu câu phù hợp -Hiểu vai xã hội hội thoại -Hiểu lượt lời cách sử dụng lượt lời giao tiếp 2.TẬP LÀM VĂN 2.1.Những vấn đề -Hiểu tính thống chủ đề văn chung văn -Hiểu bố cục văn tạo lập văn -Hiểu tác dụng cách liên kết đoạn văn văn -Hiểu đoạn văn Biết triển khai ý đoạn văn -Biết lỗi cách sửa lỗi thường gặp viết đoạn -Biết vận dụng kiến thức bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai văn theo yêu cầu cụ thể 2.2.Các kiểu văn -Hiểu tóm tắt văn tự -Biết cách tóm tắt văn tự -Tự -Biết trình bày đoạn, văn tóm tắt tác phẩm tự -Nhận biết hiểu tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự -Biết viết đoạn văn, viết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm -Thuyết minh -Hiểu văn thuyết minh -Nắm bố cục cách thức xây dựng đoạn lời văn văn thuyết minh -Nắm phương pháp thuyết minh -Biết viết đoạn văn, văn thuyết minh -Biết trình bày miệng văn giới thiệu vật, danh lam thắng cảnh -Nghị luận -Hiểu luận điểm văn nghị luận -Nhận biết hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm văn nghị luận -Nắm bố cục cách thức xây dựng đoạn lời văn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm -Biết viết đoạn văn, văn nghị luận -Biết trình bày miệng nghị luận vấn đề có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm -Hành chính-cơng -Hiểu văn tường trình, thơng báo Kế hoạch dạy học Ngữ văn -Xác định vai xã hội, chọn cách nói phù hợp với vai xã hội tham gia hội thoại -Biết tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí tham gia hội thoại -Xác định chủ đề văn -Biết cách xếp đoạn văn theo bố cục định -Biết liên kết đoạn phương tiện liên kết (từ liênkết câu nối) -Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề đoạn phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp -Nhận biết chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn văn học -Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết -Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, văn có độ dài khoảng 450 chữ tự kết hợp miêu tả biểu cảm -Nhớ đặc điểm, vai trị, vị trí văn thuyết minh đời sống người đề tài thuyết minh thường gặp -Phân biệt văn thuyết minh với văn miêu tả viết đề tài -Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, văn có độ dài khoảng 300 chữ thuyết minh vật, phương pháp, thể loại văn học, danh lam thắng cảnh -Nhớ đặc điểm luận điểm, quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải quan hệ luận điểm văn nghị luận -Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, văn có độ dài khoảng 450 chữ nghị luận vấn đề trị xã hội văn học có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Nhớ đặc điểm, cơng dụng văn tường trình, thơng báo Trang vụ -Biết cách viết tường trình, thơng báo -Biết viết văn tường trình, thơng báo với nội dung thông dụng 2.3.Hoạt động ngữ Hiểu thơ bảy chữ văn 3.VĂN HỌC 3.1.Văn - Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật -Văn văn học số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện kí Việt Nam 1930-1945 +Truyện kí Việt (Lão Hạc-Nam Cao; Tức nước vỡ bờ-Ngơ Tất Tố; Trong lịng mẹNam Ngun Hồng; Tôi học-Thanh Tịnh): thực đời sống người 1930-1945 xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện, xếp tình tiết -Vận dụng hiểu biết kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích truyện -Biết số đổi thể loại, đề tài, ngơn ngữ đóng góp truyện kí Việt Nam 1930-1945 +Truyện nước -Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật ngồi số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự nước ngồi (Đánh với cối xay gió-Xéc-van-tét; Cơ bé bán diêm-An-đéc-xen; Chiếc cuối cùng-O Hen-ri; Hai phong-Ai-ma-tốp): thực đời sống, xã hội tình cảm nhân văn cao đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện xây dựng tình truyện -Vận dụng hiểu biết kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để đọc-hiểu truyện -Biết liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm văn học nước văn học Việt Nam học +Thơ Việt Nam -Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật 1900-1945 thơ số nhà thơ yêu nước, tiến cách mạng Việt Nam 1900-1945 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác-Phan Bội Châu; Đập đá Côn Lôn-Phan Châu Trinh; Muốn làm thằng CuộiTản Đà; Hai chữ nước nhà-Trần Tuấn Khải; Ông đồ-Vũ Đình Liên; Nhớ rừng-Thế Lữ; Quê hương-Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó; Vọng nguyệt; Tẩu lộ-Hồ Chí Minh; Khi tu hú-Tố Hữu) -Biết số đổi thể loại, đề tài, cảm hứng, kết hợp truyền thống đại thơ Việt Nam 1900-1945 Kế hoạch dạy học Ngữ văn Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ bảy chữ -Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa giáo dục nét đặc sắc truyện: kỉ niệm tuổi thơ, nghệ thuật miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ giàu chất trữ tình (Tơi học; Trong lịng mẹ); cảm thông sâu sắc với thân phận đau khổ, quẫn người nông dân lương thiện, giàu tình cảm, nghệ thuật xây dựng nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động (Lão Hạc; Tức nước vỡ bờ) -Nhớ chi tiết đặc sắc văn truyện Việt Nam 1930-1945 học -Kết hợp chương trình địa phương: học vài truyện kí 19301945 địa phương -Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa giáo dục nét đặc sắc truyện: lịng cảm thơng với nỗi bất hạnh người nghèo (Cô bé bán diêm; Chiếc cuối cùng); ý nghĩa cặp nhân vật tương phản (Đánh với cối xay gió); tình yêu quê hương (Hai phong) -Nhớ chi tiết hay văn truyện nước -Hiểu nét đặc sắc thơ: khí phách người chí sĩ yêu nước, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lơn); tình u đất nước, giọng thơ thống thiết (Hai chữ nước nhà); nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do; cảm hứng lãng mạn, lòng yêu nước thầm kín (Muốn làm thằng Cuội; Nhớ rừng); trân trọng truyền thống văn hóa, nỗi cảm thương lớp nhà nho khơng hợp thời (Ơng đồ); tình u q hương đằm thắm (Quê hương); tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự (Khi tu hú; Vọng nguyệt; Tức cảnh Pác Bó; Tẩu lộ) -Đọc thuộc lòng thơ học -Kết hợp với chương trình địa phương: sưu tầm, tìm hiểu sáng tác Trang -Hiểu nội dung phê phán lối sống trưởng giả bước đầu làm +Kịch cổ điển quen với nghệ thuật hài kịch trích đoạn kịch cổ điển nước nước ngồi ngồi (Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục-Mô-li-e) +Nghị luận trung -Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật đại Việt Nam số tác phẩm (hoặc trích đoạn) nghị luận trung đại (Thiên đô chiếu-Lý Công Uẩn; Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn; Bình Ngơ đại cáoNguyễn Trãi; Luận học pháp-Nguyễn Thiếp): bàn luận vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao; nghệ thuật lập luận, cách dùng câu văn biền ngẫu điển tích, điển cố -Bước đầu hiểu vài đặc điểm thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu,… +Nghị luận -Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa đại Việt Nam trích đoạn nghị luận đại (Thuế máu-Nguyễn Ái Quốc; nước ngồi Đi ngao du-Ru-xơ) thơ 1900-1945 địa phương -Chỉ nghệ thuật gây cười làm bật tính cách lố lăng tay trưởng giả học làm sang Hiểu nét đặc sắc bài: ý nghĩa trọng đại sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô (Thiên chiếu); tinh thần u nước, ý chí thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ); lời văn hào hùng ý thức dân tộc (Bình Ngơ đại cáo); quan điểm tiến bàn mục đích tác dụng việc học (Luận học pháp) Hiểu nét đặc sắc bài: tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo tố cáo giả dối, thủ đoạn tàn nhẫn quyền thực dân Pháp (Thuế máu); lời văn nhẹ nhàng, có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du (Đi ngao du) -Văn nhật dụng -Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật văn nhật dụng có đề tài vấn đề mơi trường, văn hóa xã hội, dân số, tệ nạn xã hội, tương lai đất nước nhân loại -Xác định thái độ ứng xử đắn vấn đề 3.2.Lí luận văn -Bước đầu hiểu số khái niệm lí luận văn học liên quan tới việc học đọc-hiểu văn chương trình: đề tài, chủ đề, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng yêu nước -Bước đầu nhận biết số đăc điểm thể loại chiếu, hịch, cáo, thơ Đường luật, truyện ngắn văn nghị luận đại Kế hoạch dạy học Ngữ văn Trang KẾ HOẠCH TỪNG TUẦN – BÀI ( TIẾT ) Tuần Tiết 1,2 Tôi học Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ Tính thống chủ đề văn 5,6 Hệ thống tập -1,2 làm lớp - Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ - Tích hợp mối quan hệ cấp độ khái quát - Quy nạp - Từ ngữ nghóa rộng từ ngữ nghóa hẹp Đồ dùng dạy học - Tìm đọc thêm truyện khác tập truyện “Quê mẹ” tư liệu tác giả Thanh Tịnh - Bảng phụ - Sơ đồ thể cấp độ khái quát - Thế chủ đề - Thế tính thống chủ đề Làm để đảm bảo tính thống - Cách viết cảm động chân thực, đoạn văn thể cay đắng, tuổi nhục tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh - Tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” - Chân dung Nguyên Hồng - 1,2,4 lớp - 3, dành cho HS giỏi - Sơ đồ - Bảng phụ - 1,2,4,5,6 lớp - 3,7 làm nhà Tên dạy Trong lòng mẹ Trường từ vựng Kiến thức trọng tâm - Phân tích thấy tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm tạo chất trữ tình tác phẩm Phương pháp - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận -Bình giảng - Tích hợp - Quy nạp - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Thế trường từ vựng - Tích hợp - Nêu số khía cạnh khác - Quy nạp trường từ vựng Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ghi -1,2,3,4 lớp - (dành cho HS giỏi) - 1,2,3 lớp Trang 9 Bố cục văn Tức nước vỡ bờ 10 Xây dựng đoạn văn văn 11,12 Viết lập làm văn số 13,14 Lão Hạc 15 Từ tượng hình, từ tượng - Bố cục văn - Nội dung phần mở bài, thân bài, kết - Phân tích bút pháp thực sinh động Thấy mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đượng thời; đồng thời cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tác phẩm “Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố - Chân dung Ngô Tất Tố - Thế đoạn văn - Từ ngữ câu đoạn văn: + từ ngữ chủ để câu chủ đề đoạn văn + Cách trình bày nội dung đoạn văn - Đề: Kể lại kỉ niệm ngày học (tham khảo) - Phân tích bút pháp thực cảm động việc miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc - Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ lòng yêu thương trân trọng người nông dân Nam Cao - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Làm lớp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Đặc điểm công dụng từ tượng - Tích hợp từ tượng hình - Quy nạp Kế hoạch dạy học Ngữ văn 10 - lớp - 2,3 làm nhà - Đọc diễn cảm có phân vai đoan trích “Tức nước vỡ bờ” - 1,2 lớp - 3,4 làm nhà - Tài liệu nói rõ thêm năm sinh Nam Cao -Chân dung Nam Cao - Xem: Diệp Quang Ban, Phan Thiều (TV tập 1,SGV) - Bảng phụ - Đọc diễn cảm đoạn tự chọn -1,2,3,4 lớp -5 tập nhà Trang 11 41 Kiểm tra văn 42 Luyện nói: Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm 43 44 12 45 Câu ghép - Kiểm tra trắc nghiệm (kiến thức -Trắc nghiệm phần văn) đề in sẳn - Ôn lại kể - Chuẩn bị nhà vào lớp trình bày Phôto đề phát cho học sinh - Phiếu học tập - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu - Bảng phụ - Sơ đồ câu ghép - Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh: + Tri thức văn thuyết minh phải Tìm hiểu chung văn thuyết minh khách quan, phải xác thực + Cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn - Tác hại ôn dịch thuốc - Quyết tâm triệt để phòng chống ôn dịch Ôn dịch, thuốc 46 Câu ghép (tt) 47 Phương pháp thuyết minh - Quan hệ ý nghóa vế câu - Muốn biết xác quan hệ vế câu phải dựa vào văn cảnh hòan cảnh giao tiếp - Các phương pháp thuyết minh: + Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm văn + Có nhiều phương pháp: Nêu định nghóa giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại phân tích Kế hoạch dạy học Ngữ văn 14 - Tích hợp - Qui nạp - Gợi tìm - Qui nạp -1,2,3,4,5 lớp - Bài tập 1,2 lớp - Tích hợp - Bình giảng - Tài liệu tác hại thuốc - 1,2 lớp - Quy nạp - Gợi tìm thảo luận - Bảng phụ -1,2,3,4 lớp - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - 1,2,3 lớp Trang 48 49 50 51 13 52 53 14 54 55, 56 - Thống kê, phân loại đề hướng khắc - HS tự nhận xét phục làm bài, GV nhận xét bồ sung - Dân số gia tăng người tự làm hại - Liên tưởng mình, đất đai không sinh thêm Hạn chế - Bình giảng Bài toán dân số gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu - Công dụng dấu ngoặc đơn - Quy nạp Dấu ngoặc đơn - Công dụng dấu hai chấm - Tích hợp dấu hai chấm Đề cách làm - Đề văn thuyết minh, cách làm - Quy nạp - Tích hợp văn thuyết minh văn thuyết minh - Lập danh sách nhà văn, nhà thơ - Sưu tầm quê, TP, tỉnh, Huyện nơi em Chép lại - Lập bảng thống Chương trình địa phương (phần Văn) thơ, văn thể đặc điểm kê riêng quê em - Công dụng dấu ngoặc kép: - Tích hợp + Đánh dấu, từ ngữ, câu, đạon dẫn trực tiếp Dấu ngoặc kép + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghóa đặc biệt hay mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san - Xem lại phương pháp thuyết minh, - Chia tổ tập nói thuyết minh phương pháp em nói với Luyện nói: - Hướng dẫn HS tập nói nghiêm túc, nói Thuyết minh thứ thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, phát âm - Cử đại diện đồ dùng rõ ràng, trình bày trước lớp - Cho học sinh tập dượt làm thuyết Viết Tập làm văn minh để kiểm tra toàn diện kiến thức số học loại Trả kiểm tra văn, Tập làm văn số Kế hoạch dạy học Ngữ văn 15 - Tranh minh họa - 1,2,3 lớp - Bảng phụ -1,2,3,4,5,6 lớp -1,2 lớp - Bảng phụ - Những sáng tác nhà văn đia phương - Bảng phụ - 1,2,3,4, lớp - Một số mẫu văn thuyết minh Trang 57 15 58 - Phân tích thấy giọng điệu hào hùng - Gỡi tìm – thảo có sức lôi mạnh mẽ luận Vào nhà ngục Quảng - Phong thái ung dung đường hoàng khí - Bình giảng phách kiên cường bất khuất vượt lên Đông cảm tác cảnh ngục tù khốc liệt người chiến só yêu nước Phan Bội Châu - Phân tích thấy bút pháp lãng mạn - Gợi tìm - bình giảng giọng điệu hào hùng Đập đá Côn Lôn - Cần nhận vẽ đẹp lẫm liệt, ngang - Xem tư liệu thơ PBC (SGV) - Chân dung Phan Bội Châu - Cảm nghó em sau đọc thơ - Xem tư liệu nhà thơ PCT (SGK) - Chân dung Phan Chu Trinh - Bảng phụ - Sơ đồ - Đọc diễn cảm thơ - Nêu cảm nghó sau đọc thơ - 1,2 lớp - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - 1,2 lớp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tranh minh họa -1,2 lớp - Lý thuyết, thực hành - Sơ đồ - Bảng thống kê tàng người anh hùng Phan Châu Trinh 16 59 Ôn luyện dấu câu 60 Kiểm tra T Việt 61 Thuyết minh thể loại văn học 62 Hướng dẫn đọc thêm: Muốn Làm Thằng Cuội 63 Ôn tập tiếng việt - Tổng kết lại dấu câu - Các lỗi thường gặp dấu câu - KT trắc nghiệm phần kiến thức T Việt - Ra đề có tính hệ thống, kiểm tra toàn kiến thức - Từ quan sát đến mô tả, nhận xét Sau khái quát thành đặc điểm - Biết lựa chọn đặc điểm - Phân tích thấy sức hấp dẫn thơ hồn thơ lãng mạn, pha chút ngông nghênh đáng yêu - Cách đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Tâm người bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa muốn thóat li mộng tưởng - Từ vựng - Ngữ pháp Kế hoạch dạy học Ngữ văn 16 - Hệ thống - Tổng kết - HS làm mẫu in sẳn - Trang 64 17 65 66 67 Trả tập làm văn số Ông đồ Hướng dẫn đọc thêm:Hai chữ nước ta Trả kiểm tra Tiếng việt 18 68,69 19 70,71 KT Tổng hợp học kỳ I Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ - Đánh giá làm theo nội dung yêu cầu văn Hình thành cho HS lực tự đánh giá sửa chữa - “Ông đồ” Vũ Đình thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm Bài thơ thể sâu sắc tình cảm đáng thương ông Đồ, qua tóat lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ tiếc nhớ cảnh cũ người xưa - Cảm nhận yêu nước Trần Tuấn Khải giọng điệu trữ tình thống thiết đọan trích - HS tự đánh giá, GV nhận xét tổng kết * Giúp học sinh: - Nhận xét chung làm kiểm tra học sinh - Sửa chữa sai sót trình làm HS - Thống kê chất lượng làm em -Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kỹ ba phần môn học - Năng lực vận dụng tự kết hợp miêu tả, biểu cảm viết kỹ TLV nói chung để viếtđược văn - Biết làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: đặc biệt thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần Đánh giá chung, vấn đáp, diễn giảng Kế hoạch dạy học Ngữ văn 17 nh Vũ Đình Liên - Tích hợp - Gợi tìm, bình giảng - Xem tài liệu viết Trần Tuấn Khải (SGV) Trắc nghiệm, tự luận Phôto đề phát cho học sinh - HS chuẩn bị nhà - Trình bày lớp - Một thơ mẫu -Nhận xét phong cách thơ tác giả - Chọn đọc hay nhất, phân tích Trang 72 73 74 Trả kiểm tra tổng hợp HKI Nhớ rừng 20 21 75 Câu nghi vấn 76 Viết đoạn văn văn thuyết minh – Luyện tập làm văn thuyết minh 77 Quê hương - Nhận xét, đánh giá chung làm học sinh - sửa sai sót, thống kê chất lượng - “Nhớ rừng” Thế Lữ mượn từ hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thû - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn: Dùng để hỏi Đáng giá, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ - Tích hợp, đọc diễn cảm, gợi tìm, phân tích, thảo luận - Bảng phụ - Phóng to hình ảnh SGK - Những điều cần lưu ý SGK - Chân dung Thế Lữ - Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Tích hợp, quy nạp - Bảng phụ, điều cần lưu ý SGV -1,2,3,4 lớp - 5,6 làm nhà - Biết cách viết đoạn văn thuyết minh: cần trình bày rõ ý chủ để đọan, ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến việc - Với lời thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Tế Thanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động miền quê miền biển, bậc lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài, tha thiết thơ - Tích hợp, vấn đáp, diễn giảng - Bảng phụ -1,2 lớp - làm nhà - Đọc diễn cảm, tích hợp, gợi tìm, phân tích, thảo luận - Đọc diễn cảm thơ Sưu tầm hình ảnh - Chân dung Tế Hanh Kế hoạch dạy học Ngữ văn 18 Trang 78 79 80 22 81 Khi tu hú Câu nghi vấn (tt) Thuyết minh phương pháp (Cách làm) Tức cảnh Pác bó 23 82 Câu cầu khiến 83 Thuyết minh danh lam thắng cảnh - “Khi tu hú” Tố Hữu thơ lục bát giản dị, thiết tha thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến só cách mạng cảnh tù đày - Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến ; khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Biết cách làm văn thuyết minh phương pháp Khi thuyết minh cần trình bày rõ ràng điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm - Là thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với người làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn - Đọc diễn cảm, tích hợp, gợi tìm, phân tích, thảo luận - Tư liệu Tố Hữu - Chân dung Tố Hữu - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ, tham - 1,2,3 khảo “Ngữ pháp lớp TV” - 4,5,6 làm nhà - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với câu khác Nắm vững chức câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp - Biết cách quan sát, nghiên cứu viết giới thiệu thắng cảnh Hệ thống kiến thức văn thuyết minh - Tích hợp - Quy nạp Kế hoạch dạy học Ngữ văn 19 - Tích hợp -Vấn đáp - Quy náp - Tích hợp, đọc diễn cảm, gợi tìm, phân tích, thảo luận - Tích hợp - Vấn đáp - Diễn giảng - lớp - nhà - Bảng phụ, tranh ảnh - Tham khảo tác giả tác phẩm Hồ Chí Minh - Chân dung Hồ Chí Minh - Bảng phụ - Đọc diễn cảm - Bảng phụ -1,2 lớp -3,4 làm nhà - 1,2,3,5 lớp - 6,7 làm nhà Trang 84 85 Ôn tập văn thuyết minh Ngắm trăng, Đi đường 24 86 Câu cảm thán 87 88 Viết tập làm văn số 25 89 Câu trần thuật 90 Chiếu dời đô - Ôn lại khái niệm văn thuyết minh nắm cách làm văn thuyết minh - “Ngắm trăng” thơ tứ tuyệt Qua cho thấy tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Hồ - “Đi đường” thơ tứ tuyệt, mang ý nghóa tư tưởng sâu sắc: từ việc dường nêu chân lý’ “vượt qua gian lao đến thắng lợi vẽ vang” - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt với câu khác Nắm vững chức năng, biết sử dụng phù hợp với tình giao tiếp - Làm theo yêu cầu văn thuyết minh, trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc, chuẩn xác, dễ hiểu - Hiểu đặc điểm, hình thức, phân biệt câu trần thuật với câu khác Nắm chức sử dụng phù hợp với tình giao tiếp -Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống Phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ thể ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hòa tình lý Kế hoạch dạy học Ngữ văn 20 - Tích hợp - Vấn đáp - Bảng phụ -1,2 lớp - Tích hợp - Đọc diễn cảm, gợi cảm, phân tích thảo luận - Tham khảo điều cần lưu ý SGV - Xem tập “Nhật lí tù” - Đọc diễn cảm - Đọc nhà - Tích hợp - Thảo luận - Quy nạp - Bảng phụ - 1,2,3,4 lớp - làm nhà - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Tích hợp - Đọc diễn cảm - Xem điều cần lưu ý SGV -1,2,3,4 lớp - 5,6 làm nhà - Đọc diễn caûm Trang ... tiêu phấn đấu: LỚP 8C 8D 8E Kế hoạch dạy học Ngữ văn HỌC KÌ I %TB  HS GIỎI 85 ,0 80 ,0 80 ,0 HỌC KÌ II %TB  HS GIOÛI 90,0 85 ,0 85 ,0 CẢ NĂM %TB  HS GIỎI 90,0 85 ,0 85 ,0 Trang IV-Biện pháp thực hiện:... ảnh - Chân dung Tế Hanh Kế hoạch dạy học Ngữ văn 18 Trang 78 79 80 22 81 Khi tu hú Câu nghi vấn (tt) Thuyết minh phương pháp (Cách làm) Tức cảnh Pác bó 23 82 Câu cầu khiến 83 Thuyết minh danh lam... thức biêu đạt: văn tự – văn nghị luận – văn hành công vụ (Tường trình – thông báo) Kế hoạch dạy học Ngữ văn Trang Kó xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục Kó xây dựng đoạn văn 2.Kó năng:

Ngày đăng: 24/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- Hình thành cho học sinh 4 kĩ năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Hình th.

ành cho học sinh 4 kĩ năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Hiểu thế nào từ tượng thanh và từ tượng hình. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

i.

ểu thế nào từ tượng thanh và từ tượng hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Quy nạ p- Bảng phụ - Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

uy.

nạ p- Bảng phụ - Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ -1 trên lớp - 2,3 làm ở  nhà - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1 trên lớp - 2,3 làm ở nhà Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ. -Xem: từ vựng –  ngữ nghĩa TV  (Đỗ Hữu Châu) - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ. -Xem: từ vựng – ngữ nghĩa TV (Đỗ Hữu Châu) Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng phụ - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng phụ -1,2,3 trên lớp - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1,2,3 trên lớp Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ -1,2,3,4 trên l71o. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1,2,3,4 trên l71o Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Cách nối các vế câu -Tích hợ p- Qui nạp. - Bảng phụ - Sơ đồ câu ghép. -1,2,3,4,5 trên lớp. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

ch.

nối các vế câu -Tích hợ p- Qui nạp. - Bảng phụ - Sơ đồ câu ghép. -1,2,3,4,5 trên lớp Xem tại trang 14 của tài liệu.
50 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Công dụng của dấu ngoặc đơn. - Công dụng của dấu hai chấm - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

50.

Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Công dụng của dấu ngoặc đơn. - Công dụng của dấu hai chấm Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng phụ -1,2 trên lớp. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1,2 trên lớp Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng phụ - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng phụ, tranh ảnh - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ, tranh ảnh Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng phụ, tham khảo “Ngữ pháp  TV” - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ, tham khảo “Ngữ pháp TV” Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán.   Phân   biệt   với  các   câu   khác.   Nắm  vững chức năng, biết sử dụng phù hợp với  tình huống giao tiếp. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

i.

ểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt với các câu khác. Nắm vững chức năng, biết sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảng phụ -1,2 trên lớp. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1,2 trên lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
đáp, thảo luận. - Bảng phụ -1,2 trên lớp. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

p.

thảo luận. - Bảng phụ -1,2 trên lớp Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng phụ -1,2,3 trang 63,65 - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1,2,3 trang 63,65 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Viết tốt bài văn nghị luận Tự luận Bảng phụ (chép đề kiểm tra vào  bảng phụ trước) - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

i.

ết tốt bài văn nghị luận Tự luận Bảng phụ (chép đề kiểm tra vào bảng phụ trước) Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bảng phụ - Xem những  điều cần lưu ý  SGV - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ - Xem những điều cần lưu ý SGV Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bảng phụ - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bảng phụ -1,2,3,4,5 trên lớp - 6 làm ở  nhà. - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng ph.

ụ -1,2,3,4,5 trên lớp - 6 làm ở nhà Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bảng thống kê các văn bản đã  học - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bảng th.

ống kê các văn bản đã học Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Quy nạ p- Bảng phụ - Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

uy.

nạ p- Bảng phụ Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan