Mô hình hóa mạng Wimax cố định

101 1.1K 2
 Mô hình hóa mạng Wimax cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG IV BẢNG GIẢI NGHĨA THUẬT NGỮ VI LỜI NÓI ĐẦU IX TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN X CHƯƠNG 1. 1

Mục lụcMỤC LỤCMỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG . IV CHƯƠNG 1. . 1 CÔNG NGHỆ WIMAX . 1 1.1 Khái niệm chung về WiMAX . 1 1.1.1 Khái niệm WiMAX 1 1.1.2 Các đặc điểm của WiMAX 1 1.1.3 Hoạt động của WiMAX . 2 1.2 Cấu hình mạng 4 1.2.1 Cấu hình mạng điểm – đa điểm (PMP) . 4 1.2.2 Cấu hình mạng mắt lưới (MESH) . 5 1.3 Các dịch vụ của WiMAX . 7 1.3.1 Các tham số QoS cho luồng dịch vụ . 7 1.3.2 Dịch vụ cấp phát không theo yêu cầu (UGS) 8 1.3.3 Dịch vụ kiểm tra vòng theo thời gian thực (rtPS) 8 1.3.4 Dịch vụ kiểm tra vòng không theo thời gian thực (nrtPS) 9 1.3.5 Dịch vụ cố gắng tối đa (Best Effort - BE) 9 1.4 Chuẩn WiMAX 10 1.4.1 Hệ thống chuẩn IEEE 802.16 . 10 1.4.2 Chuẩn WiMAX cố đinh (IEEE 802.16d) . 12 1.4.3 Chuẩn WiMAX di động (IEEE 802.16e) 12 1.4.4 Kiến trúc giao thức WiMAX 13 1.5 Truy nhập vô tuyến 16 1.5.1 Môi trường truyền sóng LOS và NLOS 16 1.5.2 Công nghệ OFDM cho truyền dẫn vô tuyến . 17 1.5.3 Đa truy nhập và kênh con hóa 17 1.5.4 Kỹ thuật song công TDD và FDD . 19 1.6 Điều chế và mã hóa . 20 1.6.1 Mã hóa kênh . 20 1.6.2 Điều chế . 21 1.7 Bảo mật 24 1.7.1 Kiến trúc bảo mật trong WiMAX 24 I Mục lục1.7.2 Bảo mật qua giao diện vô tuyến . 26 1.7.3 Mật mã hóa dữ liệu 28 1.8 Các hình ứng dụng WiMAX . 29 1.9 Các ưu điểm của mạng WiMAX 30 Tổng kết chương 1 32 CHƯƠNG 2. . 34 BÀI TOÁN THIẾT KẾ MẠNG WIMAX . 34 CỐ ĐỊNH & DI TRÚ CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 34 2.1 Mục đích thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú . 34 2.2 Bài toán thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú 34 2.2.1 Các tham số hệ thống của mạng WiMAX cố đinh & di trú 34 2.2.2 Các tham số dịch vụ cho WiMAX cố đinh & di trú 37 2.2.3 Phương pháp tính toán lưu lượng 38 2.2.4 Đánh giá khả năng triển khai mạng WiMAX cố đinh & di trú . 39 2.2.5 Các bước thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú 40 2.3 Các yêu cầu thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú cho thành phố Hà Nội . 41 2.3.1 Chỉ tiêu chất lượng cho mạng WiMAX cố đinh & di trú . 41 2.3.2 Các yêu cầu thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú cho thành phố Hà Nội . 44 2.3.3 Lựa chọn thiết bị theo yêu cầu thiết kế . 52 2.4 Tính toán suy hao 56 2.4.1 Tính toán suy hao đường truyền (path loss) 56 2.4.2 Dự trữ suy hao phụ . 66 2.5 Tính toán phạm vi phủ sóng 69 2.5.1 Tính toán quỹ đường truyền . 69 2.5.2 Tính toán phạm vi phủ sóng . 71 2.6 Định cỡ mạng và quy hoạch vùng phủ sóng . 73 2.6.1 Định cỡ mạng . 73 2.6.2 Quy hoạch vùng phủ sóng 75 Tổng kết chương 2 77 CHƯƠNG 3. . 79 HÌNH HÓA MẠNG WiMAX CỐ ĐỊNH . 79 3.1 Các tham số đầu vào . 79 II Mục lục3.2 hình hóa mạng WiMAX cố đinh & di trú trên bản đồ 80 3.2.1 hình mạng trên bản đồ địa lý 80 3.2.2 hình mạng trên bản đồ kiến trúc . 83 3.3 hình chi tiết cho một cell 85 3.4 Xác định vị trí đặt trạm gốc . 86 Tổng kết chương 3 87 CHƯƠNG 4. . 88 CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHỎNG 88 4.1 Chương trình tính toán suy hao 88 4.1.1 Tính toán suy hao theo hình COST 231 Hata . 88 4.1.2 Tính toán suy hao theo hình COST 231 Walfish-Ikegami . 89 4.2 Chương trình tính toán phạm vi phủ sóng 91 4.3 Chương trình tính toán định cỡ phỏng mạng 92 KẾT LUẬN . 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95 III Danh mục hình vẽ và bảng DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNGHình 1.1 Mạng WiMAX 4Hình 1.2 Cấu hình mạng PMP .5Hình 1.3 Cấu hình mạng MESH 6Hình 1.4 Bộ tiêu chuẩn IEEE802.16 .10Hình 1.5 hình kiến trúc giao thức WiMAX 13Hình 1.6 Cấu trúc khung OFDM với kỹ thuật song công TDD .19Hình 1.7 Bộ tạo mã giả ngẫu nhiên 20Hình 1.8 Chòm sao BPSK, QPSK, 16 QAM và 64 QAM .22Hình 1.10 Lược đồ điều chế thích ứng .23Hình 1.11 hình bảo mật .25Hình 1.12 Quá trình nhận thực thuê bao 26Hình 1.13 Quá trình trao đổi khóa dữ liệu .27Hình 1.14 Mật mã hóa dữ liệu 28Hình 1.15 Khả năng mở rộng dung lượng của một trạm gốc BS .31Bảng 2.1 Bảng các tham số hệ thống tham khảo cho WiMAX cố đinh & di trú .36Bảng 2.2 Bảng các tham số dịch vụ tham khảo cho WiMAX cố đinh & di trú 38Hình 2.1 Sơ đồ các bước thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú .40Hình 2.2 Chỉ tiêu chất lượng cho mạng Internet 42Bảng 2.3 Bảng tiêu chuẩn chất lượng cho mạng WiMAX cố đinh & di trú .43Hình 2.3 Khu vực cần phủ sóng chụp từ vệ tinh .45Hình 2.4 Khu vực cần phủ sóng trên bản đồ địa lý 46Hình 2.5 Bản đồ kiến trúc Hà Nội chụp từ vệ tinh .49Bảng 2.4 Tỉ lệ thuê bao trên từng ứng dụng 51Bảng 2.5 Tổng hợp thông số thiết bị lựa chọn .55Hình 2.6 Bán kính cell với suy hao đường truyền 56Hình 2.7 Đồ thị suy hao sử dụng hình COST 231 Hata .58Hình 2.8 hình COST 231 Walfisch-Ikegami môi trường NLOS 60Hình 2.9 Đồ thị suy hao sử dụng hình COST 231 Walfish-Ikegami .63IV Danh mục hình vẽ và bảng Bảng 2.6 Các tham số địa hình 65Hình 2.10 Đồ thị suy hao hình SUI .65Bảng 2.7 Mức suy hao thâm nhập một số loại vật cản .68Bảng 2.8 Tổng hợp các mức dự trữ suy hao phụ 69Bảng 2.9 Quỹ đường truyền cho đường xuống .70Bảng 2.10 Quỹ đường truyền cho đường lên .71Hình 2.11 Kết quả tính toán phạm vi phủ sóng .72Hình 2.12 Vùng phủ sóng tối đa của một sector 120o .73Bảng 2.11 Kết quả định cỡ mạng 75Hình 2.13 Vùng phủ sóng của một sector 120o 76Hình 2.14 hình mạng lưới cell lục giác .77Bảng 2.12 Tổng hợp kết quả tính toán thiết kế mạng 78Hình 3.1 hình mạng trên bản đồ địa lý (chưa hiệu chỉnh) 80Hình 3.2 hình mạng trên bản đồ địa lý (đã hiệu chỉnh) 82Hình 3.3 hình mạng WiMAX trên bản đồ kiến trúc 83Hình 3.4 hình mạng đường trục (backhaul) 84 Hình 3.5 Chi tiết vùng phủ sóng cell 10 85Hình 3.6 Vị trí đặt trạm gốc cell 10 86Hình 4.1 Chương trình tính toán suy hao theo hình COST 231 Hata .88Hình 4.2 Chương trình tính toán suy hao theo hình COST 231 W-I .89Hình 4.3 Chương trình tính toán suy hao theo hình SUI 90Hình 4.4 Chương trình tính toán phạm vi phủ sóng .91Hình 4.5 Chương trình tính toán định cỡ phỏng 92V Chương 1. Công nghệ WiMAX CHƯƠNG 1. CÔNG NGHỆ WIMAX________________________________________________________________________Trước khi xây dựng một mạng WiMAX cố đinh & di trú chúng ta cần tìm hiểu về công nghệ WiMAX, về các đặc điểm và những ứng dụng của công nghệ WiMAX. Việc hiểu rõ về công nghệ cũng như các ứng dụng của WiMAX cố đinh & di trú là sở cho việc xây dựng, thiết kế mạng WiMAX cố đinh & di trú trong thực tế. Chương 1 sẽ trình bày các khái niệm bản và các đặc trưng của công nghệ WiMAX, bộ chuẩn WiMAX, các dịch vụ và hình ứng dụng WiMAX. 1.1 Khái niệm chung về WiMAX 1.1.1 Khái niệm WiMAX WiMax (viết tắt từ Worldwide Interoperability for Microwave Access) là một công nghệ truy cập không dây băng thông rộng (Broadband Wireless Access - BWA) với khả năng cung cấp đường truyền số liệu với tốc độ lên đến 70Mb/s và với bán kính phủ sóng của một trạm anten phát lên đến 50 km. Công nghệ WiMAX dựa trên sở tương thích toàn cầu được kết hợp bởi bộ chuẩn IEEE 802.16 và ETSI HiperMAN. Đây là các tiêu chuẩn cho mạng WirelessMAN (mạng đô thị không dây). WiMAX cố đinh & di trú dựa theo chuẩn 802.16d, WiMAX di động theo chuẩn 802.16e. Chuẩn WiMAX cố đinh hỗ trợ tốc độ dữ liệu đỉnh 70Mb/s, đảm bảo tốc độ tiêu chuẩn lớn hơn 30Mb/s. Chuẩn WiMAX di động cho thuê bao di chuyển ở tốc độ cao hỗ trợ truy nhập tốc độ dữ liệu đỉnh 30Mb/s, đảm bảo tốc độ tiêu chuẩn lớn hơn 5Mb/s. WiMAX thể hoạt động trong tầm nhìn thẳng (Light of Sight – LOS) hay không trong tầm nhìn thẳng (None Light of Sight – NLOS). Công nghệ này thể được sử dụng để thay thế các đường truyển DSL, ADSL, đường cáp hữu tuyến bằng truy nhập không dây, làm trạm chuyển tiếp (backhaul) cho mạng Wifi, hỗ trợ và bổ sung cho các dịch vụ điện thoại di động, cung cấp các kết nối băng thông rộng di động với rất nhiều các cấp dịch vụ khác nhau.1.1.2 Các đặc điểm của WiMAX- Phạm vi phủ sóng của một BS trên lý thuyết thể lên tới 50km.1 Chương 1. Công nghệ WiMAX - Tốc độ truyền dữ liệu thể thay đổi, tối đa 70Mb/s.- Hoạt động trong cả hai môi trường truyền dẫn: đường truyền tầm nhìn thẳng LOS và đường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS.- Dải tần làm việc 2-11GHz cho đường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS và từ 10-66GHz cho đường truyền trong tầm nhìn thẳng LOS. - Băng thông mềm dẻo, thể cho phép thay đổi từ 1,75MHz đến 20MHz.- Kỹ thuật QoS (chất lượng dịch vụ) trong WiMAX cho phép hỗ trợ nhiều loại dịch vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ tối ưu nhất. - Giao diện vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM (ghép kênh phân chia theo tần số trực giao). OFDM trong WiMax sử dụng tổng cộng 2048 sóng mang, trong đó 1536 sóng mang dành cho thông tin được chia thành 32 kênh con mỗi kênh con tương đương với 48 sóng mang, cho phép nhiều thuê bao thể truy cập đồng thời một hay nhiều kênh một cách linh hoạt để đảm bảo tối ưu hiệu quả sử dụng băng tần. - Trên mỗi sóng mang phụ sử dụng phương thức điều chế nhiều mức thích ứng từ BPSK, QPSK đến 64-QAM kết hợp các phương pháp sửa lỗi dữ liệu như ngẫu nhiên hoá, với mã hoá sửa lỗi Reed Solomon, mã xoắn tỷ lệ mã từ 1/2 đến 7/8 để đảm bảo chất lượng thông tin.- Đa truy nhập OFDMA, chế độ song công cho phép sử dụng cả hai công nghệ song công phân chia theo thời gian TDD (time division duplex) và song công phân chia theo tần số FDD (frequency division duplex) cho việc phân chia truyền dẫn của đường lên (uplink) và đường xuống (downlink).- Tính bảo mật cao, hỗ trợ chuẩn mã mật dữ liệu DES (Data Encryption Standard) và chuẩn mã mật tiên tiến AES (Advance Encryption Standard) cho quá trình bảo mật bảo mật. 1.1.3 Hoạt động của WiMAX Một mạng WiMax gồm 2 thành phần:+ Trạm gốc (BS-Base Station): giống như các trạm BTS trong mạng thông tin di động số tế bào, sử dụng hệ thống anten thông minh AAS (Adaptive Antenna System) và kỹ thuật đa thu đa phát MIMO (Multi input multi output) với bán kính phủ sóng thể đạt 50km với đường truyền LOS (trên điều kiện thực tế đạt khoảng 10km).2 Chương 1. Công nghệ WiMAX + Trạm thuê bao (SS-Subscriber Station): thể là các anten nhỏ nối với thiết bị thu đặt tại nhà thuê bao hoặc các thiết bị truyền thông cá nhân hỗ trợ WiMAX (CPE) hoặc các card PCMCIA gắn bên trong các thiết bị di động. Các trạm gốc BS được kết nối tới mạng Internet thông qua các đường truyền hữu tuyến tốc độ cao (cáp quang) hoặc sử dụng mạng đường trục backhaul với một trạm gốc làm trạm chuyển tiếp lưu lượng. Nhờ việc sử dụng các trạm chuyển tiếp, phạm vi phủ sóng rộng và chi phí rẻ nên WiMAX khả năng phủ sóng đến những vùng hẻo lánh nơi mà các đường cáp hữu tuyến không thể triển khai được.Các anten thu/phát thể trao đổi thông tin với nhau qua các đường truyền trong tầm nhìn thẳng LOS hoặc đường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS. Trong trường hợp đường truyền trong tầm nhìn thẳng LOS, các anten được đặt cố đinh & di trú trên các điểm cao, tín hiệu trong trường hợp này ổn định và tốc độ truyền thể đạt tối đa. Băng tần sử dụng thể dùng ở tần số cao đến 66GHz vì ở tần số này tín hiệu ít bị giao thoa với các kênh tín hiệu khác và băng thông sử dụng cũng lớn hơn. Đối với trường hợp đường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS, WiMax sử dụng băng tần thấp hơn ở khoảng 2-11GHz, ở tần số thấp tín hiệu dễ dàng vượt qua các vật cản, thể phản xạ, nhiễu xạ, uốn cong, vòng qua các vật thể để đến đích.WiMAX cố đinh & di trú thể sử dụng để cung cấp dịch vụ cho các hộ gia đình hoặc các doanh nghiệp, quan tổ chức, trường học, bệnh viện … hoặc làm đường trục cho mạng di động, làm backhaul cho các hotspost của Wifi thay cho các mạng cáp hữu tuyến đắt tiền. Mạng nomadic cho phép người dùng đầu cuối thể di chuyển vị trí trong vùng phủ sóng, khi kết nối vẫn phải cố đinh tương tự Wifi. WiMAX di động là triển vọng lớn nhất của WiMAX với khả năng cung cấp đường truyền tốc độ cao ở tốc độ di chuyển lớn, khả năng bổ sung các di vụ di động mới ngoài các dịch vụ được cung cấp bởi mạng di động truyền thống. Hình 1.1 tả các hình ứng dụng mạng WiMAX bao gồm mạng WiMAX cố đinh, mạng WiMAX di trú (nomadic) và mạng WiMAX di động. Riêng WiMAX di động thể tương thích với WiMAX cố đinh và di trú, điều này nghĩa là một mạng WiMAX di động với lưu lượng mạng đủ lớn thể cung cấp cho cả nhu cầu mạng cố đinh, di trú và di động. 3 Chương 1. Công nghệ WiMAX Hình 1.1 Mạng WiMAX 1.2 Cấu hình mạng WiMAX hỗ trợ hai cấu hình mạng là cấu hình mạng điểm – đa điểm (PMP – point to multipoint) và mạng mắt lưới (MESH). 1.2.1 Cấu hình mạng điểm – đa điểm (PMP) Cấu hình mạng điểm – đa điểm PMP tương tự mạng thông tin di động tế bào. Mạng điểm – đa điểm PMP bao gồm một trạm gốc BS kết nối với mạng công cộng và một số lượng lớn các trạm thuê bao SS xung quanh. Trạm gốc BS sử dụng hệ thống các anten chia theo cung (sectoral antennas) là các anten chảo độ định hướng cao, được hướng theo từng cung và được sắp xếp xung quanh cột anten. Trong mạng điểm – đa điểm PMP các trạm thuê bao SS chỉ trao đổi thông tin trực tiếp với trạm gốc BS. Đường xuống (Down link) là quảng bá và đa điểm. Các trạm thuê bao SS chia sẻ đường lên (up link) tới trạm gốc BS trên sở yêu cầu băng thông. Kết nối từ trạm thuê bao SS đến trạm gốc BS thông qua nhận dạng kết nối CID (connection ID), trạm thuê bao SS sẽ kiểm tra CID trong các PDU nhận được và chỉ giữ các PDU địa chỉ tới chúng. Tùy thuộc loại dịch vụ sử dụng mà trạm thuê 4 [...]... điểm PMP là cấu hình mạng bản cho mạng WiMAX Hình 1.2 Cấu hình mạng PMP 1.2.2 Cấu hình mạng mắt lưới (MESH) Cấu hình mạng mắt lưới MESH gồm các trạm gốc MESH BS là các trạm gốc BS được kết nối với mạng bên ngoài và các MESH SS là các thành phần còn lại trong mạng mà chỉ các kết nối bên trong mạng MESH (có thể là các trạm thuê bao SS hoặc trạm gốc BS) Mạng MESH thường được gọi là mạng mắt lưới,... dữ liệu (mật mã hóa dữ liệu tải lưu lượng), không thực hiện với các bản tin mang thông tin quản lý 28 Chương 1 Công nghệ WiMAX 1.8 Các hình ứng dụng WiMAX Các hình ứng dụng WiMAX được chia thành hai loại: mạng riêng và mạng công cộng  Các mạng riêng được sử dụng cho các quan, tổ chức, doanh nghiệp Cấu hình mạng được sử dụng là điểm – điểm hoặc điểm – đa điểm Ưu thế của các mạng này là triển... S-OFDMA - Cấu hình mạng điểm-đa điểm PMP - Hỗ trợ QoS 1.4.4 Kiến trúc giao thức WiMAX Hình 1.5 hình kiến trúc giao thức WiMAX hình kiến trúc giao thức WiMAX tả cho lớp vật lý PHY và lớp lớp điều khiển truy nhập môi trường MAC (Media Access Control ) Trong đó lớp MAC được chia thành 3 lớp con bao gồm lớp con bảo mật (Privacy Sublayer – PS), lớp con phần chung điều khiển truy nhập môi trường (MAC... điểm PMP Ngoài ra chất lượng kết nối cũng được đảm bảo hơn mạng điểm – đa điểm PMP Cấu hình mạng mắt lưới MESH là tùy chọn cho WiMAX do chi phí cho thiết bị đầu cuối lớn và quản lý mạng phức tạp Mạng mắt lưới MESH chỉ thích hợp cho các dịch vụ cố đinh & di trú Hình 1.3 Cấu hình mạng MESH 6 Chương 1 Công nghệ WiMAX 1.3 Các dịch vụ của WiMAX WiMAX hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service) cho... | khóa TEK cũ | khóa TEK mới | HMAC(3) Bản tin 1 dùng trong quá trình tạo một liên kết bảo mật SA mới 27 Chương 1 Công nghệ WiMAX Bản tin 3 dùng trong quá trình tạo khóa mã mật lưu lượng TEK mới Khóa TEK được mã mật hóa với mã DES-ECB gấp ba (Triple-DES-ECB) 1.7.3 Mật mã hóa dữ liệu Hình 1.14 Mật mã hóa dữ liệu Trạm thuê bao SS yêu cầu khóa mã mật lưu lượng TEK từ trạm gốc BS Trạm gốc BS sẽ tạo khóa... bao SS đưa yêu cầu khóa TEK đến trạm gốc BS Trạm gốc BS sẽ tạo khóa TEK và trả lời lại trạm thuê bao SS Để bảo mật cho quá trình trao đổi khóa TEK, BS sẽ tạo khóa TEK một cách ngẫu nhiên và mật mã hóa khóa TEK với mã DES gấp 3 (Triple-DES) hoặc mã AES, đều sử dụng khóa mã mật khóa KEK 128 bit Bản tin trao đổi khóa được xác nhận bởi khóa mã xác nhận bản tin HMAC-SHA1 c Quản lý khóa Bản tin 1: BS →SS:... Khác với mạng riêng, tài nguyên vô tuyến trong mạng công cộng được chia sẻ giữa những người sử dụng Mạng WiMAX cho phép cung cấp các mạng công cộng cho nhiều người sử dụng thỏa mãn được các điều kiện về bảo mật dữ liệu người dùng, chi phí thấp và vùng phủ sóng rộng 29 Chương 1 Công nghệ WiMAX 1.9 Các ưu điểm của mạng WiMAX So với việc triển khai các mạng số liệu dây và không dây khác, mạng WiMAX có... 1.6 Điều chế và mã hóa Lớp vật lý vô tuyến của WiMAX dựa theo lớp vật lý vô tuyến MAN-OFDM tả trong chuẩn 802.16, trên sở kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM 1.6.1 Mã hóa kênh Mã hóa kênh bao gồm 3 quá trình: ngẫu nhiên hóa, mã hóa FEC, cài xen a Ngẫu nhiên hóa Ngẫu nhiên hóa dữ liệu được thực hiện trên mỗi burst dữ liệu cả đường lên và đường xuống Ngẫu nhiên hóa được thực hiện... Điều khiển truy nhập + Mật mã hóa bản tin + Phát hiện sự thay đổi trong bản tin (đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu) + Quản lý khóa bảo mật: tạo khóa, vận chuyển khóa, bảo vệ khóa, sử dụng khóa  Trong kiến trúc giao thức WiMAX, kiến trúc bảo mật được định nghĩa trong lớp con bảo mật MAC-PS Kiến trúc bảo mật trong WiMAX gồm hai giao thức thành phần là: - Giao thức mã mật hóa dữ liệu sử dụng chuẩn mã mật... đặt và triển khai hệ thống mạng WiMAX ngắn hơn các hệ thống khác So sánh với mạng cáp, hệ thống này sẽ giúp nhà khai thác đưa dịch vụ đến khách hàng nhanh hơn rất nhiều Nói cách khác, chi phí đầu tư sẽ thấp hơn mạng cáp hữu tuyến Ngoài ra mạng WiMAX cho phép triển khai được ở những vùng mà mạng cáp hữu tuyến không thể triển khai được Còn các mạng di động yêu cầu quản lý mạng phức tạp do đó quá trình . cấp bởi mạng di động truyền thống. Hình 1.1 mô tả các mô hình ứng dụng mạng WiMAX bao gồm mạng WiMAX cố đinh, mạng WiMAX di trú (nomadic) và mạng WiMAX di. cầu mạng cố đinh, di trú và di động. 3 Chương 1. Công nghệ WiMAX Hình 1.1 Mạng WiMAX 1.2 Cấu hình mạng WiMAX hỗ trợ hai cấu hình mạng là cấu hình mạng

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan