Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế

28 593 0
Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, chuyên đề, tiểu luận, báo cáo, đề tài

BÀI TIỂU LUẬN đề tài 9: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu t ng tră ưởng kinh tế. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – LỚP VB15KT002 GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM 19 LỚP VB15KT002 STT 1. PHAN THỊ KIM ANH 02 2. NGUYỄN THỊ THANH HÀ 24 3. ĐOÀN THỊ KIỀU OANH 96 4. NGUYỄN THỊ THU THÙY 129 TPHCM, NĂM 2012 Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 2 MỤC LỤC III.Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế 21 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 26 LỜI MỞ ĐẦU Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế- xã hội rất nghiêm trọng. khi một nền kinh tếlạm phátmức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia nhược điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị xã hội. Trên thế giới hầu hết các nước đều lấy khối lượng tiền (M2 hay M3) hoặc tỷ giá làm mục tiêu trung gian trong điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có một số nước công nghiệp phát triển đã ''phá lệ'' truyền thống trong việc xây dựng các mục tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát. Cách tiếp cận tương đối mới này tập trung vào kiểm soát lạm phát được gọi là lạm phát mục tiêu (Inflation targeting). Đây là một cơ chế điều hành CSTT tương đối mới, đi đầu áp dụng nó là ngân hàng Trung ương (NHTU) Niu- Dilân (năm 1990), hơn chục năm qua đã có hành loạt các nước thực hiện như Canađa (1991), Vương quốc Anh (1992), Phần lan (1993), Thụy Điển (1993), Ôxtrâylia (1993), Tây Ban Nha (1994) . tại châu Âu hiện nay có Thụy Sỹ, Na Uy, Ailen đã công bố về việc chuyển đổi sang lạm phát mục tiêu trong điều hành CSTT của mình. Nước đầu tiên trong các nước đang phát triển áp dụng lạm phát Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 3 mục tiêu là Chilê, sau đó đến Brazin Ixraen. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi có thể nhắc đến Cộng hoà Séc, Ba Lan từ tháng 6-2001 có Hungari. Vậy tại sao hàng loạt quốc gia trên lựa chọn lạm phát mục tiêu? Thực tế chỉ ra rằng việc mau chóng đạt được một vài mục tiêu (tạo thêm việc làm tăng trưởng kinh tế) với sự trợ giúp của CSTT mở rộng sẽ không tránh khỏi lạm phát gia tăng, dẫn đến xung đột nguyên tắc ổn định giá cả. từ đó, họ nhận ra rằng việc đạt được ổn định giá cả mới là yếu tố tiên quyết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hay ngay như trong Luật NHTƯ châu Âu có nói rằng mục tiêu cơ bản nhất của CSTT là ổn định giá cả, bên cạnh đó cần tập trung đến các mục tiêu kinh tế khác như tạo thêm việc làm, tạo sự nhịp nhàng giữa dao động của sản xuất việc làm trong ngắn hạn v.v . nhưng không được xung đột mục tiêu cơ bản nhất - ổn định giá cả. Để kết thúc lời giải đáp cho câu hỏi trên, xin mượn lời của một nhà kinh tế học nổi tiếng - F.Mishkin: ''Tập trung phát triển sức mạnh kinh tế sẽ đến sau khi thực hiện các phương pháp kiềm chế lạm phát, đối với những nước tiến hành kế hoạch hóa lạm phát . có thể đưa ra kết luận rằng lạm phát mục tiêu sẽ củng cố quá trình phát triển kinh tế thêm vào đó kiểm soát được lạm phát''. Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 4 CHƯƠNG I: LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT , LẠM PHÁT MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát 1 .Khái niệm lạm phát: Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát , nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn:. • Theo Các Mác trong bộ tư bản: “lạm phát là việc làm tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả tăng vọt”. • Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: lạm phát là biểu thị một sự tăng lên của mức giá chung. Theo ông: “lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng – giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô; tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”. • Milton Friedmen thì quan niệm: “ lạm phát là việc giá cả tăng nhanh kéo dài”. Ông cho rằng lạm phát luôn bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes tán thành. • Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 5 một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Vậy lạm phát là gì? Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết (kt> kc) làm cho chúng bị mất giá , giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. 2 Phân loại lạm phát: 2.1 Căn cứ vào mức độ lạm phát: • Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức 1 con số hằng năm ( dưới 10% /năm). Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát nước kiệu hay lạm phát 1 con số. Loại lạm phát này thường được các nước duy trì như một chất xúc tác để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. • Lạm phát cao : loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăngmức độ 2 con số hằng năm ( từ 10%-100% / năm). Lạm phát cao còn được gọi là lạm phát phi mã. Lạm phát phi mã gây ra nhiều tác hại đến sự phát triển kinh tế -xã hội. • Siêu lạm phát: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăngmức độ 3 con số hằng năm trở lên (từ 100% / năm trở lên). Siêu lạm phát còn gọi là lạm phát siêu tốc. siêu lạm phát gây ra những tác hại rất lớn đến kinh tế - xã hội. 2.2 Căn cứ vào định tính: Lạm phát cân bằng lạm phát không cân bằng : • Lạm phát cân bằng : Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động ,tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động dến nền kinh tế nói chung. Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 6 Lạm phát không cân bằng :Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra . Lạm phát dự đoán trước được lạm phát bất thường: • Lạm phát dự đoán trước : là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn .Loại lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo.Về mặt tâm ,người dân đã quen với tình trạng lạm phát đó đã có sự chuẩn bị trước.Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống ,đến kinh tế . • Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện .Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm ,đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi .Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế niềm tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút. Trong thực tế lịch sử của lạm phát cho thấy lạm phát ở nước ta đang phát triển thường diễn ra trong thời gian dài ,vì vậy hậu quả của nó phức tạp trầm trọng hơn .Và các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại với tỷ lệ khác nhau : lạm phát kinh liên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm ,lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài hơn 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50% siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm . 3. Nguyên nhân gây ra lạm phát: • Có nhiều nhân tố gây ra lạm phát .Và mỗi một nhân tố có thể giải thích theo các thuyết khác nhau. Dưới đây chúng ta xem xét 1 số thuyết đề cập đến nguyên nhân gây ra lạm phát : • thuyết số lượng tiền tệ lạm phát : Lạm phát loại này nguyên nhân là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́. Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 7 lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ nới lỏng. Khi lượng tiền lưu thông quá lớn, ví dụ trong tay bạn có nhiều hơn 100 triệu ., thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội. Áp lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, do đó sức ép lạm phát tăng lên.là kết quả của việc tăng quá thừa mức cung tiền . • Chính sách tài khóa lạm phát: Khi thiếu hụt tài khóa , chính phủ có thể tài trợ bằng việc : tăng thuế, vay nợ bằng phát hành trái phiếu in tiền. Thiếu hụt tài khóa (DEF) là khoản chênh lệch chi tiêu chính phủ (G) vượt quá thuế ( T) sẽ bằng tổng thay đổi cơ số tiền ∆MB thay đổi trái phiếu chính phủ mà công chúng nắm giự (∆B) . DEF = G-T = ∆MB + ∆B. Thiếu hụt tài khóa được tài trợ qua phát hành trái phiếu , thì sẽ không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ vì thế ảnh hưởng đến cung tiền tệ.Nhưng nếu thiếu hụt được tài trợ bằng in tiền thì cơ số tiền cung tiền gia tăng. • thuyết lạm phát do cầu kéo. Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá sản lượng cùng tăng. Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. • thuyết lạm phát do chi phí đẩy.  Chi phí tiền lương:Tiền lương gia tăng do áp lực từ phía công đoàn, từ chính sách điều chỉnh tăng lương cùa chính phủ. Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 8  Lợi nhuận:nếu DN có quyền lực thị trường (độc quyền, nhóm độc quyền), có thể đẩy giá tăng lên độc lập với tổng cầu để kiếm lôi nhuận cao hơn.  Nhập khẩu lạm phát : - Tỷ giá hối đoái - Thay đổi giá cả hàng hóa. - Những cú sốc từ bên ngoài. - Thiếu hụt các nguồn tài nguyên. Vậy lạm phát chi phí đẩy là một hiện tượng tiền tệ vì nó không thể xảy ra mà không có sự thực hiện một chính sách tiền tệ mở rộng đi kèm. II. Lạm phát mục tiêu 1 .Khái niệm lạm phát mục tiêu: Cho đến nay đã có gần 30 quốc gia tới đây còn nhiều quốc gia khác áp dụng cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, nhưng có thể nói rằng cơ chế này vẫn còn hết sức mới mẻ. • Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng: ”Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu là một bản thông báo ra công chúng về chỉ tiêu trung hạn của lạm phát cũng như uy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt mục tiêu này. Các yếu tố khác bao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch mục tiêu của nhà hoạch định chính sách tiền tệ tới công chúng thị trường,cũng như trách nhiệm giải trình của Ngân hàng Trung ương để đạt được các chỉ tiêu lạm phát của mình. Các quyết định về chính sách tiền tệ sẽ dựa trên độ lệch dự báo lạm phát (một cách hoàn toàn hay rõ ràng) đóng vai trò là chỉ tiêu trung gian của chính sách tiền tệ”. Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 9 Xét ở góc độ tổng thể, nội hàm cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu bao gồm các thành tố sau: (1) Về thông tin, đó là một bản báo cáo rộng rãi, công khai trước công chúng thị trường về chỉ tiêu lạm phát dự kiến trong năm kế hoạch của cơ quan thẩm quyền. Thông thường, chỉ tiêu đó nằm trong một khoảng biên độ nhất định; (2) Về trách nhiệm, khi mục tiêu lạm phát được cơ quan thẩm quyền công bố cũng đồng nghĩa với việc giao cho Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm hàng đầu phải thực hiện mục tiêu đó đó cũng là mục tiêu duy nhất của Ngân hàng Trung ương. Để thực hiện mục tiêu lạm phát, Ngân hàng Trung ương được quyền linh hoạt lựa chọn kế hoạch, công cụ phải giải trình việc sử dụng nó với công chúng thị trường; (3) Về kỹ thuật, khi đã quyết định sử dụng chỉ tiêu lạm phát để làm mục tiêu chính sách tiền tệ thì một đòi hỏi đặt ra là các nhà hoạch định chính sách tiền tệ phải lựa chọn được cách thức xác định chỉ tiêu lạm phát sao cho đảm bảo loại trừ ở mức độ tối đa các yếu tố lạm phát phi tiền tệ. Mặt khác, trên cơ sở có đủ thông số cần thiết xây dựng kế hoạch sử dụng công cụ tác động thực hiện mục tiêu lạm phát một cách tối ưu; (4) Ở góc độ đánh giá hiệu quả, mức độ đạt được của lạm phát mục tiêu là bằng chứng rõ ràng tin cậy nhất về uy tín đối với Ngân hàng Trung ương. Mặc dù, còn những cách hiểu khác nhau về khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, song có thể khái quát chung rằng lấy lạm phát làm mục tiêu chính sách tiền tệ là khuôn khổ điều hành đánh giá chính sách tiền tệ bao gồm 4 yếu tố chủ yếu sau: (1) Ổn định giá cả hay lạm phátmục tiêu chủ yếu hoặc duy nhất của chính sách tiền tệ. Các mục tiêu này phải chỉ ra rõ ràng cho công chúng thấy mục tiêu lạm phát được ưu tiên hơn so với các mục tiêu khác của chính sách tiền tệ; (2) Lạm phát mục tiêu được xác định rõ ràng về mặt định lượng bằng một con số hoặc một khoảng giá trị xác định. Ngân hàng Trung ương cần thiết lập mô hình hay phương pháp dự báo lạm phát thông qua sử dụng một số các chỉ số chứa đựng các thông tin về lạm phát trong tương lai; (3) Lộ trình thực hiện - khoảng thời gian để có thể đạt được mục tiêu lạm phát; (4) Đánh giá việc thực hiện mục tiêu lạm phát của Ngân hàng Trung ương - đặc trưng này phản ánh tính minh bạch hơn trong chính sách tiền tệ. Lớp VB15KT002-Đề tài 09 Page 10

Ngày đăng: 24/10/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan