Giáo án mĩ thuật lớp 2-tuần 15

5 3.2K 27
Giáo án mĩ thuật lớp 2-tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 15 Ngày dạy: Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010 Môn: thuậtLớp 2 BÀI 15: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC (CÁI LI) Tiết PPCT: 15 Lịch dạy: Lớp:2A (Tiết1); lớp: 2B(Tiết 2); lớp: 2C( Tiết 3); lớp:2D(Tiết 4); lớp 2E (Tiết 5) I. Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại cốc - HS biết cách vẽ cái cốc - HS vẽ được cái cốc theo mẫu II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một vài cái li có hình dáng, màu săc cũng như chất liệu khác nhau - Phấn màu - Một số bài vẽ của HS năm trước 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ. - Bút chì, gôm,……. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS xem một số cái li và đặt câu hỏi: + Trên bàn có những gì đây? + Những cái li này giúp ích được chúng - HS chú ý quan sát - lắng nghe và trả lời: + Những cái li + Đựng được nước ta những gì? - GV nhận xét và dẫn vào bài - GV mời HS dọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV chọn ra một cái li để hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Cái li có hình dáng là hình gì? + Cái li cấu tạo bởi những bộ phận nào? - GV nhận xét và mời HS lên xác định vị trí từng bộ phận của cái li - GV mời HS nhận xét và đặt câu hỏi tiếp: + Cái li này có đặc điểm gì? ( Miệng li so với đáy li như thế nào?) + Chiều cao và chiều ngang của cái li như thế nào? - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Cái li này có đặc điểm là miệng li to hơn đáy li và chiều ngang bằng ½ của chiều cao. + Em có nhận xét gì về màu sác của cái li này? - GV nhận xét và hướng dẫn HS nhận ra độ đậm nhạt trên mẫu + Bạn nào nhắc lại chúng ta có mấy độ đậm nhạt chính? + Đó là những độ nào? - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Độ đậm nhạt trên cái li là do ánh sáng tạo nên. Khi vẽ các em nên chọn 1 chiều ánh sáng chiếu vào mẫu thôi, để ta nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính trên mẫu - GV nhấn mạnh: + Để vẽ được cái li đẹp các em cần chú ý quan sát kĩ về hình dáng, đặc điểm cũng như tỉ lệ của cái cốc để vẽ bài được đẹp - HS lắng nghe - HS đọc lại tựa bài và quan sát - HS chú ý quan sát - HS quan sát và lắng nghe-trả lời: + Cái li có hình trụ + Bởi miệng li, thân li, đáy li - HS lắng nghe và lên bảng xác định - HS nhận xét và lắng nghe – trả lời: + Miệng li to hơn thân và đáy li + Chiều ngang của cái li nhỏ hơn chiều câo của cái li - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ + Màu sắc của cái li có màu trắng, tươi sáng - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ + Có ba độ đậm nhạt + Độ đậm, độ đậm vừa và độ nhạt - HS nhận xét - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ hơn nhé! Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV đặt mẫu 4 HS sẽ là một mẫu - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: + Cái ly của mình có hình gì? - GV nhận xét và hỏi: + Vậy muốn vẽ hình trụ thì chúng ta sẽ vẽ trong hình gì? - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Đứng rồi và khung hình chữ nhật đó ta gọi nó là khung hình của cái li. Vậy để vẽ được cái li chúng ta sẽ vẽ gì trước đây? - GV nhận xét và vẽ lên bảng cho HS xem tham khảo + Phác xong khung hình rồi, chúng ta sẽ phân chia những cái gì của cái li đây? - GV nhận xét và phân chia lên bảng cho HS xem + Chúng ta sẽ sử dụng nét vẽ nào để phác hình dáng của cái li? - GV nhận xét và phác hình cho HS xem + Để chỉnh sửa hình cái li này cho gần giống mẫu, theo em chúng ta sẽ sử dụng nét vẽ nào để chỉnh sửa hình? - GV nhận xét và lấy phấn màu vẽ chậm lên bảng cho HS xem tham khảo + Bây giờ hình dáng của cái li đã được hoàn chỉnh chưa? + Để cái li đẹp hơn chúng ta sẽ làm gì đây? - GV nhận xét và cho HS xem bài vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh bằng màu - GV cho HS xem thêm một số bài vẽ của HS năm trước vẽ sai bố cục bài và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra bài vẽ sai - HS chia nhóm và chú ý quan sát - HS chú ý lắng nghe và trả lời: + Cái li có hình trụ - HS lắng nghe và trả lời: + Vẽ hình chữ nhật đứng - HS chú ý lắng nghe - ghi nhớ và trả lời: + Vẽ khung hình của cái li trước - HS tập trung lắng nghe - quan sát và ghi nhớ + Phân chia từng bộ phận của cái li - HS tập trung lắng nghe và quan sát tham khảo + Nét thẳng để phác hình - HS lắng nghe và quan sát tham khảo + Sử dụng nét cong để vẽ và chỉnh sửa hình - HS tập trung quan sát và lắng nghe ghi nhớ + Đã hoàn chỉnh rồi + Vẽ màu cho cái li - HS tập trung lắng nghe - ghi nhớ và quan sát tham khảo - HS tập trung quan sát tham khảo và trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết và rút kinh nghiệm cho mình Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ bài vào trong vở tập vẽ hoặc giấy vẽ, theo nhóm bốn - GV nhắc nhở HS quan sát mẫu kĩ trước khi vẽ - GV gợi ý cho HS có thể trang trí thêm trên cái li cho cái li được đẹp và sinh động hơn - Khi HS thực hành GV quan sát lớp và đến từng HS gợi ý trên bài của HS . - GV động viên, nhắc nhở HS làm bài. - GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng Hoạt động 4 * Nhận xét, đánh giá: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, mỗi nhóm 2 bài - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS nhận xét: + Cách sắp xếp hình vẽ so với giấy vẽ + Có giống hình dáng của cái li chưa? + Độ đậm nhạt như thế nào? - GV yêu cầu HS chọn bài mà mình thích. Vì sao thích? - GV nhận xét – bổ sung và xếp loại. - GV nhận xét chung tiết học. - HS lấy vỡ tập vẽ hoặc giấy vẽ ra thực hành. - HS lắng nghe và tập trung quan sát mẫu - HS lắng nghe và tập trung thực hành. - HS tập trung quan sát. - HS trưng bày sản phảm theo nhóm - HS nhận xét theo gợi ý của GV và cảm nhận của mình - HS chọn bài mình thích và trả lời theo cảm nhận - HS quan sát – lắng nghe và rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe. 4. Củng cố: - GV mời HS lên bảng sắp xếp lại quy trình cách vẽ cái li theo mẫu theo thứ tự của quy trình - HS lên bảng sắp xếp lại theo trí nhớ - GV mời HS nhận xét và nhắc lại quy trình - GV nhận xét – bổ sung và nhấn mạnh lại bài. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: + Tập quan sát hình dáng, đặc điểm cũng như hoạt động của một số con vật + Xem và tìm hiểu bài 16: Tập nặn tạo dáng: nặn hoặc vẽ, xé dán con vật +Đất nặn, bút chì, gôm, màu, . Tuần 15 Ngày dạy: Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010 Môn: Mĩ thuật – Lớp 2 BÀI 15: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC (CÁI LI) Tiết PPCT: 15 Lịch dạy: Lớp: 2A (Tiết1); lớp: . dạy: Lớp: 2A (Tiết1); lớp: 2B(Tiết 2); lớp: 2C( Tiết 3); lớp: 2D(Tiết 4); lớp 2E (Tiết 5) I. Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại cốc -

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan